Giáo án các môn học lớp 2 năm 2005 - 2006 - Tuần 13

15 4 0
Giáo án các môn học lớp 2 năm 2005 - 2006 - Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, tích 1 - Nắm vững kiến thức TLV, viết hợp, phân tích mẫu, 2 được bài văn nghị luận có xen các quy nạp, sinh hoạt yếu tố tự sự, miêu[r]

(1)KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP B/ Vị trí, yêu cầu môn ngữ văn lớp 8: I/ Vị trí môn ngữ văn trường THCS: Chương trình ngữ văn THCS phân bố theo nguyên tắc hai vòng tròn đồng tâm ( vòng 1: lớp 6,7 – vòng 2: lớp 8,9), trừ phần VHDG học vòng và văn thuyết minh học vòng Nội dung chương trình ngữ văn vào vị trí lớp đầu vòng 2, hầu hết các nội dung học lớp đã đề cập đến vòng 1ở mức độ và phạm vi khác Tuy nhiên đây không phải là lặp lại mà là tiếp nối, phát triển mức cao hơn, hợp logic Vị trí chương trình ngữ văn là yếu tố quan trọng quy định cách dạy học các vấn đề lớp Chương trình ngữ văn gồm các nội dung sau: Vẫn theo nguyên tắc lấy các kiểu văn làm trục đồng quy, tuyv không còn theo kiểu ứng với các kiểu văn Mỗi phân môn bên cạnh yêu cầu đáp ứng mục tiêu chung môn ngữ văn và phục vụ cho các phân môn khác còn có yêu cầu tương đối độc lập chính nó … Cụ thể với các phần bao gồm: a/ Phần văn: Gồm văn tự văn học Việt nam từ 1930 đến 1945 (4 văn bản) và văn học nước ngoài như: Đan Mạch, Mĩ, Tây Ban Nha, Liên Xô (cũ): Tôi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Đánh với cối xay gió,Hai cây phong Có 11 văn trữ tình là thơ Việt Nam từ 1900 đến 1945 Có văn nghị luận: văn VN trung đại, văn VN đại và văn nước ngoài: Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Chiếu dời đô, Thuế máu, Luận phép học, Đi ngao du Có văn kịch nước ngoài (Pháp) b/ Phần Tiếng Việt: Nối tiếp chương trình TViệt và 7, chương trình TV lớp gồm các nội dung: - Từ vựng gồm: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Từ loại gồm: Trợ từ, thán từ, tình thái từ - Về phong cách, tu từ học gồm: Nói quá, nói giảm, nói tránh - Ngữ pháp: Câu ghép - Dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm - Về câu: Các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định -1- Lop7.net (2) - Các kiến thức khác như: hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ câu, chương trình địa phương T.Việt c/Phần tập làm văn: Gồm các kiến thức: - Các tri thức chung văn bản: Tính thống chủ đề, bố cục văn bản, xây dựng đoạn văn văn bản, liên kết đoạn văn văn - Văn tự gồm: Tóm tắt văn tự và luyện tập, miêu tả và biểu cảm văn tự sự, viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, lập dàn ý văn tự theo yêu cầu két hợp trên, luyện nói: ngôi kể với miêu tả biểu cảm - Văn thuyết minh: Gồm phần Tìm hiểu chung, phương pháp…, đề bài và cách làm, thuyết minh thể loại văn học, viết đoạn văn văn thuyết minh, thuyết minh phương pháp, thuyết minh danh lam thắng cảnh - Văn nghị luận: Ôn tập luận điểm, viết đoạn văn trình bày luận điểm, yếu tố biểu cảm nghị luận, đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận, đưa yếu tố tự và miêu tả vào văn nghị luận - Văn hành chính công vụ: + Văn tường trình, luyện tập + Văn thông báo, luyện tập 3/ Môn ngữ văn lớp có tầm quan trọng cao toàn chương trình ngữ văn THCS với nội dung khá phong phú giúp học sinh tổng hợp các kiến thức đã học vòng 1( lớp 6,7) và hướng cho việc chuẩn bị tổng kết chương trình toàn cấp, là các vấn đề lớp lớp - lớp cuối vòng II/ Yêu cầu môn ngữ văn: 1/ Học xong chương trình ngữ văn học sinh phải đạt các yêu cầu sau: a Nắm vững các kiến thức chương trình học ( đã nêu trên) b.Có khả thực hành vận dụng các kiến thức học vào thực tế giao tiếp sống