2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Cách tiến hành: bước1: - Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan Hoạt động nhóm đôi sát các hình trong SGK trang 48, 49 sau đó hỏi[r]
(1)TUẦN 13 Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007 Tự nhiên – Xã hội : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( Tiếp theo ) I/ Mục tiêu : Sau bài học Học sinh có khả năng: - Kể tên số hoạt động trường ngoài hoạt động học tập học Nêu ích lợi các hoạt động trên - Tham gia tích cực các hoạt động trường phù hợp với sức khoẻ và khả mình II/ Đồ dùng - Các hình trang 48, 49, SGK - Giáo viên và Học sinh sưu tầm tranh ảnh các hoạt động nhà trường dán vào bìa III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Ở trường, công việc chính Học học sinh trả lời sinh là làm gì ? HS2: Kể tên các môn học bạn học trường ? - Giáo viên nêu nhận xét chung B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Ở trường ngoài hoạt động học tập các học, Học sinh còn tham gia nhiều hoạt động khác Những hoạt động đó gọi là hoạt động ngoài lên lớp 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Cách tiến hành: bước1: - Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan Hoạt động nhóm đôi sát các hình SGK trang 48, 49 sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn số cặp Học sinh lên - Giáo viên treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý: hỏi và trả lời câu hỏi + Bạn cho biết hình 1, 2, thể hoạt trước lớp động gì ? - H1:Đồng diễn TD ( + Hoạt động này diễn đâu ? sân trường) + Bạn có nhận xét gì thái độ và ý thức kỷ H2: Vui chơi đêm trăng luật các bạn hình ? thu - Giáo viên chia lớp thành dãy, dãy H3: Biểu diến văn Lop3.net (2) quan sát hình và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý trên Trong thời gian ( phút) Bước 2: số cặp Học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp - Học sinh Giáo viên bổ sung * Giáo viên kết luận: Hoạt động ngoài lên lớp Học sinh tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh - liệt sỹ *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm * Cách tiến hành: Bước 1: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Học sinh nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: (thời gian phút) ST T Tên hoạt động Ích lợi Em phải làm gì hoạt động để hoạt động đố đạt kết tốt ? Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm mình - Học sinh khác nhận xét và hoàn thiện phần trình bày nhóm - Giới thiệu lại các hoạt động ngoài lên lớp Học sinh mà các nhóm vừa đề cập đến hình ảnh, đồng thời bổ sung hoạt động nhà trường tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa tham gia - Bước 3: - Giáo viên nhận xét ý thức và thái độ Học sinh lớp tham gia các hoạt động ngoài lên lớp Khen Học sinh tích cực tham gia, có ý thức kỷ luật, có tình thần đồng đội * Kết luận: Hoạt động ngoài lên lớp làm Lop3.net nghệ - nghiêm túc Thảo luận theo nhóm - Học sinh thảo luận ghi trên phiếu (3) cho tinh thần các em vui vẻ, thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ người 3/ Củng cố - dặn dò: - Khi tham gia các hoạt động ngoài thân em đã làm gì để hoạt động đó có kết ? -> gd Học sinh - Giáo viên: Nêu nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài * Bài sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm Lop3.net (4) Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Tự nhiên – Xã hội : KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I/ Mục tiêu : Sau bài học Học sinh có khả năng: - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi và chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn - Nhận biết trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - Lựa chọn và chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường II/ Đồ dùng - Các hình SGK trang 50,51 III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A) Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hoạt động ngoài lên lớp ? - Hoạt động ngoài lên lớp có lợi ích gì ? - Giáo viên: Nhận xét chung B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu bài cũ –> bài - Ở trường ngoài học có số thời gian nghỉ các em tham gia các trò chơi Vậy cần chơi trò chơi nào và không nên chơi trò chơi nào ? Hôm cô cùng các em tìm hiểu qua bài: Không chơi các trò chơi nguy hiểm 2- Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm đôi Hoạt động theo nhóm - Học sinh quan sát hình 50, 51 SGK , để hỏi đôi và trả lời câu hỏi với bạn - Học sinh mở SGK - Gợi ý: + Bạn cho biết tranh vẽ gì ? em ngồi cạnh cùng + Chỉ và nói tên trò chơi dễ quan sát hình 50, 51 gây nguy hiểm có tranh ? + Điều gì có thể xảy chơi trò chơi nguy hiểm đó ? + Bạn khuyên các bạn tranh đó nào ? - Thời gian ( phút) Lop3.net (5) Bước 2: Một số cặp Học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp - Giáo viên và Học sinh bổ sung, hoàn thiện phần trả lời bạn * Giáo viên kết luận: Sau học mệt mỏi các em cần lại, vận động và giải trí cách chơi số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến học sau và không nên chơi trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném b) Hoạt động Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh thảo luận theo nhóm - Thời gian ( phút) + Hãy kể cho các bạn nhóm biết trò chơi mình thường chơi chơi và thời gian nghỉ chuyển tiết ? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp Một số cặp Học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp Thảo luận theo nhóm - Cử nhóm trưởng và thư ký Thư ký ghi lại tất các trò chơi mà các thành viên nhóm kể + Cả nhóm cùng nhận xét xem số các trò chơi đó, trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm ? Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm của nhóm trước lớp số trò chơi có hại - Chơi đá bóng chơi dễ gây mệt mỏi, nhiều mồ hôi, quần áo dơ bẩn Chơi bắn súng cao su -> dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác; Leo trèo có thể ngã, gãy chân tay 3/Củng cố - dặn dò: Nhắc nhở Học sinh còn chơi trò chơi nguy hiểm - Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Tỉnh, ( Thành phố) nơi bạn sống Lop3.net (6) Lop3.net (7)