1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần 13

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 253,22 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp 1 - Đại diện một số nhóm đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần ong.[r]

(1)Gi¸o ¸n líp TUẦN 13 Thứ hai Ngày soạn: 21-11-2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23-11-2009 Tiết 1+2 Tiếng Việt Bài 51: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Đọc các vần có kết thúc bằng, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Viết các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Nghe hiÓu vµ kÓ ®­îc måt ®o¹n truyÖn theo tranh truyÖn kÓ : Chia phÇn II Đồ dùng dạy - học: - Bảng ôn (tr.104 SGK) - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng; truyện kể (nếu có) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Tiết - HS viết vào bảng con: cuộn dây, ý muốn, hươu (mỗi tổ viết từ) - HS đọc lại các từ đã viết, GV nhận xét ghi điểm B Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài: GV hỏi: tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? HS nêu GV ghi bảng Ôn tập a Các vần vừa học - HS viết các vần vừa học vào bảng con, tổ viết từ hết từ cần ôn - Đại diện nhóm đọc vần vừa viết vào bảng GV nhận xét và viết vào bảng ôn b Ghép chữ và vần thành tiếng - Lần lượt cá nhận ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang HS đọc trước lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS c Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng, HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc cá nhân trước lớp GV đọc mẫu và giải thích số từ cho HS hình dung d Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: cuồn cuộn, vượn; GV quan sát giúp đỡ HS yếu Tiết Luyện tập a.Luyện đọc: * Luyện đọc bài ôn tiết trước GV hướng dẫn HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) HS đọc các tiếng bảng ôn và các từ ứng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (2) Gi¸o ¸n líp *Câu ứng dụng - HS thảo luận theo nhóm tranh minh hoạ - GV giới thiệu câu đọc HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, lớp) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS (khuyến khích các em đọc trơn) - GV đọc mẫu HS đọc: - em b Luyện viết và làm bài tập - HS viết bài tập viết GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp - GV chấm vài HS nhận xét c Kể chuyện - GV kể chuyện cho HS nghe hai lần (có kèm tranh minh hoạ) HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện thi tài GV dựa vào tranh nêu câu hỏi HS kể chuyện theo nhóm T1: Hai người săn bắt sóc? T2: Vì hai người lại giận? T3: Người kiếm củi chia phần nào? T4: Sau chia phần, người cảm thấy nào? - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp GV nhận xét - HS nêu ý nghĩa câu chuyện C Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài ôn - GV tổ chức cho HS trò chơi tìm vần vừa ôn - Dặn HS đọc bài và làm bài tập Tiết Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: Giúp HS - Thuéc b¶ng céng ;biÕt lµm tÝnh céng ph¹m vi ;viÕt ®­îc phÐp tÝnh thÝch hîp víi h×nh vÏ II Đồ dùng dạy - học: Các nhóm đồ vật phạm vi (hình gà, xe ô tô, que tính…) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng 3+ =6 +1=6 2+4= B Dạy bài mới: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 7: a Hướng dẫn học phép cộng: GV cùng HS thao tác B1 GV nói câu lệnh kèm theo hành động mẫu HS quan sát và làm theo + Lấy que tính cầm tay trái + Lấy thêm que tính cầm tay phải + Gộp que tính tay phải vào tray trái + Đếm tất các số que tính có + Nói số que tính (HS đếm số que tính và nói kết quả) GV hỏi sáu que tính thêm que tính que tính? HS trả lời (HS thao tác lần viên sỏi) Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (3) Gi¸o ¸n líp B2 GV vào mô hình (tranh vẽ gà) và nói sáu thêm bảy, viết là + = 7, đọc là “sáu cộng bảy” GV cùng HS cài bảng cài, đọc, viết phép tính và kết *GV phép tính + = 7; + = 7; + = 7; + = 7; + = b Bảng cộng phạm vi GV giữ nguyên các công thức đã lập được, GV vào công thức, yêu cầu HS đọc và học thuộc Để giúp HS ghi nhớ, GV nêu các câu hỏi để HS trả lời, chẳng hạn: “bảy cộng mấy? ” Thực hành Bài 1: Tính GV hướng dẫn HS vận dụng bảng cộng vừa học vào việc thực các phép tính bài Chú ý viết số thẳng cột HS làm bài vào bảng con, HS giơ bảng đọc phép tính trên bảng Bài 2: GV làm mẫu bài HS