Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số.. - Giáo viên[r]
(1)Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG Thời gian 80’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : A-TẬP ĐỌC: - Đọc trôi chảy, rành mạch, biết ngắt nghỉ sau đúng dấu câu, các cụm từ dài, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược Hai Bà Trưng và nhân dân ta.Trả lời các câu hỏi sgk * KNS: Lắng nghe tích cực Tư sáng tạo * PP: Đóng vai Trình bày phút Thảo luận nhóm B-KỂ CHUYỆN: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa HS kể lại đoạn câu chuyện II-CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động Hỗ trợ hs yếu 3’ Kiểm tra bài cũ: - GV nhắc sơ lược chương trình học kì II Bài mới: 25’ * Hoạt động :HD HS luyện đọc - HD đọc câu - GV theo dõi HS đọc, GV phát lỗi phát âm HS để sữa cho các em - HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - HS đọc chú giải - Hướng dẫn học sinh đọc câu khó -HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm * KNS: Lắng nghe tích cực 15’ *Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Nêu tội ác giặc ngoại xâm - Dùng bút chì gạch chân dân ta - Cả lớp đọc thầm lại đọan hai, trả lời câu hỏi: + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn nào? + Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Không trả lời vì hai bà trưng -1 HS đọc lại đoạn và trả lời câu hỏi : khởi nghĩa + Hãy tìm chi tiết nói lên khí - HS nêu chi tiết đòan quân khởi nghĩa? Tuần 19 Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net (2) Lớp – Năm học 2010 - 2011 - HS đọc đoạn bốn và trả lời * KNS: Tư sáng tạo * PP: Trình bày phút Thảo luận nhóm 10’ * Hoạt động 3:Luyện đọc lại _Gv đọc diễn cảm đoạn bài Một vài HS đọc lại đọan văn - HS thi đọc lại bài văn 25’ * Hoạt động 4: kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay, các em quan sát tranh minh họa và tập kể đoạn câu chuyện Chúng ta xem bạn nào nhớ câu chuỵên, kể chuyện hấp dẫn - Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh - GV nhắc HS chú ý: + Để kể ý chính đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện vì tranh vẽ nhiều không thể hết nội dung đoạn, là gợi ý để kể GV treo tranh, vào tranh 1, nói nội dung tranh, giải thích yêu cầu bài tập: - Tranh : Vẽ gì ? - Chỉ là gợi ý để HS kể lại đoạn nói tàn bạo giặc, khơi lên lòng căm thù đánh đuổi bọn xâm lược dân ta.) + Không cần kể đọan văn hệt theo văn SGK (VD: Ngày xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ Chúng vô cùng tàn ác Chúng thúng tay … Dân ta vô cùng oán hận…) -HS quan sát tranh SGK + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung lời kể bạn (về ý, diễn đạt); bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn nghe kể chăm chú và nhận xét chính xác lời kể 2’ 3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe Chuẩn bị hôm sau Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net - HS trả lời trắc nghiệm a/ Vì hai bà lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa thắng lợi b/ Vì bà trả thù chồng c/ Vì bà là nữ - HS nhìn tranh kể nội dung chính (3) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TOÁN TIẾT 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ Thời gian 45’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết các số có bốn chữ số( trường hợp các chữ số khác 0) - Bước đầu biết đọc viết các số có bốn chữ số và nhận biết giá trị các chữ số theo vị trí nó hàng - Bước đầu nhận giá trị số nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản) Làm các bài 1,2,3ab II-CHUẨN BỊ: -Các bìa, bìa có 100, 10 1ô vuông III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động Hỗ trợ hs yếu 3’ Kiểm tra bài cũ : Giáo viên giới thiệu chương trình HK I 2.Bài mới: 15’ * Hoạt động : Giới thiệu số có bốn chữ số + Giới thiệu số 1423: + Giáo viên cho học sinh xem các bìa - HD chậm để HS nắm hình vẽ SGK quan sát và cho biết bìa có cột, cột có ô vuông, bìa có bao nhiêu ô vuông? + Yêu cầu học sinh lấy và xếp các bìa SGK +Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn +Giáo viên nêu: số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị viết là:1423, đọc là:” nghìn bốn trăm hai