Có khả cảm nhận và vận dụng cách sáng tạo các kiến thức đã học Cụ thể: a Với phần văn: Học sinh phải nắm nắm kiến thức tất các văn đã học chương trình ngữ văn hình thức thể loại, nghệ thuật, phương thức biểu đạt, đặc điểm thể loại và ý nghĩa rút văn bản; tác giả, hoàn cảnh lịch sử và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm (kể các văn hướng dẫn đọc thêm - tự học có hướng dẫn) Học sinh có khả cảm thụ, tiếp nhận văn có cùng thể loại hay giai đoạn, tác giả, tích hợp trực tiếp với phần văn đã học lớp 6,7 và phần tập làm văn đã họcở lớp 6&7,8 Có thể liên hệ để cảm thụ tác phẩm tương đồng các nước khác trên giới Có thái độ đúng, tích cực tương ứng với ý nghĩa, nội dung giáo dục bài học, văn b Với phần Tiếng Việt: Học sinh nắm vững kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, nói quá, nói giảm, nói tránh, chương trình địa -2- Lop7.net (3) phương, câu ghép, các loại dấu câu: ngoặc đơn- ngoặc kép- hai chấm, các loại câu: nghi vấn- cầu khiến- cảm thántrần thuật- phủ định, hành động nói, hội thoại, lựa chọn trậtc tự từ câu, chữa lỗi diễn đạt Đông thời các em có khả vận dụng kiến thức trên đạt hiệu cao vào thực tế giao tiếp sống và vận dụng sáng tạo việc tạo lập các văn chính mình c Với phần Tập làm văn: Học sinh nắm vững các kiến thứcvề các kiểu bài văn học: Văn tự sự, văn biểu cảm, văn biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận, văn tường trình, văn thông báo… Có khả tạo lập các kiểu loại bài văn trên tình và có thể vận dụng nhuần nhuyễn, đạt hiệu cao thực tế giao tiếp C/ Nội dung và phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn 7: Tháng Tuần Bài -3- Đề chương và nội dung Số tiết Yêu cầu chương Lop7.net Phương pháp Đồ dùng dạy Rút kinh Ghi (4) trọng tâm 1 tuần L B T K T T H T - Văn Tôi học - Cấp độ klhái quát nghĩa từ ngữ - Tính thống chủ đề văn - Trong lòng mẹ - Trường từ vựng 1 3 9/0 - Bố cục văn - Tức nước vỡ bờ - Xây dựng đoạn văn văn - Viết bài TLV số 1- văn tự - Lão Hạc 10/0 5 -4- - Từ tượng hình, từ tượng - Liên kết các đoạn văn văn - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội học - Học sinh cảm nhận kỷ niệm sáng tuổi thơ … lần đầu tựu trường - Học sinh hiểu nghĩa từ có thể rộng hẹp… - Học sinh nắm chủ đề văn là đối tượng, vấn đề chính đề cập văn - Học sinh hiểu nỗi khổ và tình yêu thương chú bé Hồng với mẹ… - Học sinh nắm khái niệm trường từ vựng,thực hành phát và sử dụng các trường từ vựng… - Học sinh nắm bố cục ba phần và chức phần văn - Học sinh hiểu tàn ác, bất nhân bọn tay sai chế độ thực dân phong kiến - nỗi khổ người nông dân… xã hội - Học sinh nắm khái niệm đoạn văn và cách trình bày đoạn văn … tự áp dụng để xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu - Áp dụng các kiến thức đã học, viết tốt bài văn văn tự tiết - Học sinh thấy sống bi thảm bế tắc người nông dân tromg XHPK đồng thời thấy rõ phẩm chất cao quý họ… - Nắm vững và áp dụng tốt từ tượng hình và từ tượng - Nhận vai trò các phương tiện liên kết văn bản, vận dụng và thực tạo lập các văn có sử dụng các phương tiện liên kết đó - Học sinh nắm kiến thức, nhận diện và sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Lop7.net Sử dụng linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Sử dụng linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Phân tích, đàm thoại, tổng hợp, phát vấn Tích cực tự giác thực hành Phối hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Phối hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ nghiệm chú (5) - Tóm tắt văn tự và luyện tập 1 - Trả bài viết văn tự 6 - Văn cô bé bán diêm - Trợ từ, thán từ - Miêu tả