1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 6: Chuẩn mực sử dụng từ

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 121,89 KB

Nội dung

Tỡm hiểu Khụng lạm dụng từ địa 10’ V.Khụng lạm dụng từ địa phương, Hán Việt phương, Hán Việt Mục tiêu: Hs hiểu được Không lạm dụng từ địa Nói đến một địa phương phương, Hán Việt nhưng lạ[r]

(1)Ngµy so¹n: 23/11/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 30/11/10 7c: 1/12/10 Ng÷ v¨n - Bµi 14 TiÕt 61 ChuÈn mùc sö dông tõ I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Nắm các yêu cầu việc sử dụng từ 2.KÜ n¨ng: Tự kiểm tra nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói và viết 3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học II.Các kĩ sống giáo dục bài Ra định: Giao tiếp: III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp, Động nóo V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? Chơi chữ là gì?Ví dụ? Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Trong quá trình nói và viết, các em thường mắc lỗi dùng từ Vậy chúng ta phải dùng từ nào cho chuẩn mực để nói, viết đạt hiệu cao Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1.Tìm hiểu Sử dụng từ đỳng õm, đỳng 9’ I Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả chính tả Mục tiêu: Hiểu Sử dụng từ đúng âm, đúng Bài tập chính tả Hs đọc BT (SGK 166) Các từ in đậm dùng sai ? Các dùng từ in đậm ví dụ sau dùng sai Do: Ảnh hưởng tiếng địa nào? phương, nhầm lẫn các H: Viết sai chính tả, dùng sai âm từ gần; liên tưởng sai ? Nguyên nhân dẫn đến các lỗi sai ? Hãy sửa lại cho đúng? H: Dùi, vùi; tập tẹ -) bập bẹ, khoảng khắc -) khoảnh khắc (T ngắn ) Gv: Cần chú ý các yếu tố trên để sử dụng từ đúng II Sử dụng từ đúng Hoạt động Tỡm hiểu Sử dụng từ đỳng nghĩa 9’ nghĩa Lop7.net (2) Mục tiêu: Hs hiểu Sử dụng từ đúng nghĩa Hs đọc bài SGK 166 ? Dùng các từ in đậm có thích hợp không Vì H: Không vì sai nghĩa ? Hãy xác định dùng sai nghĩa H: Do không hiểu nghĩa từ 02 phân biệt từ đồng nghĩa, gần nghĩa 1.Bài tập - Dùng sai nghĩa - Do không hiểu nghĩa từ 02 phân biệt từ đồng nghĩa, gần nghĩa ? Thay các từ trên các từ khác thích hợp? H: Sáng sủa -> Tươi đẹp Cao -> Sâu sắc (có tính chất vào chiều sâu, vào V/c thuộc chất, có ý nghĩa nhất) Biết -> có Cao cả: cao quý -> mức không thể Sáng sủa: nhiều ánh sáng tự nhiên chiếu vào -> cảm giác thích thú Hoạt động Tỡm hiểu Sử dụng từ đỳng tớnh chất 10’ III Sử dụng từ đỳng tớnh chất ngữ pháp từ ngữ pháp từ Mục tiêu: Hs hiểu Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ Bài tập Học sinh đọc bài tập SGK ? Tại nói các từ in đậm dùng sai H: Hào quang: Danh từ dùng làm vị ngữ tính từ - Ăn mặc là động từ, thảm hại là tính không thể dùng danh từ - Sự giả tạo phồn vinh là trái quy tắc trật tự từ tiếng việt ? Em thấy các bài tập phạm phải lỗi gì? Em hãy sửa lại cho đúng? H: Thay: hào quang = hào nhoáng Thêm “Sự”, “Việc” vào trước “Ăn mặc” Hoặc đổi kết cấu câu thành “ Chị ăn mặc thật giản dị” Bỏ “với”, “nhiều “ thêm”rất” Đổi giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo Hoạt động Tỡm hiểu Sử dụng từ đỳng sắc thỏi 9’ biểu cảm hợp phong cách Mục tiêu: Hs hiểu Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách Học sinh đọc ? Các từ in đậm đúng sai nào? H: Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm Thay lãnh đạo -> cầm đầu Chú hổ -> hổ (vì từ chú đặt trước danh từ Lop7.net - Sử dụng từ không đúng đặc điểm, tính chất đặc điểm cú pháp từ Hào quang: Ánh sáng rực rỡ hiếu toả xung quanh Hào nhoáng: có vẻ đẹp phô trương bề ngoài IV Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách Bài tập - Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm (3) động vật -> sắc thái “đáng yêu”) Gv lấy các ví dụ Hoạt động Tỡm hiểu Khụng lạm dụng từ địa 10’ V.Khụng lạm dụng từ địa phương, Hán Việt phương, Hán Việt Mục tiêu: Hs hiểu Không lạm dụng từ địa Nói đến địa phương phương, Hán Việt lại dùng từ địa ? Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương khác phương? Từ Hán Việt? H: Nói đến địa phương lại dùng từ địa phương khác Khi muốn tạo thân mật, Khi muốn tạo thân mật, giản dị -> bảo vệ giản dị -> bảo vệ trong sáng tiếng việt sáng tiếng việt ? Vì không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt? H: Gây khó hiểu Mất sáng tiếng việt, nhiều không phù hợp đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp Học sinh đọc ghi nhớ(sgk-2em) Gv kết luận 2’ Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’) ? Khi sử dụng từ ngữ cần chú ý điều gì? Học ghi nhớ, xem lại các bài tập Chuẩn bị bài: Ôn tập văn biểu cảm Lop7.net * Ghi nhớ (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w