mươi ba” +Giáo viên nêu: Số 1423 là số có bốn chữ số, 25’ * Hoạt động : Thực hành: +Bài 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài - Làm chung GV theo dõi mẫu và tự làm các bài còn lại hướng dẫn -Giáo viên nhận xét đúng, sai +Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài - HS làm bài gv theo dõi mẫu và tự làm bài, chữa bài +Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài hướng dẫn tập tự làm bài +HSG: Bài 4: Yêu cầu học sinh viết tiếp các số - Làm chung thích hợp vào vạch tia số 2’ 3:Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Các số có chữ số ( TT ) Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net (4) Lớp – Năm học 2010 - 2011 ĐẠO ĐỨC TIẾT 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tích hợp: LÒNG NHÂN ÁI LÒNG VỊ THA - LIÊN HỆ) Thời gian 35’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Thiếu nhi giới là anh em, bè bạn, đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tọc, màu da, ngôn ngữ… - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - Hs khá giỏi biết trẻ em có quyền tự kết dao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng *KNS: Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế, kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế, kĩ bình luận các vấn đề liện quan đến quyền trẻ em *PP: Thảo luận, nói cảm xúc mình II-CHUẨN BỊ: - Tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL 3’ 5’ 10’ 10’ 2’ Các hoạt động Hỗ trợ hs yếu Kiểm tra bài cũ : -Vì ta phải biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ 2.Bài mới: * Hoạt động1:Phân tích thông tin - Giáo viên chia nhóm,yêu cầu các nhóm tìm hiểu nội dung tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam và thiếu - Cùng bạn thảo luận - Được trình bày nhi quốc tế - lớp thảo luận trình bày +Giáo viên kết luận : *KNS: Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế, kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế, kĩ bình luận các vấn đề liện quan đến quyền trẻ em *PP: Thảo luận * Hoạt động : Du lịch giới - Mỗi nhóm học sinh đóng vai trẻ em nước : - Chỉ quan sát Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc nói mong ước trẻ em,về sống và học tập mình - học sinh liên hệ trước lớp - Giáo viên kết luận : * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận , - Chỉ trả lời trẻ em trên liệt kê việc các em có thể làm để thể tình giới có điểm gì giống đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế *PP: Thảo luận -Tích hợp: Qua việc làm trên em đã vâng lời dạy? + Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế là thực lời dạy Bác Hồ 3: Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa việc bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net (5) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ ba ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ TIẾT 37: HAI BÀ TRƯNG Thời gian 45’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe và viết chính xác, không mắc quá lỗi, trình bày đoạn bài “ Hai Bà Trưng ” - Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có vần iêt/iêc( bài 2)a/b, (bài 3) a/b bài tập phương ngữ gv soạn II-CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết BT2 III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động Hỗ trợ hs yếu 3’ Kiểm tra bài cũ: - HS nhận diện số cặp từ dễ sai - HS viết từ theo yêu cầu GV 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết - Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị - Gv hướng dẫn Hs nhận xét + Các chữ Hai Bà Trưng bài viết nào ? + Tìm các tên riêng bài chính tả? Các tên - Được phân tích và phân riêng đó viết nào? - Gv hướng dẫn Hs viết bảng chữ dễ viết biệt sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử - GV đọc học sinh viết bài - Đọc chậm dừng lại từ khó 10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập để nhắc nhở + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài - Gv chi lớp thành nhóm - Các nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và - Yêu cầu điền từ nhanh - Gv nhận xét, chốt lại: a) lành lặn nao núng lanh lảnh + Bài tập 3: - Hs nêu yêu cầu đề bài - HS nghe HD - Tìm khoảng từ - HS làm