theo dõi và làm SGK các phép tính còn lại GV giúp HS củng cố tính chất giao hoán phép tính cộng Bài 3: Cộng phép tính có ba số, GV hướng dẫn HS làm bài vào SGK Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán GV hướng dẫn viết phép tính thích hợp HS viết phép tính vào SGK C Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn HS đọc lại bảng cộng phạm vi - HS đọc bảng cộng phạm vi (cá nhân, đồng thanh) - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán Tiết Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) I Mục tiêu: - Biết tên nước , nhận quốc kì ,Quốc ca Tổ quốc Việt Nam - Nêu : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm,,mắt nhìn Quốc kì - Thùc hiÖn nghiªm trang chµo cê ®Çu tuÇn - T«n kÝnh Quèc k× vµ yªu quý Tæ quèc ViÖt nam II Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập đạo đức1 - Lá cờ Việt Nam, bài hát lá cờ Việt Nam III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: 1- HS trả lời câu hỏi: Khi chào cờ chúng ta phải làm gì? B Bài mới: * Hoạt động 1: HS tập chào cờ 1.GV làm mẫu 2.HS lên bảng làm thử (tập chào cờ) lớp theo dõi và nhận xét 3.Cả lớp tập chào cờ theo lệnh GV Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (4) Gi¸o ¸n líp *Hoạt động 2: Thi chào cờ các tổ GV phổ biến yêu cầu thi Từng tổ đứng chào cờ theo lệnh tổ trưởng 3.Cả lớp theo dõi, nhận xét và cùng GV cho điểm tổ, tổ nào điểm cao thắng *Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kì 1.GV yêu cầu vẽ và tô màu quốc kì, vẽ đúng, đẹp, không quá thời gian quy định HS vẽ và tô màu quốc kì HS giới thiệu tranh vẽ mình GV cùng HS nhận xét và khen em vẽ đẹp HS đọc đồng câu thơ cuối bài theo hướng dẫn GV Kết luận chung: Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch chúng ta là Việt Nam Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể tình yêu tổ quốc Việt Nam C Củng cố - dặn dò: - Khi chào cờ chúng ta phải làm gì? - Tập chào cờ Ngày soạn: 22-11-2009 Thứ ba Ngày giảng: Thứ ba ngày 24-11-2009 Tiết 1+2 Tiếng Việt: Bài 52: ong – ông I Mục tiêu: - HS đọc được: ong, «ng ,c¸i vâng ,dßng s«ng ;tõ vµ ®o¹n th¬ øng dông - LuyÖn viÕt ®­îc :ong,«ng ,c¸i vâng ,dßng s«ng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Đá bóng II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá :cái võng, dòng sông - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 51 - Viết vào bảng con: cuồn cuộn, vượn, thôn (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Tiết 1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: *ong a Nhận diện vần: - GV viết vần ong lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: o và ng, âm o đứng trước âm ng đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ong) HS ghép vần ong trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (5) Gi¸o ¸n líp - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ong - HS đánh vần, đọc trơn vần ong (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng.- GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ong vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm v và dấu ngã vào vần ong để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ong - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “võng” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “cái võng”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết cái võng, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ong, võng, cái võng (cá nhân, tổ, lớp) *ông (tiến hành tương tự vần ong) - So sánh vần ong và ông: + Giống nhau: có âm ng kết thúc + Khác nhau: ong mở đầu o, ông mở đầu ô c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: ong, ông, cái võng, dòng sông (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: GV viết các từ ứng dụng lên bảng.HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết ong, ông, cái võng, dòng sông tập viết GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Em thường đá bóng xem đá bóng đâu? Em có thích đá bóng không? Vì sao? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Tìm từ” - Dặn HS học bài nhà Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (6) Gi¸o ¸n líp Tiết Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: Giúp HS - Thuéc b¶ng trõ ;biÕt lµm tÝnh trõ ph¹m vi 7;viÕt ®­îc phÐp tÝnh thÝch hîp h×nh vÏ II Đồ dùng dạy - học: - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: HS làm các phép tính bảng lớp 5+2= 6+1= 5–3= B Dạy bài mới: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi a.Hướng dẫn HS học phép trừ - 1= Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán, chẳng hạn: “Tất có hình tam giác? Có hình tam giác bên phải? Hỏi còn lại hình tam giác bên trái?” (Cho HS nêu lại bài toán) HS trả lời câu hỏi: Có bảy hình tam giác, có hình tam giác bên phải, còn lại sáu hình tam giác bên trái GV: “7 hình tam giác bớt hình tam giác, còn hình tam giác;7 bớt còn 6” HS nhắc lại GV: bớt còn viết sau: - 1= HS đọc phép tính: cá nhân, đồng HS thao tác lại với que tính bớt que tính còn que tính *GV phép tính – = 1; - = 5; - = 3; – = 4; 7–5=2 b Bảng trừ phạm vi GV giữ lại các công thức trên bảng cho HS đọc (cá nhân, đồng thanh), HS học thuộc công thức trên bảng cho HS đọc lại GV giúp HS ghi nhớ công thức vừa học, GV xoá dần bảng, HS thi đua lập lại các công thức đó Thực hành Bài 1: GV giúp HS củng cố bảng trừ phạm vi HS tự làm bài SGK Bài 2: Tính HS làm bài vào bảng con, HS giơ bảng đọc phép tính trên bảng Bài 3: GV hướng dẫn HS làm: “Lấy trừ 4, lấy trừ 2” HS làm bài vào SGK Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán GV hướng dẫn HS viết phép tính ứng với bài toán đã nêu.(với tranh HS viết phép tính khác nhau, phép tính tương ứng bài toán) - HS viết phép tính vào SGK C Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn HS đọc lại bảng trừ phạm vi Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (7) Gi¸o ¸n líp - HS đọc bảng trừ phạm vi (cá nhân, đồng thanh) - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán Tiết Thể dục: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I Mục tiêu: - Biết cách thực tư đứng đưa chân sau (mũi bàn chân chạm mặt đất) ,hai tay giơ cao thăngt hướng - Làm quen với tư đứng đưa chân sang ngang ,hai tay chống hông - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật trò chơi (có thể còn chậm ) II Địa điểm và phương tiện Sân bãi, còi,… III Nội dung và phương pháp lên lớp A Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc thành trên địa hình tự nhiên sân trường 30 – 50m Đi thường và hít thở sâu - Ôn nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái: – phút - Trò chơi: Diệt các vật có hại: phút B Phần bản: - Ôn đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng – lần, x nhịp *Ôn phối hợp đứng đưa chân trước, hai tay chống hông và đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: – lần, x nhịp *Dạy động tác RLTTCB: Đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích sau đó dùng lệnh cho HS thực - Tập phối hợp:1 - lần * Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức C Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp(2 - hàng dọc) trên địa hình tự nhiên sân trường và hát: - phút - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét bài học và giao bài tập nhà Thứ tư Ngày soạn: 23-11-2009 Ngày giảng: Thứ t­ 25-11-2009 Tiết 1+2 Tiếng Việt: Bài 53: ăng – âng I Mục tiêu: - HS đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng ;tõ vµ c©u øng dông Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (8) Gi¸o ¸n líp - ViÕt ®­îc :¨ng ,©ng , m¨ng tre ,nhµ tÇng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (vật thật) từ khoá : măng tre, nhà tầng - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 52 - Viết vào bảng con: ong, vòng tròn, cây thông (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Tiết 1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: *ăng a Nhận diện vần: - GV viết vần ăng lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: ă và ng, âm ă đứng trước âm ng đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ăng) HS ghép vần ăng trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ăng - HS đánh vần, đọc trơn vần ăng (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ăng vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm m vào vần ăng để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ăng - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “măng” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “măng tre”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết măng tre, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ăng, măng, măng tre (cá nhân, tổ, lớp) *âng (tiến hành tương tự vần ăng) - So sánh vần ăng và âng: + Giống nhau: có âm ng kết thúc + Khác nhau: ăng mở đầu ă, âng mở đầu â c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: ăng, âng, măng tre, nhà tầng (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: GV viết các từ ứng dụng lên bảng.HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (9) Gi¸o ¸n líp Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết ăng, âng, măng tre, nhà tầng tập viết GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Nhìn tranh vẽ và cho biết các bé hình vẽ đã biết vâng lời cha mẹ nào? + Người mẹ làm gì? Người mẹ nói gì với hai con? + Hai làm gì? Hai người đã nói gì với mẹ? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “ghép từ” - Dặn HS học bài nhà Tiết Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thùc hiÖn ®­îc phÐp trõ ph¹m vi II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm các phép tính sau: 7-0= 2+5= 7-2= GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài, HS vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi làm bài vào SGK (GV giúp HS viết số thẳng cột) HS đổi chéo bài cho để chữa bài Bài 2: HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài vào SGK theo cột GV giúp HS củng cố tính chất phép cộng, mối quan hệ phép cộng và phép trừ : + = 1+6=7 7–1=6 7–6=1 Bài 3: HS nhớ lại bảng cộng, trừ phạm vi 7, ghi số thích hợp vào ô trống (2 cộng để 7,điền vào ô trống số 5) HS tự làm bài vào SGK Bài 4: HS quan sát hình vẽ và bài mẫu SGK và nêu cách làm bài GV hướng dẫn HS viết phép tính thích hợp vào ô trống C Dặn dò: Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net (10) Gi¸o ¸n líp - Làm bài tập bài tập toán Tiết Mĩ thuật: VẼ CÁ I Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết hình dáng và các phận cá - Biết cách vẽ cá -Vẽ cá và tô màu theo ý thích II Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh loài cá HS: Vở tập vẽ, bút chì,bút dạ,sáp màu III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy bài mới: Giới thiệu vớiHS cá: - GV giới thiệu hình ảnh cá và gợi ý để HS biết nhiều loại cá với nhiều hình dạng khác Gợi ý và hỏi HS: + Con cá có dạng hình gì? ( dạng gần tròn, dạng hình trứng gần hình thoi…) + Con cá gồm các phận nào? (đầu, mình, đuôi, vây…) + Màu sắc cá nào? (có nhiều màu sắc khác nhau) - HS kể số loại cá mà em biết Hướng dẫn HS cách vẽ cá: - Vẽ mình cá trước - Vẽ đuôi cá - Vẽ các chi tiết: mang,mắt, vây, vẩy + GV gợi ý cách vẽ màu: vẽ nàu cá, vẽ màu theo ý thích Thực hành: - GV hướng dẫn HS vẽ: + Vẽ cá to vừa phải so với phần giấy Vở tập vẽ + Vẽ đàn cá với nhiếu loại to, nhỏ và bơi theo các tư khác (con bơi ngang, bơi ngược, cúi xuống, ngựoc lên…) + Vẽ màu theo ý thích - GV theo dõi giúp HS làm bài Nhận xét và đánh giá: - HS cùng GV nhận xét số bài vẽ về: hình vẽ, màu sắc - HS tìm bài vẽ nào mình thích và đặt câu hỏi để các em suy nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng Dặn dò: Quan sát các vật xung quanh mình Thứ năm Ngày soạn: 24-11-2009 Ngày giảng: Thứ n¨m 26-11-2009 Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net 10 (11) Gi¸o ¸n líp Tiết 1+2 Tiếng Việt: Bài 54: ung – ưng I Mục tiêu: - HS đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu :tõ vµ c©u øng dông - Viết :ung ,ưng ,bông súng ,sừng hươu - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Rừng , thung lũng ,suối ,đèo II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá bông súng, sừng hươu - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 53 - Viết vào bảng con: rặng dừa, vầng trăng, nâng niu (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Tiết 1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: *ung a Nhận diện vần: - GV viết vần ung lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: u và ng, âm u đứng trước âm ng đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ăng) HS ghép vần ung trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ung - HS đánh vần, đọc trơn vần ung (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng.- GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ung vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm s và dấu sắc vào vần ung để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ung - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “súng” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “ bông súng”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết bông súng, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ung, súng, bông súng (cá nhân, tổ, lớp) *ưng (tiến hành tương tự vần ung) - So sánh vần ung và ưng: + Giống nhau: có âm ng kết thúc + Khác nhau: ung mở đầu u, ưng mở đầu c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: ung, ưng, bông súng, sừng hươu (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net 11 (12) Gi¸o ¸n líp d Đọc từ ứng dụng: GV viết các từ ứng dụng lên bảng.HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết ung, ưng, bông súng,sừng hươu7 tập viết GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Nhìn hình vẽ và xem đâu là rừng, thung lũng, đâu là núi, đèo Em biết gì vùng miền này? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Tìm từ” - Dặn HS học bài nhà Tiết Tập viết: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây I Mục tiêu: Giúp HS - HS viết đúng các từ: nhà, nhà in, cá biển, yªn ngùa ,cuén d©y , kiÓu ch÷ viÕt thường ,cở vừa theo ô tập viết1,tập II Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết nhà HS, chấm số bài B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp Hướng dẫn viết: GV kẻ khung chữ lên bảng, viết các từ: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây vào khung chữ (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết) HS viết vào bảng (lưu ý nét nối các chữ, viết liền mạch các nét, đánh dấu đúng vị trí) GV quan sát, nhận xét bài viết HS Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết vào tập viết HS viết bài GV thu số bài chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại nội dung bài vừa viết - Luyện viết lại bài vào ô li Tiết Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net 12 (13) Gi¸o ¸n líp Thủ công: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I Mục tiêu: - BiÕt c¸c kÝ hiÖu ,quy ­íc vÒ gÊp giÊy - Bước đầu gấp giấy theo kí hiệu quy ước II Đồ dùng dạy - học: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ công III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: GV: Để gấp hình người ta quy ước số kí hiệu gấp giấy GV giới thiệu mẫu kí hiệu a Kí hiệu đường hình - Đường dấu hình là đường có nét gạch, chấm GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc thủ công b.Kí hiệu đường dấu gấp - Đường dấu gấp là đường có nét đứt (- - - - ) - HS vẽ đường dấu gấp c Kí hiệu đường dấu gấp vào - Trên đường dấu gấp có mũi tên hướng gấp vào - HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên hướng gấp vào d Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau - Kí hiệu gấp ngược phía sau là mũi tên cong - HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược phía sau D Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét: + Thái độ học tập và chuẩn bị HS + Mức độ hiểu biết các kí hiệu quy ước + Đánh giá kết học tập HS - Chuẩn bị bài cho tiết sau “Gấp các đoạn thẳng cách đều” Thứ sáu Nh¹c: Ngày soạn: 21 / 11 / 2008 Ngày giảng: Thứ s¸u ngµy 27-11-2009 TiÕt 1: T bé m«n d¹y Tiết Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net 13 (14) Gi¸o ¸n líp Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: Giúp HS - Thuéc b¶ng céng ,biÕt lµm tÝnh céng ph¹m vi ;viÕt ®­îc phÐp tÝnh thÝch hîp víi h×nh vÏ II Đồ dùng dạy - học: Các nhóm đồ vật phạm vi (hình tam giác, xe ô tô, que tính…) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng 3+ =7 +1=7 2+5= B Dạy bài mới: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 8: a Hướng dẫn thành lập phép cộng7 + = 8, + = 8: B1 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn: “Nhóm bên trái có hình tam giác, nhóm bên phải có hình tam giác Hỏi có tất bao nhiêu hình tam giác?” B2 Hướng dẫn HS đếm số hình tam gác hai nhóm nêu câu trả lời đầy đủ: “7 hình tam giác và hình tam giác là hình tam giác” HS nêu: “ và là 8” GV viết lên bảng + = và cho HS đọc “bảy cộng tám” B3 Giúp HS quan sát hình vẽ để rút nhận xét: “1 hình tam gác và hình tam giác” “7 hình tam giác và hình tam giác” đó: + = Gv viết phép tính lên bảng HS đọc “một cộng bảy tám” b.Hướng dẫn HS thành lập các công thức: + = 8; + = ; + = 8; + = + = tương tự trên c Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng phạm vi GV giữ nguyên các công thức đã lập được, GV vào công thức, yêu cầu HS đọc và học thuộc Để giúp HS ghi nhớ, GV nêu các câu hỏi để HS trả lời, chẳng hạn: “tám cộng mấy? ” Thực hành Bài 1: Tính GV hướng dẫn HS vận dụng bảng