1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 139,17 KB

Nội dung

->CN biểu thị người thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác hay CN biểu thị chủ thể của hoạt động b-Em / được mọi người yêu mến.. ->CN biểu thị người được hoạt động của +Gv: câu a là [r]

(1)Giáo án Ngữ văn - Năm học 2009 - 2010 @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ Ngµy so¹n : 21/02/2010 Ngµy gi¶ng7A: 7B: TuÇn: 25 - TiÕt: 94 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A-Muïc tieâu baøi hoïc: -Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động -Nắm mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Rèn kĩ s.dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt nói, viết B-Chuaån bò: -Gv: Baûng phuï *Những điều cần lưu ý: Tham gia c.tạo câu bị động TV thường có các từ được, bị Tuy nhiên cần phân biệt câu bị động với câu b.thường chứa các từ bị, (câu bị động: Nó bị thầy phạt Nó bị phạt Nó khen; câu b.thường:Cơm bị thiu Nó bơi.) Hs:Bài soạn C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tæ chøc líp - 7A : Cã mÆt…….HS ; V¾ng mÆt… HS(…………………………………….) - 7B : Cã mÆt…….HS ; V¾ng mÆt… HS(…………………………………….) 2- KiÓm tra bµi cò: + C©u hái: Trạng ngữ có công dụng gì ? + NhËn xÐt: 7A…………………………………………………………………………………… 7B…………………………………………………………………………………… 3- Bµi míi( Giíi thiƯu): Thế nào là câu chủ động, câu bị động?Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì?Bài học hôm chúng ta làm rõ điều đó *HĐ2:Hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động thầy-trò +Hs đọc ngữ liệu(bảng phụ) -Xaùc ñònh CN cuûa caùc caâu beân ? CN cuûa câu a là ? Thực h.đ gì ? Hướng vaøo ? -CN câu b là ? hoạt động người khác hướng CN đó là gì ? -Neâu yù nghóa cuûa CN caùc caâu treân, khaùc nhö theá naøo ? Nội dung kiến thức I- Baøi hoïc 1-Câu chủ động và câu bị động: *Ngữ liệu a-Mọi người / yêu mến em ->CN biểu thị người thực hoạt động hướng đến người khác (hay CN biểu thị chủ thể hoạt động) b-Em / người yêu mến ->CN biểu thị người hoạt động +Gv: câu a là câu chủ động, câu b là câu người khác hướng đến (hay CN biểu thị bị động đ.tượng hoạt động) @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ 258 @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ Người thực hiện: Hà Đức Thụ - Trường phổ thông DTNT Yên Lập Lop7.net (2) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2009 - 2010 @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ -Em hiểu nào là câu chủ động, nào là câu bị động ? +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) -Em chọn câu a hay câu b để điền vào choã coù daáu ba chaám ñ.v ? -Giaûi thích vì em laïi choïn caùch vieát nhö vaäy ? (Vì noù giuùp cho vieäc lieân keát các câu đoạn tốt Câu trước đã nói Thuỷ-thông qua CN em tôi, vì là hợp lí và dễ hiểu caâu sau cuõng tieáp tuïc noùi veà Thuyû-thoâng qua CN em.) -Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại, nhằm mục đích gì ? -Theá naøo laø caâu CÑ,BÑ?Muïc ñích cuûa việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ? *HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá (10 phuùt) *Ghi nhớ1: sgk (57 ) 2-Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: *Ví duï: -Chọn câu b Em người yêu meán *Ghi nhớ 2: sgk (58 ) Keát luaän *ghi nhớ 1,2 sgk II-Luyeän taäp: Bài 1: Xác định câu bị động Giải thích t/dông: - §o¹n 1: C©u rót gän (2,3) -> C©u bÞ động - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối) -> Tr¸nh lÆp kiÓu c©u, t¹o sù liªn kÕt Bài : Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau : - MÑ röa ch©n cho em bÐ - Người ta chuyến đá lên xe - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả -> ChuyÓn : - Em bÐ ®­îc (mÑ) röa ch©n cho - Đá (người ta) chuyển lên xe - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- C©u hái vµ bµi tËp cñng cè kiÕn thøc - Đặc điểm CN, cấu tạo câu bị động? - Tác dụng câu bị động? 2- HDVN -Học thuộc ghi nhớ; đặt câu chủ động, câu bị động -Veà nhaø oân taäp vaên nghò luaän, tieát sau vieát baøi TLV soá @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ 259 @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ Người thực hiện: Hà Đức Thụ - Trường phổ thông DTNT Yên Lập Lop7.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:49

w