bài nhóm đôi - HS trình bày a: Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh, lập đông, la hét ; nón, nóng nực, nương rẫy, nông thôn 2’ : Củng cố – dặn dò Về xem và tập viết lại từ khó Chuẩn bị bài: Trần Bình Trọng Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net (6) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TẬP VIẾT TIẾT 19: ÔN CHỮ HOA N(tt) Thời gian 40’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh,R,L( dòng) Viết đúng tên riêng Nhà Rồng( dòng) - Viết câu ứng dụng Nhớ song La… chữ cỡ nhỏ ( lần) II-CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ viết hoa N (Nh) -Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ Tố Hữu trên dòng kẻ ô li III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động 3’ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra tập viết 2.Bài mới: 10’ *Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng a) Luyện viết chữ viết hoa - Giáo viên viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết Nh ,R - Luyện viết bảng : b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng ) - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng - GV giới thiệu: Nhà Rồng là bến cảng TP.Hồ Chí Minh Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã tìm đường cứu nước + Quan sát và nhận xét chiều cao các chữ - Viết bảng c) Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng GV giúp học sinh hiểu sông Lô + Quan sát và nhận xét : - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - Yêu cầu học sinh viết các từ Lô, Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà vào bảng 20’ * Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh viết vào Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu: + Viết chữ Nh , R , L : dòng + Viết tên riêng Nhà Rồng dòng + Viết câu thơ: lần 2’ 3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà : Luyện viết thêm trên tập viết để rèn viết chữ đẹp Xem bài hôm sau Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Được nêu chữ hoa - Được nêu từ ứng dung - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cho các em - GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ (7) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TOÁN TIẾT 92: LUYỆN TẬP Thời gian 40’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố cách đọc, viết các số có bốn chữ số( chữ số khác 0) - Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số dãy số - Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn( từ 1000 đến 9000) - Làm các bài 1,2,3( a,b), II-CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL 3’ 35’ 2’ Các hoạt động Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra bài tập nhà Bài mới: * Luyện tập: +Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu bài và tự làm vào +Bài 2: HS nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài - HS làm bài +Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài - HS nghe HD - HS làm bài + Bài : HS đọc yêu cầu - HS nghe HD - HS làm bài Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học -Về nhà ôn luyện thêm cách đọc, viết các số có bốn chữ số, các số tròn nghìn - Chuẩn bị bài Các số có chữ số Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Làm chung - HS làm cột - HDHS : Mỗi số cách đơn vị - HDHS điền: 1000, 2000… (8) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) (VSMT: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP) Thời gian 35’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người - Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh * KNS: Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏe người Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người * PP: Chuyên gia, thảo luận nhóm, tranh luận, điều tra, đóng vai II-CHUẨN BỊ: -Các hình trang 70,71 SGK III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động 3’ Kiểm tra bài cũ: - Hs trả lời câu hỏi trang 67 2.Bài mới: 15’ *Hoạt động : Quan sát tranh +Bước : Quan sát cá nhân - Học sinh quan sát các hình trang 70,71 SGK +Bước : Nhận xét gì quan sát thấy hình +Bước : Thảo luận nhóm - Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy địa phương ( đường làng , ngõ xóm , bến xe , bến tàu ,…) - Cần phải làm gì để tránh tượng trên? - Giáo viên nhận xét và kết luận: * KNS: Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người * PP: thảo luận nhóm, tranh luận, điều tra, đóng vai 15’ * Hoạt động : Thảo luận nhóm +Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh và yêu cầu các em quan sát hình 3,4 / 71 SGK và trả lời theo gợi ý : - Chỉ và nói tên loại nhà tiêu có hình +Bước : Thảo luận - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau - Ở địa phương bạn thường sử dụng các loại nhà tiêu nào ? - Bạn và người gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn ? - Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường +GV kết luận -(VSMT: Hs liên hệ việc giữ vệ sinh lớp học) * PP: thảo luận nhóm, 2’ 3: Củng cố - Dặn dò - Học sinh nhắc lại ghi nhớ bài, nhà: Xem lại bài Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Được quan sát tranh - Nêu tác hại người và gia xúc - Cùng nhóm quan sát hình và nêu tên loại nhà tiêu - Được thảo luận và trình bày (9) Lớp – Năm học 2010 - 2011 THỂ DỤC TIẾT 37: TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY” Thời gian: 30 phút I MỤC TIÊU: - Ôn các bài tập RLTTCB Yêu cầu thực mức tương đối chính xác - Học trò chơi “ Thỏ nhảy”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Sân trường (mát , sẽ) Chuẩn bị còi, dụng cụ,kẻ sẵn vạch chuẩn bị cho tập luyện III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL Nội dung 5’ PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu học - Khởi động động : Đứng vỗ tay và hát * Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê” - Giậm chân chỗ , đếm to theo nhịp 20’ PHẦN CƠ BẢN - Ôn các bài tập RLTTCB + Hs ôn lại các động tác theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông, d9i kiễng gót, vượt chướng ngại vật, chuyển hướng phải trái - Hs ôn theo nhóm -Trò chơi : “Thỏ nhảy” + Học sinh khởi động kỹ các khớp trước chơi Giáo viên nhắc lại cách chơi, quay vòng - GV nêu tên trò chơi, giải thích trò chơi - GV làm mẫu, hs bắt chước - Hs chia nhóm chơi 5’ PHẦN KẾT THÚC: - Hồi tĩnh: Đứng chỗ vỗ tay và hát - Đi thành vòng tròn xung quanh sân hít thở sâu + Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học + Giáo viên nhận xét + Về nhà ôn luyện bài tập rèn luyện tư Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Theo dõi nhắc nhở cách phối hợp tay, chân - Chỉnh sửa chưa thẳng hàng - GV theo dõi nhah8c1 hs nhảy thẳng hướng (10) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ tư ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THI ĐUA THÁNG “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” Thời gian: 45’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch , bước đầu đọc đúng nội dung, giọng đọc báo cáo - Hiểu nội dung báo cáo tổ, lớp Trả lời các câu hỏi sgk * KNS: Thu thập và xử lí thông tin Thể tự tin Lắng nghe tích cực * PP: đóng vai Trình bày phút Thảo luận nhóm II-CHUẨN BỊ: - bảng phụ III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Nội dung hoạt động 3’ Kiểm tra bài cũ: - HS kể chuyện Hai Bà Trưng Bài mới: 15’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc đoạn - HS luyện đọc nhóm * KNS: Lắng nghe tích cực 15’ * Hoạt động : Tìm hiểu bài + Câu 1: HS thảo luận nhóm đôi và trả lời + Câu 2: HS đọc đoạn 2,3 và cho biết báo cáo gồm nội dung nào + Câu 3: HS trả lời : Lớp tổ chức báo cáo kết thi đua tháng để làm gì? * KNS:Thể tự tin Lắng nghe tích cực * PP: Thảo luận nhóm + Rút nội dung * PP: Thảo luận nhóm 10’ * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS đọc lại bài với giọng báo cáo 2’ 3: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết dạy, đọc lại bài, xem bài hôm sau Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 10 Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Theo dõi sửa lỗi phát âm - Hướng dẫn HS nghắt nghỉ đoạn - Trả lời chung - HDHS: - Phần A có nội dung nào ? - Phần B có nội dung nào ? - Treo bảng phụ ghi trắc nghiệm a/ Để biết b/ Để rút kinh nghiệm c/ Để khen thưởng (11) Lớp – Năm học 2010 - 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 19: NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO Thời gian: 45’ I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhận biết tượng nhân hóa, các cách nhân hóa đoạn thơ cho trước ( BT1,2) - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm phận trả lời cho câu hỏi “ Khi nào” - Trả lời các câu hỏ nào?