và biểu cảm văn tự - Văn “ Đánh với cối xay gió” - Tình thái từ - Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Chiếc lá cuối cùng - Chương trình địa phương TViệt: từ ngữ địa phương 8 9 11/0 -5- - Lập ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Hai cây phong - Học sinh hiểu nội dung tóm tắt văn tự và bước đầu có kỹ thực hành tóm tắt… - Học sinh tự đánh giá kết bài làm thân và từ đó rút kinh nghiệm - Học sinh thấy hoàn cảnh đáng thương Cô bé bán diêm và lạnh lùng xã hội cô, lòng và tài nghệ thuật tác giả - Học sinh nắm khái niệm, đặc điểm trợ từ, than từ; thực hành tìm và sử dụng trợ từ - Hiểu và thấy vai trò các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn biểu cảm bước đầu biết thực hành đưa các ytố trên vào văn tự - Học sinh nắm sơ lược nội dung tác phẩm Đôn-ki-ho-tê… ; thấy đối lập và bổ sung hai tính cách - Học sinh nắm nào là tình thái từ công dụng tình thái từ; phát biết sử dụng nó giao tiếp - Học sinh thực viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả và biểu cảm -Học sinh nắm nội dung truyện Chiếc lá cuối cùng … - Học sinh thống kê dược các từ ngữ, trường từ vựng quan hệ ruột thịt địa phương… - Học sinh các ý cần thiết cho dàn bài với yêu cầu cụ thể, tự lập dàn bài bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành - Học sinh nắm sơ lược nội dung tác phẩm Người thầy đầu tiên Kết hợp linh hoạt và nội dung, nghệ thuật đan xen các các phương pháp: ngôi kể, yếu tố tự kết hợp với Phân tích, phát vấn, Lop7.net Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ (6) miêu tả và biểu cảm đoạn trích Hai cây phong - Áp dụng các kiến thức TLV đã học viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm hoàn chỉnh - Viết bài TLV số - Nói quá - Ôn tập truyện và ký Việt Nam 10 10 - Thông tin ngày trái đất năm 2000 - Nói giảm, nói tránh - Kiểm tra văn - Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với biểu cảm và miêu tả 11 11 - Câu ghép - Tìm hiểu chung văn thuyết minh - Ôn dịch thuốc lá 12 12 - Câu ghép (tt) - Phương pháp thuyết minh - Trả bài văn, TLV số -6- - Học sinh nắm khái niệm Nói quá, nói giảm, nói tránh; nhận dạng nói quá, nói giảm, nói tránh và sử dụng các phép tu từ này - Học sinh hệ thống hoá, nắm các kiến thức truyện ký Việt Nam - Học sinh hiểu tầm quan trọng môi trường sống, tác hại ô nhiễm môi trường và có ý thức bảo vệ môi trường - Áp dụng các kiến thức Văn đã học làm bài kiểm tra văn theo yêu cầu - Học sinh chuẩn bị tốt và thực trình bày lưu loát bài văn kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với biểu cảm và miêu tả - Học sinh nắm khái niệm, đặc điểm câu ghép; thực hành nhận biếtvà tạo lập áp dụng câu ghép vào thực tế giao tiếp - Học sinh tìm hiểu và nắm đặc điểm, tính chất phổ biến văn thuyết minh - Học sinh hiểu tác hại thuốc lá với sức khoẻ… có ý thức chống sử dụng thuốc lá và các tệ nạn xã hội khác - Học sinh nhận biết và sử dụng tốt loại câu ghép đẳng lập - Học sinh nắm đặc điểm và yêu cầu phương pháp thuyết minh - Học sinh tự đánh giá kết bài làm văn và bài TLV số mình và từ đó rút kinh nghiệm trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Phiếu HT Bảng phụ Lop7.net Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Phiếu HT Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ (7) - Bài toán dân số - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 13 13 - Đề bài và cách làm bài văn thuyết minh - Chương trình địa phương phần văn: Tìm hiểu số nhà văn và các bài văn thơ địa phương - Dấu ngoặc kép 14 14 - Luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng - Viết bài TLV số các lần sau -Học