cộng vừa học vào việc thực các phép tính bài Chú ý viết số thẳng cột HS làm bài vào bảng con, HS giơ bảng đọc phép tính trên bảng Bài 2: GV làm mẫu bài HS theo dõi và làm SGK các phép tính còn lại GV giúp HS củng cố tính chất giao hoán phép tính cộng Bài 3: Cộng phép tính có ba số, GV hướng dẫn HS làm bài vào SGK Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán GV hướng dẫn viết phép tính thích hợp HS viết phép tính vào SGK C Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn HS đọc lại bảng cộng phạm vi - HS đọc bảng cộng phạm vi (cá nhân, đồng thanh) Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net 14 (15) Gi¸o ¸n líp - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán Tiết Tập viết: ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng I Mục tiêu: Giúp HS - Viết đúng các chữ : ong , cây thông ,vầng trăng ,cây súng ,củ gừng kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo tập viết 1, tập II Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết nhà HS, chấm số bài B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp Hướng dẫn viết: GV kẻ khung chữ lên bảng, viết các từ: ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng vào khung chữ (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết) HS viết vào bảng (lưu ý nét nối các chữ, viết liền mạch các nét, đánh dấu đúng vị trí) GV quan sát, nhận xét bài viết HS Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết vào tập viết HS viết bài GV thu số bài chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại nội dung bài vừa viết - Luyện viết lại bài vào ô li Tiết 4: TN&XH: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I Mục tiêu: Giúp HS - Kể số công việc thường làmở nhà người gia đình II Đồ dùng dạy - học: - Các hình bài học ( phóng to) III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: 1HS trả lời câu hỏi: Kể tên đồ dùng phổ biến gia đình em? B Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát hình - Mục tiêu: Kể tên số công việc nhà người gia đình - Cách tiến hành: B1: HS quan sát các hình bài 13 SGK (theo cặp) nói nội dung hình B2: Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp công việc thể hình và tác dụng việc làm đó sống tong gia đình *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - Mục tiêu: Kể tên số công việc nhà người gia đình mình Kể các việc các em thường làm để giúp bố mẹ - Cách tiến hành: B1 HS làm việc theo cặp: Các em tập nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi trang 28 SGK Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net 15 (16) Gi¸o ¸n líp HS làm việc theo nhóm hai em: Kể cho nghe công việc thường ngày người gia đình và thân mình cho các bạn nghe và nghe bạn kể B2 Đại diện các nhóm trình bày GV gợi ý : + Trong nhà em chợ, nấu cơm, giặt quần áo, + Hằng ngày em đã làm gì để giúp đỡ gia đình? + Em cảm thấy nào làm việc có ích cho gia đình? * Hoạt động 3: Quan sát tranh - Mục tiêu: HS hiểu điều gì xảy nhà không có quan tâm dọn dẹp - Cách tiến hành: B1 HS quan sát tranh trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hãy tìm điểm giống và khác hai hình trang 29 SGK + Nói xem em thích phòng nào? sao? + Để có nhà cửa gọn gàng, em phải làm gì giúp bố mẹ? B2.Đại diện các nhóm trình bày C Củng cố - dặn dò: - HS thực tốt điều đã học Tiết 5: HĐTT: SINH HOẠT SAO I Mục tiêu: - HS cảm thấy thoải mái sau tiết học căng thẳng - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT - Nhận biết ưu, khuyết điểm tuần học qua II Tiến hành: * HS ôn lại số bài hát mà các em yêu thích - HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực tốt * Chơi các trò mà các em tự chọn * Đánh giá tuần qua: Cán lớp đánh giá tình hình học tập tuần qua GV bổ sung (nếu cần) - GV nhắc nhở em chưa chịu khó học bài nhà như: Néi, Kh¨m Th¸i , - Một số em tiếp thu bài còn chậm: Th¸i ,Néi ,Dinh ,Kh¨m ,… - Một số em nghỉ học nhiều ngày ảnh hưởng đến việc học tập: L¸i , Kh¨m , * Kế hoạch: - Phát huy mặt mạnh đã đạt tuần qua, khắc phục tồn mắc phải tuần - Phân công HS khá, giỏi kèm HS chậm tiến - Thu các khoản đóng góp phục vụ việc học tập - Vệ sinh cá nhân, lớp học - Phụ đạo học sinh yếu vào các tiết hàng tuần Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net 16 (17) Gi¸o ¸n líp Người thực : Ngô Thị Thanh Huyền Lop1.net 17 (18)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:45