( BT3,4) II-CHUẨN BỊ : - Viết sẵn các đoạn thơ , câu văn bài tập 1, 2, 3.lên bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : TL Các hoạt động Hỗ trợ hs yếu 3’ Kiểm tra bài cũ: - KT phần ôn tập 2.Bài mới: 40’ * Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài GV kết luận: - Làm chung _Cả lớp làm bài vào theo lời giải đúng: Gọi Tính nết Hoạt động đom đóm đom đóm Lênđèn, đom Đóm Chuyên cần gác Đi êm, anh Đi suốt đêm, Lo cho người ngủ + Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập: - HS làm bài - GV treo bảng phụ Tên các Các vật Các vật tả tả ghi bài anh Đom vật gọi người Đóm, học sinh trheo dõi và làm bài Cò Bợ Chị Ru con: Ru hỡi!Ru hời! Hỡi bé tôi ơi! Ngủ cho ngon giấc Vạc Thím Lặng lẽ mò tôm + Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài - GV mời HS lên bảng gạch gạch phận câu trả lời Khi nào? (cho câu văn đã viết trên bảng lớp), - Làm câu đầu chốt lại lời giải đúng + Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập - HS nghe hướng dẫn - HS làm bài 3: Củng cố - Dăn dò: 2’ - Nhận xét tiết học, nhà xem lại bài học - Làm chung Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 11 Lop3.net (12) Lớp – Năm học 2010 - 2011 MĨ THUẬT TIẾT 19: VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG Thời gian: 35’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh hiểu cách xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác hình vuông - Học sinh biết cách trang trí hình vuông - Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích II-CHUẨN BỊ : - Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí:khăn vuông, khăn trãi bàn, hình gợi ý cách trang trí hình vuông III- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : TL 3’ Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ vẽ 2.Bài mới: 5’ * Hoạt động : Quan sát nhận xét _ Giáo viên cho học sinh xem vài bài trang trí hình vuông để học sinh thấy có nhiều cách trang trí qua cách xếp họa tiết _Họa tiết lớn thường (họa tiết chính) _Họa tiết nhỏ góc xung quanh (họa tiết phụ ) _Họa tiết giống vẽ và vẻ cùng màu , cùng độ đậm nhạt +Cách vẽ màu: _Vẽ cần làm bật họa tiết chính _Màu cần hài hòa có đậm, nhạt 5’ * Hoạt động : Cách trang trí hình vuông : _ Giáo viên vẽ lên bảng lớp để hướng dẫn học sinh cách trang trí hình vuông _Vẽ khung hình vuông _Vẽ các đường trục _Vẽ hình mảng theo ý thích _Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng (tròn, vuông, tam giác, hoa, lá) _Vẽ họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau _Vẽ màu hài hòa, không vẽ quá nhiều màu 15’ * Hoạt động : Thực hành - học sinh vẽ vào - Giáo viên chấm bài 2’ 3.Củng cố- Dặn dò : - Giáo viên nhận xét bài vẽ học sinh Bài nhà : Bạn nào vẽ chưa đẹp nhà vẽ lại cho đẹp _Chuẩn bị bài: Sưu tầm tranh đề tài ngày Tết và lễ hội Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 12 Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Hs nhắc lại cách vẽ dựa vào các bước _ Giáo viên quan sát học sinh vẽ và hướng dẫn thêm để các em vẽ cho đúng và và tô màu cho đẹp (13) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TOÁN TIẾT 93: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( TT ) Thời gian: 45’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc, viết các số có bốn chữ số(trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) - Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận chữ số còn dùng để không có đơn vị nào hàng nào đó số có bốn chữ số - Tiếp tục nhận thứ tự các số nhóm các số có bốn chữ số dãy số - Làm bài 1,2,3 II-CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL 3’ 15’ 25’ 2’ Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: - HS viết số có chữ số và đõc số đó Bài mới: * Hoạt động : Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bảng bài học tự viết số, đọc số - Giáo viên lưu ý học sinh viết số, đọc số viết, đọc số từ trái sang phải( từ hàng cao đến hàng thấp) * Hoạt động : Thực hành: +Bài 1: HS nêu yêu cầu - Học sinh làm bài +Bài 2: HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu cách làm bài làm bài và chữa bài +Bài 3: HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu cách làm làm bài và sửa bài +Bài 4: HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu đặc điểm dãy số làm bài và chữa bài 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, nhà ôn luyện thêm cách đọc, viết Chuẩn bị : Các số có bốn chữ số TT Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 13 Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Giới thiệu chậm để Hs nắm - Làm chung - HDHS : Các số lớn đơn vị - Làm chung - HDHS điền theo thứ tự (14) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ năm ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ( nghe viết) TIẾT 38: TRẦN BÌNH TRỌNG Thời gian 45’ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng Trình bày rõ ràng, sẽ.Không mắc quá lỗi - Làm đúng các bài tập ( 2) đìên váo chỗ trống (phân biệt l/n; iêt/iêc) II-CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết sẵn từ ngữ cần điền nội dung BT 2a ,2b III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động 3’ Kiểm tra bài cũ: - HS nhận diện cặp từ a/ Liên lạc b/ Liên lạt c/ Nương rẩy d/ Nương rẫy - Cả lớp viết từ: liên hoan, nên người, lên lớp,náo nức 30’ * Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe – viết + Hướng dẫn nhận diện chính tả - Đoạn văn có câu ? + Những chữ nào bài chính tả viết hoa? + Câu nào đặt ngoặc kép, sau dấu hai chấm? + Hướng dẫn viết từ khó - Gv đọc bài, hs viết vào 10’ * Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài tập : HS nêu yêu cầu phần a + HS nghe HD - GV mời HS lên bảng thi điền đúng, nhanh vần iêt/ iêc vào chỗ trống Sau đó em đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng - Một, hai HS đọc lại toàn đoạn văn (Người gái anh hùng Tiếng bom Phạm Hồng Thái) sau đã đìên đúng âm; vần vào chỗ trống 2’ : Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học, nhà đọc lại BT , ghi nhớ chính tả để không viết sai - Chuẩn bị : lại với chiến khu Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 14 Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - HS nêu chữ viết hoa có bài - Đọc chậm từ khó - GV đọc từ hs xác định vần cần điền - Hs đọc lại, gv sửa chữa lỗi chính tả (15) Lớp – Năm học 2010 - 2011 THỦ CÔNG TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN Thời gian: 35’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết cách kẻ, cắt,dán số chữ đơn giản có nét thẳng nét đối xứng - Kẻ cắt dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học - Hs khéo tay kẻ, cắt ,dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, cân đối Trình bày đẹp Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt để ghép thành chữ đơn giản khác II-CHUẨN BỊ: -Mẫu các chữ cái bài học chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực - Học sinh :Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công,hồ dán III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động Hỗ trợ hs yếu 2’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: 27’ * Hoạt động : Nội dung kiểm tra - Đề bài kiểm tra:Em hãy cắt, dán chữ cái các chữ đã học chương II - Giáo viên yêu cầu các em cắt, dán cho đúng kích - GV nhắc lại các bước để thước và dán cho thẳng hàng HS nhớ và cắt dán đúng kĩ thuật - Học sinh làm bài kiểm tra, giáo viên quan sát học sinh làm bài Có thể gợi ý cho học sinh - Theo dõi uốn nắn thêm kém còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra 5’ * Hoạt động : Đánh giá - Đánh giá sản phẩm thực hành học sinh theo hai mức độ - Hoàn thành (A) + Thực đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước + Dán chữ phẵng, đẹp - Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá là hoàn thành tốt ( A+) - Chưa hoàn thành ( B) : Không kẻ, cắt, dán - Hs hướng dẫn lại, chữ đã học hoàn thành sản phẩm 1’ 3: Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ kẻ, cắt, dán chữ học sinh Em nào cắt dán chưa đẹp nhà tập làm lại Chuẩn bị bài: Giờ học sau mang giấy thủ công bìa màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài: Đan nong mốt Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 15 Lop3.net (16) Lớp – Năm học 2010 - 2011 THỂ DỤC TIẾT 38: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨTRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY” Thời gian: 30 phút I MỤC TIÊU: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực tương đối chính xác + Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ thỏ nhảy” II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Sân trường (mát , sẽ) Chuẩn bị còi, dụng cụ,kẻ sẵn vạch chuẩn bị cho tập luyện III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL Nội dung 5’ PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu học - Khởi động động : Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập * Trò chơi : “Chui qua hầm” 20’ PHẦN CƠ BẢN - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Cả lớp cùng thực các động tác + Từng tổ tập luyện theo khu vực đã phân công + Các tổ trưởng điều khiển cho bạn tập - Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, lần tập giáo viên cán chọn các vị trí khác để tập hợp -Trò chơi : “Thỏ nhảy” + Học sinh khởi động kỹ các khớp trước chơi Giáo viên nhắc lại cách chơi, quay vòng 5’ PHẦN KẾT THÚC: - Đi thành vòng tròn, vừa vừa thả lỏng, hít thở sâu + Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học + Giáo viên nhận xét + Về nhà ôn luyện bài tập rèn luyện tư Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 16 Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Theo dõi nhắc nhở cách phối hợp tay, chân - Chỉnh sửa chưa thẳng hàng - GV theo dõi uốn nắn các động tác đúng yêu cầu (17) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TOÁN TIẾT 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT) Thời gian: 45’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết cấu tạo thập phân số có bốn chữ số - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại - Làm bài 1,2( cột câu a,b),3 II-CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL 3’ 15’ 25’ 2’ Các hoạt động Kiểm tra bài cũ : - HS viết số có chữ số và đọc số đó Bài mới: * Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị - Giáo viên viết lên bảng số: 5247, gọi học sinh đọc và hỏi: + Số 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị? +Giáo viên hướng dẫn học sinh viết 5247 thành tổng nghìn, trăm,4 chục, đơn vị: 5247 = 5000 + 200 +40 + + Làm tương tự với các số tiếp sau Lưu ý học sinh, tổng có số hạng thì có thể bỏ số hạng đó Như: 7070 = 7000 + + 70 + = 7000 + 70 * Hoạt động : Thực hành: +Bài 1: Học sinh đọc bài mẫu và tự làm bài +Bài 2: HS làm tương tự bài +Bài 3: HS nêu yêu cầu - HS nghe HD - HS làm bài +Bài 4: HS nêu yêu cầu - HS nghe HD - HS làm bài 3: Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, nhà luyện tập lại cách viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại - Chuẩn bị bài : Số 10000 _ Luyện tập Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 17 Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - HD chậm để học sinh nắm - GV HD mẫu - Quan sát hướng dẫn thêm - HS làm cột a,b - Làm chung (18) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ sáu ngày tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN TIẾT 19: NGHE- KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG Thời gian 45’ I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp(viết thành câu) rõ ràng, đủ ý * KNS: Lắng nghe tích cực Thể tự tin Quản lí thời gian * PP: Đóng vai Trình bày phút Thảo luận nhóm II-CHUẨN BỊ : - Giáo viênTranh minh họa truyện Chàng trai làng Phù Ủng SGK - Bảng lớp viết: + Ba câu hỏi gợi ý kể chuyện Tên : Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TL Các hoạt động Hỗ trợ hs yếu 3’ Kiểm tra bài cũ : - GV giới thiệu sơ lược chương trình Tập làm văn học kì II: Bài mới: 25’ * Hoạt động 1: HD HS nghe kể + GV nêu yêu cầu BT Giới thiệu Phạm Ngũ Lão + GV kể chuyện , ba lần - Kể chậm + GV kể xong lần 1, hỏi HS: Truyện có nhân vật nào? + GV kể lần Sau đó hỏi HS các câu hỏi sgk +GV kể lần (với HS trung bình) - Yêu cầu nêu nhân +Từng tốp HS tập kể lại câu chuyện – kể nhỏ để vật - Trả lời câu