sinh hiểu việc tăng dân số trên trái đất cần kiểm soát… - Nắm vững chức dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm-có thể sử dụng tốt hai loại dấu này - học sinh làm quen với số đề văn thuyết minh => rút đặc điểm đề văn và cách làm bài văn thuyết minh - Học sinh có them số kiến thức số tác giả và tác phẩm Quảng Ngãi - Học sinh nắm đặc điểm và công dụng dấu ngoặc kép; sử dụng thành thạo loại dấu này - Có khả làm tốt dàn bài văn thuyết minh và có thể dựa vào dàn bài để trình bày trước tập thể ngôn ngữ nói - Viết hoàn thiện tốt bài văn thuyết minh theo đúng yêu cầu - Kiểm tra Tiếng Việt 15 15 - Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông - Đập đá Côn Lôn 1 - Ôn luyện dấu câu 16 16 - Thuyết minh thể loại văn học - Muốn làm thằng Cuội (HD đọc thêm) - Ôn tập TViệt - Trả bài TLV số -7- 1 1 - Củng cố để nắm vững k/thức dấu câu, áp dụng để làm tốt bài kiểm tra - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp người chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu qua hai bài thơ - Củng cố và nắm vững các kiến thức các loại đấu câu đã học Sử dụng tốt các loại dấu câu nói trên - Học sinh nắm đặc điểm và cách thức thuyết minh thể loại văn học - Học sinh làm quen với tác giả Tản Đà , thấy tâm bất hoà… muốn thoát khỏi thực - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học TV, vận dụng làm các bài tập theo yêu cầu - Tự đánh giá & thấy các ưu khuyết điểm bài làm văn Lop7.net Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, quy nạp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, tích hợp, phân tích mẫu, quy nạp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Phối hợp các phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, tích hợp, phân tích mẫu, quy nạp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Phiếu HT Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Tranh, ảnh tác giả Phiếu HT Tranh minh hoạ Bảng phụ (8) than => rút kinh nghiệm - Hai chữ nước nhà (HD đọc thêm) - Ông đồ 1 17 17 - Kiểm tra tổng hợp HK I - Tập làm thơ chữ - Trả bài KT TV và bài KT tổng hợp HK I 18 18 - Nhớ rừng - Học sinh làm quen với tác giả Trần Tuấn Khải, hiểu tâm và long yêu nước nhà thơ và người dân VN đương thời - Học sinh làm quen với tác giả Vũ Đình Liên, nắm tâm tác giả và lớp người đầu TK 20; nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Học sinh hệ thống hoá và nắm vững toàn kiến thức ngữ văn đã học HK I, vận dụng để làm tốt bài kiểm tra - Nắm đặc điểm và bước đầu làm thơ bảy chữ - Tự đánh giá & thấy các ưu khuyết điểm bài KT TV và KTTH ngữ văn than => rút kinh nghiệm toàn học kỳ để tự điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp - Câu nghi vấn 19 19 - Viết đoạn văn văn thuyết minh 20 20 - Quê hương - Khi tu hú - Câu nghi vấn(tt) -8- 1 1 - Học sinh làm quen với các tác giả Thế Lữ nắm tâm tác giả và lớp người đầu TK 20; nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Học sinh nắm khái niệm, đặc điểm câu nghi vấn, áp dụng thực hành phát và tạo lập sử dụng câu nghi vấn thực tế giao tiếp - Nâng cao kỹ làm văn thuyết minh - Học sinh làm quen với các tác giả Tế Hanh, Thế Lữ Thấy vẻ đẹp làng chài, tình cảm tác giả với quê hương đất nước; tâm trạng, long và tình cảm người chiến sĩ cách mạng lần đầu bị rời vào vòng tù đày kìm hãm đế quốc - Nắm ngoài chức để hỏi Lop7.net Tranh minh hoạ (nếu có) Sử dụng linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Bảng phụ Sử dụng linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Bảng phụ Phân tích, đàm thoại, tổng hợp, phát vấn Tích cực tự giác thực hành Bảng phụ Phối hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực Bảng phụ Bảng phụ (9) - Thuyết minh phương pháp - Tức cảnh Pắc bó - Chương trình địa phương TLV - Cảm nhận sống gian khổ và tinh thần lạc quan cách mạng Bác Người Pắc bó - Học sinh nắm khái niệm, đặc điểm câu cầu khiến, áp dụng thực hành phát và tạo lập sử dụng câu cầu khiến thực tế giao tiếp -Học sinh nắm và có thể thực hành thuyết minh danh lam thắng cảnh - Học sinh ôn lại toàn kiến thức văn thuyết minh; có thể vận dụng đời sống - Học sinh cảm nhận tình yêu thiên nhiên & tinh thần thép thơ Bác… - Học sinh nắm khái niệm, đặc điểm câu cảm thán, áp dụng thực hành phát và tạo lập sử dụng câu cảm thán giao tiếp - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học văn thuyết minh, áp dụng viết bài văn thuyết minh - Học sinh nắm khái niệm, đặc điểm câu trần thuật, áp dụng thực hành phát và tạo lập sử dụng câu trần thuật giao tiếp - Làm quen với thể chiếu nội dung và nghệ thuật lập luận tác phẩm - Học sinh nắm các kiến thức câu phủ định, áp dụng tạo lập và sử dụng loại câu này - Chẩn bị rước nhà và thực theo yêu cầu bài - Hịch tướng sĩ - Câu cầu khiến 21 21 - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Ôn tập văn thuyết minh - Ngắm trăng Đi đường - Câu cảm thán 22 22 - Viết bài TLV số - Câu trần thuật - Chiếu dời dô 23 24 -9- 23 24 câu nghi vấn còn có số chức thực hành khác … từ đó biết áp dụng vào thực tế giao tiếp - Thực hành thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh - Câu phủ định - Học sinh làm quen với thể hịch, Lop7.net Phối hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Bảng phụ (10) - Hành đọng nói -Trả bài TLV số - Nước Đại Việt ta - Hành động nói 25 25 - Ôn tập luận điểm - Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Bàn luận phép học 26 26 - Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm - Viết bài TLV số - Thuế máu - Hội thoại 27 27 - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận - 10 - nắm nội dung & nghệ thuật lập luận đặc sắc bài Hịch tướng sĩ - Học sinh làm quen với định nghĩa và đặc điểm hành động nói; hiểu và thực tốt hành động nói theo yêu cầu - Tự đánh giá & thấy các ưu khuyết điểm bài văn thuyết minh than => rút kinh nghiệm để tự khắc phục & điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp - Học sinh nắm thể cáo, nắm nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật văn BNĐC- trích đoạn Nước Đại Việt ta - Học sinh làm quen và nắm các kiểu hành động nói - Học sinh ôn tập hệ thống hoá kiến thức luận điểm, mối quan hệ luận điểm với các vấn đề đặt các luận điểm Thực hành viết đoạn văn trình bày luận điểm - Học sinh thấy quan niệm người xưa mục đích & phương pháp học tập … - Nắm đặc điểm và phương pháp viết đoạn văn trình bày luận điểm, thực hành luyện tập trình bày luận điểm thành đoạn văn - Học sinh vận dụng kiến thức đã học luận điểm và trình bày luận điểm viết tốt bài văn trình bày luận điểm - Học sinh thấy mặt thật bọn thực dân qua bài viết Nguyễn Ái Quốc và nghệ thuật lập luận trào phúng tài tình tác giả - Nắm khái niệm và kiến thức vai xã hội- áp dụng vào giao tiếp - Học sinh thấy tác dụng và cần thiết yếu tố biểu cảm văn nghị luận Lop7.net Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Phiếu HT Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Bảng phụ (11) - Đi ngao du 28 - Hội thoại (tt) - Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Học sinh làm quen với tác giả Ruxô và tác phẩm nghị luận ông, nắm KT & đối chiếu, so sánh với tác phẩm nghị luận Việt nam -Học sinh tìm hiểu & nắm lượt lời hội thoại - Thực hành đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 