a,b không ảnh hưởng đến nhóm khác + Các nhóm thi kể theo các bước: - GV theo dõi, giúp đỡ * KNS: Lắng nghe tích cực Quản lí thời gian các nhóm * PP: Thảo luận nhóm 15’ * Hoạt động : Rèn kĩ viết - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài cá nhân Mỗi em chọn viết lại câu trả - Chỉ ghi câu trả lời lời cho câu hỏi b c GV nhắc các em trả lời rõ b ràng, đầy đủ, thành câu * KNS: Thể tự tin * PP: Trình bày phút 2’ 3: Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể chuyện hay, viết bài tốt Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 18 Lop3.net (19) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Toán TIẾT 95: SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP Thời gian: 45’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết số 10 000 ( mười nghìn vạn) - Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số - Làm bài 1,2,3,4,5 II-CHUẨN BỊ: - 10 bìa viết số 1000 III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động 3’ Kiểm tra bài cũ : - HS viết các số dạng tổng Bài mới: 15’ * Hoạt động : Giới thiệu số 10 000 - Cho học sinh lấy bìa có ghi 1000 và xếp SGK hỏi: + bìa 1000, có tất nghìn? - Tám nghìn thêm nghìn là nghìn? - Chín nghìn thêm nghìn là nghìn? - Giáo viên giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn vạn.Gọi vài học sinh nhắc lại -Số mười nghìn gồm chữ số , đó là chữ nào? 25’ * Hoạt động : Thực hành +Bài 1: HS nêu yêu cầu - Học sinh làm bài + Bài : HS nêu yêu cầu - HS nghe HS - HS làm bài +Bài 3: HS nêu yêu cầu - Giáo viên nêu số cho học sinh viết số liền trước và liền sau +Bài 4: HS nêu yêu cầu - HS nghe hướng dẫn - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét +Bài 5:Học sinh đọc đề bài và tự làm 2’ 3: Củng cố - Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, nhà luyện tập lại cách viết các số liền trước , liền sau - Chuẩn bị bài:Điểm , trung điểm đoạn thẳng Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 19 Lop3.net Hỗ trợ hs yếu - Hướng dẫn chậm để HS nắm - Làm chung GV HD mẫu 4528: Số liền trước 4527; số liền sau 4529 - Làm chung - Làm chung (20) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG( TT) (VSMT: GIỮ VỆ SINH LÀNG XÃ, PHỐ PHƯỜNG) Thời gian: 35’ I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người và động vật, thực vật * KNS: Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏe người Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người * PP: Chuyên gia, thảo luận nhóm, tranh luận, điều tra, đóng vai II-CHUẨN BỊ: - Các hình trang 72,73 SGK III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP TL Các hoạt động Hỗ trợ hs yếu 3’ Kiểm tra bài cũ: - HS cho biết tác hại việc gia xúc phong uế bừa bãi Bài mới: 10’ * Hoạt động : Quan sát tranh - Quan sát hình 1,2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời theo gợi ý : Hãy nói và nhận xét gì bạn nhìn thấy hình Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy nơi bạn sinh sống không - Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK - Chỉ trả lời ý đầu - Theo bạn các loại nước thải gia đình bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy đâu ? - Kết luận: * KNS: Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin * PP: thảo luận nhóm 10’ * Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh + Từng cá nhân hãy cho biết gia đình địa - trả lời ý phương em thì nước thải chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí hợp lí chưa ? Nến xư ûlí nào thì hợp vệ - HS nêu ý: gia đình , địa phương em nước sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? + Quan sát hình 3,4 trang 73 SGK theo nhóm và trả lời thải thải đâu ? câu hỏi -Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại - Trả lời ý -Theo bạn , nước thải có cần xử lí không ? - Kết luận : - Không yêu cầu trả lời vì * PP: thảo luận nhóm, đóng vai 10’ *(VSMT: Hoạt động 3: Thực giữ vệ sinh làng xã( phố phường) - Hs quan sát tranh số và nhận xét - Nêu việc em có thể làm để góp phần giữ vệ sinh làng, xã( phố phường)? 2’ 3: Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học , nhà xem lại bài học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 20 Lop3.net (21)