28 - Kiểm tra phần văn - Lựa chọn trật tự từ câu - Trả bài TLV số 29 30 - Học sinh ôn tập, nắm vững kiến thức phần văn, tích hợp với các phân môn khác để làm tốt bài K/tra - Thấy rõ vai trò trật tự từ câu, từ đó áp dụng lựa chọn trật tự từ phù hợp để giao tiếp đạt hiệu - Tự đánh giá & thấy các ưu khuyết điểm bài văn trình bày luận điểm than => rút kinh nghiệm để tự khắc phục & điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp - Tìm hiểu và thấy vai trò, tầm quan trọng các yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận 29 30 - Tìm hiểu các yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận - Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục - Lựa chọn trật tự từ câu 31 31 - Luyện tập đưa các yếu tố tự sự,miêu tả vào bài văn nghị luận - Chương trình địa phương phần văn - Chữa lỗi diễn đạt - Viết bài TLV số 32 32 - Tổng kết phần văn - 11 - 1 - Học sinh làm quen với Mô-li-e và lớp hài kịch ông; nắm vững nội dung và nghệ thuật bật lớp kịch học - Biết cách sử dụng từ ngữ hành động để làm bật điều muốn nói - Nắm vững kiến thức và áp dụng viết các đoạn, bài văn nghị luận có sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả - Học sinh nhận biết các lỗi lo gic và chữa, tránh Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, quy nạp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, tích - Nắm vững kiến thức TLV, viết hợp, phân tích mẫu, bài văn nghị luận có xen các quy nạp, sinh hoạt yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ - Học sinh hệ thống hoá các tác phẩm Lop7.net Phiếu HT Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ Bảng phụ Phiếu HT Bảng phụ (12) - Ôn tập phần TViệt - Văn tường trình - Luyện tập làm văn tường trình - Trả bài kiểm tra văn Tự đánh giá để thấy các ưu khuyết điểm bài làm than => rút kinh nghiệm - Áp dụng KT đã học để làm tốtbài kiểm tra - Tự đánh giá & thấy các ưu khuyết điểm bài làm văn than => rút kinh nghiệm để tự khắc phục & điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp - Nắm đặc điểm và công dụng văn thông báo - Hệ thống hoá và nắm toàn các văn VH nước ngoài đã học - Áp dụng các kiến thức đã học để làm tốt bài KT tổng hợp cuối năm - Kiểm tra TV 33 33 - Trả bài TLV số - Văn thông báo - Tổng kết phần văn 1 - Kiểm tra tổng hợp cuối năm 34 35 34 35 - Chương trình địa phương phần T Việt - Luyện tập bài văn thông báo - Ôn tập phần TLV - Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm văn đã học - Ôn tập, nắm vững kiến thức hành động nói, trật tự từ câu… - Học sinh nắm đặc điểm và công dụng văn tường trình và thực hành làm văn tường trình trường hợp cụ thể 1 - Tạo lập các văn thông báo phù hợp theo yêu cầu chung - Học sinh hệ thống hoá kiến thức các kiểu bài văn nghị luận, tự sự… - Tự đánh giá & thấy các ưu khuyết điểm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm than => rút kinh nghiệm để tự khắc phục & điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp D/ KẾ HOẠCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : I/ Đặc điểm tình hình trường: 1/ Thuận lợi: - 12 - Lop7.net Phối hợp các phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, tích hợp, phân tích mẫu, quy nạp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Thực kết hợp linh hoạt các p/ pháp: phát vấn, trực quan, tổng hợp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Thực kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ Tích cực thực hành Phiếu HT Bảng phụ Tranh minh hoạ (nếu có) (13) Đội ngũ GV đầy đủ, đã đào tạo chuẩn Có đủ GV cho môn Ngữ Văn Trường nằm trung tâm xã , có đầy đủ phòng học, chỗ ngồi cho học sinh Học sinh cấp phát & mượn sách giáo khoa miễn phí 2/ Khó khăn : Trang thiết bị nhà trường còn thiếu thốn: thiết bị dạy học môn Ngữ văn còn hạn chế Địa bàn xã rộng, nhiều học sinh phải học xa đường qua sông suối nhiều song không có điều kiện bán trú II/ Đặc điểm học sinh: 1/ Thuận lợi: - Được quan tâm Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền và nhân dân địa phương - Được nhà trường và các giáo viên tận tình quan tâm, giúp đỡ; cấp phát & mượn sách giáo khoa, sách tham khảo miễn phí 2/ Khó khăn: - Tình hình kinh tế gia đình và địa phương còn nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc học tập & rèn luyện học sinh - Nhiều học sinh xa trường học khó khăn, là vào mùa mưa lũ - Đa số học sinh là người dân tộc H’re nên ngôn ngữ phổ thông hạn chế  gây khó khăn việc giao tiếp lĩnh hội kiến thức - Nhiều học sinh chưa ý thức vai trò, ý nghĩa việc học E / BIỆN PHÁP DẠY VÀ HỌC 1/ Đối với học sinh: * Biện pháp chung: - Mỗi học sinh phải ý thức việc học, tự cố gắng vươn lên, không ỷ lại, đồng thời là tuyên truyền viên luôn động viên, tuyên truyền việc học tập cho bạn bè - Phải có đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập theo yêu cầu môn - Phải học đầy đủ, không cúp cua bỏ - Có kế hoạch học tập nhà cách cụ thể, rõ ràng - Luôn luôn tự học bài, làm bài nhà và thực tốt các yêu cầu và nhiệm vụ thầy, cô giáo phân công giao cho - Tham gia tích cực vào việc học tổ, học nhóm… - Những em học sinh khá, giỏi kèm cặp và giúp đỡ em trung bình, yếu, kém * Cụ thể: a/ Đối với học sinh yếu kém: - Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em nhiều hơn, tăng cường kiểm tra xếp chỗ ngồi lớp cho thích hợp, động viên nhắc nhở các em học tập - 13 - Lop7.net (14) - Thành lập tổ nhóm học tập tạo điều kiện để các em khá giỏi giúp đỡ các em yếu kém b/ Đối với học sinh trung bình: - Giáo viên quan tâm giúp đỡ nêu gương các em học sinh khá giỏi, tăng cương đôn đốc tổ nhóm kiểm tra bài tập c/ Đối với học sinh khá giỏi: - Phân công các này giúp đỡ các em trung bình, yếu, kém - Cần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, cung cấp thêm kiến thức nâng cao cho các em - Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao cho các em 2/ Đối với giáo viên - Luôn có tinh thần cao công tác, tâm huyết với nghề, thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Soạn giảng đầy đủ theo đúng PPCT Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên ngành các lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học… - Thường xuyên kiểm tra việc học tập học sinh như: kiểm tra việc ghi chép bài, làm bài tập nhà, kiểm tra miệng… - Có hình thức biểu dương kịp thơì học sinh tích cực học tập, động viên khuyến khích học sinh yếu kém - Thường xuyên tham mưu với BGH trường, chính quyền địa phương và đặc biệt là tìm hiểu tình hình cụ thể học sinh từ đó phối hợp với phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục khác để tạo điều kiện tốt để học sinh có điều kiện, ý thức học tập - Thường xuyên tổ chức cho các em học tổ, học nhóm để các em có điều kiện trao đổi, giúp đỡ lẫn - Luôn bám sát kế hoạch môn đã đề đồng thời cụ thể hoá để phù hợp với đối tượng học sinh, lớp * Chỉ tiêu phấn đấu cuối năm: + Giỏi: % Trung bình: % Kém: % + Khá: % Yếu : % * Bảng theo dõi kết học tập học sinh: * Phần bổ sung kế hoạch: Khảo sát chất lượng đầu năm LỚP TS XL Giỏi - 14 - 8A 8B Lop7.net (15) Học kỳ I Cả năm Khá T.Bình Yếu Kém Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém E/ Rút kinh nghiệm chung - 15 - Lop7.net (16)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan