1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 19

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 BT1; biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện BT2 -Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập [r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Thứ Môn dạy Tên bài dạy ĐDDH Hai 7/1 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Mĩ thuật Toán Chuyện bốn mùa(tiết 1) Chuyện bốn mùa(tiết 2) GV chuyên Tổng nhiều số Tranh-BP BP Ba 8/1 CT( TC) Toán Thủ công Kể - Ch TNXH Chuyện bốn mùa Phép nhân GV chuyên Chuyện bốn mùa Đường giao thông BP Bộ toán Tập đọc Toán Thể dục LT và câu Đạo đức Thư trung thu Thừa số tích Bài 37 Từ ngữ các mùa-Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Trả lại rơi ( T1) Tranh-BP Tấm bìa Năm 10/1 CT(N-V) Toán TLV Âm nhạc BDTLV Thư trung thu Bảng nhân Đáp lời chào - lời tự giới thiệu Bài19 Đáp lời chào - lời tự giới thiệu BP Tấm bìa Tranh-BP Sáu 11/1 Thể dục Toán Tập viết Rèn viết Sinh hoạt Bài 38 Luyện tập Chữ hoa P Chữ hoa P Tuần 19 Tư 9/1 Tranh Tranh BP Tranh BP Chữ mẫu BP Lop2.net (2) Thứ hai NS: Tập đọc ND: CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : - Đọcđúng các từ ngữ: vườn bưởi,rước, tựu trường Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu cậu - Hiểu từ ngữ:thiếu nhi, thủ thỉ.tựu trường Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống (trả lời CH 1, 2, 4) - Giáo dục HS biết vẻ đẹp mùa năm.Cần có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để sống người ngày càng thêm đẹp đẽ *Câu HS khá ,giỏi đọc lưu loát ,lời kể với điệu nét mặt, biết thay đổi giọng GDKNS:Tự nhận thức II/CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Trình bày ý kiến cá nhân nhân,Trình bày phút III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.Bài cũ : KT sách kì II 30’ 3.Bài : - Giới thiệu chủ điểm Giới thiệu bài -Chỉ vào tranh: Tranh vẽ ? Họ làm gì ? -Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ nói với gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa” Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu lần a/Đọc câu : Ghi bảng -Kết hợp luyện phát âm từ khó -HS giở mục lục sách nêu chủ điểm (12 em nêu) -Tranh vẽ bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi cô gái xinh đẹp người có cách ăn mặt riêng -Theo dõi đọc thầm -HS nối tiếp đọc câu hết Nêu từ khó đọc -HS luyện đọc các từ :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý Đọc đúng: Có em/ có bập bùng bếp cách đọc lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm chăn.// -Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// -Hướng dẫn đọc chú giải - HS đọc chú giải b/Đọc đoạn trước lớp -HS nối tiếp đọc đoạn bài.Nêu từ khó hiểu Giải nghĩa từ khó -Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em Lop2.net (3) 16 tuổi c/Đọc đoạn nhóm Nhận xét tuyên dương d/ Thi đọc các nhóm GV theo dõi – nhận xét 4’ 4.Củng cố: Gọi hs đọc bài Nhận xét tuyên dương 1’ 5.Dặn dò: Nhận xét học Chuẩn bị tiết Trò chơi tiết Tiết 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.KTBC: NX-Ghi điểm 30’ 3.Bài mới: Tìm hiểu bài 1.Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa nào năm ? -GV treo tranh -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm người ? 4’ 1’ -HS đọc đoạn nhóm Báo cáo số lần đọc -Thi đọc các nhóm (từng đoạn, bài) Đọc đoạn em thích Đọc đoạn, bài” Chuyện bốn mùa” Đọc thầm +TLCH +Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông -HS quan sát tranh trả lời +Xuân : cài vòng hoa +Hạ : cầm quạt +Thu : nâng mâm hoa +Đông : đội mũ, quàng khăn 2.a)Theo lời nàng Đông em hãy cho biết a/-Xuân về, vườn cây nào đâm chồi mùa Xuân có gì hay? nảy lộc 2.b)Theo lời Bà Đất ? em hãy cho biết b/-Xuân làm cho cây lá tươi tốt mùa Xuân có gì hay? *3 Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì - Mùa hạ: có nắng ,cho trái hoa hay ?( HS khá, giỏi ) thơm ,học trò có ngày nghỉ hè - Mùa thu: có vườn bưởi chín vàng ,có đêm trăng rằm rước rước đèn phá cỗ - Mùa đông :có bập bùng bếp lửa nhà sàn ,giấc ngủ ấm chăn … 4.Em thích mùa nào ? Vì -HS nêu ý thích riêng mình -Nêu ý nghĩa bài văn ? Nội dung:-Bốn mùa xuân, hạ, thu, - GDMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có Đông có vẻ đẹp riêng ích cho sống gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường thiên nhiên để sống người ngày càng thêm đẹp đẽ Luyện đọc lại -Đọc mẫu -Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, -Nhận xét – tuyên dương Hạ, Thu, Đông 4.Củng cố : Nhận xét Đọc bài+TLCH+ND 5.Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị : Thư Lop2.net (4) Trung Thu GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ******************* Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết tổng nhiều số.Biết cách tính tổng nhiều số - HS vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập ứng dụng Bài tập cần làm : bài ( cột 2) bài 2( cột 1,2,3);bài 3a - HS luôn có tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học Thích học toán *HS khá, giỏi làm bài cột 1, bài cột 4, bài cột b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Bảng cài, đồ dùng toán Học sinh : Sách, BT, bảng con, đồ dùng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ Ổn định: 4’ Bài cũ : KT tập 30’ Bài : -Giới thiệu bài- Ghi tựa 10’ Hoạt động1:Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính -GV viết bảng : + + = ? Giới thiệu: Đây là tổng các số 2,3,4 Đọc là tổng 2; 3; hay “Hai cộng ba cộng bốn” -Yêu cầu học sinh tính tổng đọc ? -Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc +3 -Viết số này số cho cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang - Đặt tính tính :12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + = ? -Nhận xét -Tổng nhiều số -HS tính tổng đọc :”2 cộng cộng 9” hay “Tổng 2,3,4 9” -Làm nháp - em lên bảng thực và nêu cách đặt tính + lớp làm nháp : 12 15 +34 46 40 +29 86 98 Lop2.net (5) -Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính Hoạt động : Thực hành (6’) Bài : Bảng lớp nháp Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS làm bài nháp *HS khá, giỏi làm bài cột - GV nhận xét -sửa sai (7’) Bài : Bảng lớp -BC Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS nêu cách tính ? (Cột dành cho HS KG) HS làm bài nháp + bảng Cột + + = 14 + + = 20 *Cột + + 8= 18 + + + 6= 24 -4 em lên bảng làm và nêu cách tính+ lớp làm bảng 14 36 15 15  33 21 68  20 65  15 15 60  -Nhận xét (7’) Bài : Thực hành -HS làm Cá nhân a) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ *b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l chấm vào -Em hãy đọc tổng phép tính trên ? Chấm vở,nhận xét Bài b/ Dành cho HSKG 4’ 4.Củng cố : Nêu cách tính tổng nhiều số? Thi làm toán:6+6+6+6=24 Trò chơi:Ai nhanh đúng - Nhận xét-Tuyên dương 1’ Dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài : Phép nhân -Nhận xét tiết học 24 24 24 24 96 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: *************** Thứ ba NS: Chính tả(tập chép) ND: CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi Làm BT (2) a / b BT3 a/ BT CT phương ngữ GV soạn -HS viết đúng số từ khó dễ lẫn l/n và làm đúng bài tập phân biệt có dấu hỏi dấu ngã HS rèn thói quen ngồi viết đúng tư thế, viết nắn nót, cẩn thận Trình bày bài đúng qui định -Yêu vẻ đẹp mùa năm Ý thức rèn chữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Chuyện bố mùa” Viết sẵn BT 2a,2b Học sinh : Vở chính tả, bảng con, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Lop2.net (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ 1.Ổn định: 5’ 2.Bài cũ : - KT chuẩn bị HS 30’ 3.Bàimới :Giới thiệu bài – ghi tựa 20’ Hướng dẫn tập chép -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép -Đoạn chép này ghi lời Chuyện bốn mùa? -Bà Đất nói gì ? HD nhận xét chính tả -Đoạn chép có tên riêng nào ? -Những tên riêng phải viết nào ? HD viết từ khó -GV đọc cho HS viết bảng HD HS viết bài vào Đọc bài GDHS: ngồi viết đúng tư thế, viết nắn nót, cẩn thận Trình bày bài đúng qui định -GV theo dõi, -Đọc bài cho HS soát lỗi Chấm vở, nhận xét 10’ Bài tập (5’) Bài a: Điền vào chỗ trống l/ n  - Nhận xét, chốt lời giải đúng (5’) *Bài : Tìm Chuyện bốn HS Khá, giỏi làm a)2 chữ bắt đầu l, chữ bắt đầu n -Nhận xét, chỉnh sửa Tuyên dương 4’ 1’ 4.Củng cố : Hệ thống nội dung học Củng cố qui tắc chính tả 5.Dặn dò : Sửa lỗi - Chuẩn bị bài N-V Thư trung thu - - Nhận xét tiết học Hát -Chính tả (tập chép) : Chuyện bốn mùa -1-2 em nhìn bảng đọc lại -Lời bà Đất -Bà Đất khen các nàng tiên người vẻ, có ích đáng yêu -HS nêu : Xuân, Hạ, Thu, Đông -Viết hoa chữ cái đầu - Viết bảng con: tựu trường, ấp ủ…… HS nhìn bảng chép bài vào HS soát lỗi HS đọc yêu cầu bài - HS làm phiếu -(Trăng) Mồng lưỡi trai Mồng hai lá lúa -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối -Tìm chữ bắt đầu l, chữ bắt đầu n bài chuyện bốn mùa.2 đội thi tìm L N là năm lộc nàng lại nào làm nảy lửa nói lúc Lop2.net (7) Toán PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết tổng nhiều số hạng Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - HS vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập ứng dụng1,2 - HS luôn có tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học Thích học toán *HS khá, giỏi làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Tranh ảnh, mô hình, vật thật Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ 4’ 30’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : - Hát Bài cũ : -Tổng nhiều số - Y/c HS làm bảng lớp + bảng bài em lên bảng làm Cột 1,2,3 -Lớp làm bảng -Nhận xét, cho điểm 15 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa Hoạtđộng1:Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân a) GV lấy bìa có chấm tròn (cài) Hỏi :”Tấm bìa có chấm tròn ?” -Cho HS lấy bìa và hỏi :”Có bìa bìa có chấm tròn Vậy có tất bao nhiêu chấm tròn ?” -Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta phải tính gì? -Hướng dẫn để HS nhận xét -Tổng 2+2+2+2+2 có số hạng ? -Mỗi số hạng ? b) GV giới thiệu 2+2+2+2+2là tổng số hạng, số hạng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết sau : + + + + = 10 x = 10 -2 x = 10 đọc là “Hai nhân năm mười”, dấu x gọi là dấu nhân 14  33 21 68 36  20 65 15  15 15 60 24 24  24 24 96 -Phép nhân Thao tác trên bìa -Tấm bìa có chấm tròn -HS lấy bìa -Có 10 chấm tròn Tính tổng + + + + = 10 (chấm tròn) -Có số hạng -Mỗi số hạng -HS đọc :“Hai nhân năm mười”, dấu x gọi là dấu nhân Lop2.net (8) (5’) (5’) (5’) 4’ -Hướng dẫn HS đọc, viết phép nhân -Nói cách chuyển thành tổng ? Gv nêu: là số hạng tổng, là số các số hạng tổng, viết x để lấy lần Như có tổng các số hạng chuyển thành phép nhân -Nhận xét Hoạt động Thực hành Bài 1/92 : Chuyển tổng các số hạng thành phép nhân(theo mẫu) Hướng dẫn HS bài mẫu a/ lấy lần tức là : + = và chuyển thành phép nhân : x = -Gọi vài em đọc - Muốn tính x ta tính tổng : + = 8, x = Yêu cầu HS làm tiếp phần b và c vào bảng GV sửa bài – nhận xét Bài 2/93 : Viết phép nhân (tmẫu) Mẫu: a/ + + + + = 20 4x5=20 Gv chấm – nhận xét *Bài 3/93 :Viết phép tính: Dành cho HS khá giỏi 4.Củngcố: Trò chơi :Viết thành phép nhân : + + + = 12 1’ -Nhận xét Tuyên dương 5.Dặn dò : - Xem lại bài và chuẩn bị bài :Thừa số -tích - GV nhận xét tiết học -Vài em đọc x = 10 -Chuyển thành tổng : + + + + = 10 x = 10 HS đọc Bảngcon bảng lớp 4+4=8 4x2=8 -“Bốn nhân hai tám” -HS thực tiếp phần b và c vào bảng b/5 + + = 15 c/3+ + +3 = 12 x = 15 x = 12 HS đọc yêu cầu bài Thực hành b/ + + = 27 x = 27 c/ 10 + 10 + 10 + 10 +10 = 50 10 x = 50 Cá nhân a/ x = ? + = 10 Vậy x = 10 b/ x = 12 -2 em lên bảng thi đua x = 12 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: *************** Lop2.net (9) Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : -Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn 1( BT1); biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện( BT2 -Rèn kĩ nghe : Có khả tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn.Kể tự nhiên mạnh dạn,tự tin - GVGDMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông có vẻ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường thiên nhiên để sống người ngày càng thêm đẹp đẽ ) *Bài tập 3(kể toàn câu chuyện) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Tranh “Chuyện bốn mùa” Học sinh : Nắm nội dung câu chuyện, thuộc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ 4’ 30’ 10’ 10’ 10’ 4’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ : 3.Bài Giới thiệu bài Hoạt động :Trực quan-tranh-Cá nhân 1.Kể lại đoạn1 Chuyện bốn mùa GV giới thiệu tranh -Kể đoạn theo tranh -GV yêu cầu kể đoạn trước lớp, kể tự nhiên không đọc thuộc lòng theo sách -Nhận xét – tuyên dương Kể nối tiếp đoạn câu chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát -1 em nhắc tựa bài - HS quan sát -1 em nêu yêu cầu : Đọc lời bắt đầu đoạn dươí tranh Nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh tranh -2-3 em kể đoạn Nhận xét Hoạt động : Cặp 2.Dựng lại câu chuyện theo các vai: - Kể theo cặp nối tiếp đoạn người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, câu chuyện Đông, bà Đất (Dành cho HSKG) -Đại diện cặp thi kể toàn câu chuyện Nhận xét bổ sung -Thế nào là dựng lại câu chuyện theo -Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại vai ? câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời mình Thí dụ Người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất tự Hoạt động : nói lời mình GV mời nhóm tự phân vai thi kể -6 em nhóm xung phong dựng lại toàn chuyện trước lớp chuyện -Nhận xét, cho điểm -Nêu ý nghĩa câu chuyện? Ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, Giáo dục học sinh biết vẻ đẹp mùa vẻ đẹp riêng, có ích mùa năm cho sống Củng cố : Kể đoạn 1,2 - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Kể lời mình Khi kể phải thay 10 Lop2.net (10) -Câu chuyện nói lên điều gì ? 1’ Dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài:Ong Mạnh thắng thần Gió -Nhận xét tiết học đổi nét mặt cử điệu -Ca ngợi vẻ đẹp mùa :Xuân, Hạ, Thu, Đông Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, có ích cho sống Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: *************** Tự nhiên và xã hội ĐƯỜNG GIAO THÔNG I/ Mục tiêu -Giúp HS biết các loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không Phương tiện GT Biết số biển báo giao thông -Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông.Nhận biết số biển báo giao thông -Ý thức chấp hành luật lệ giao thông Giáo dục MT: Khi tham gia giao thông cần tuân thủ theo đúng luật để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác GDKNS: KN kiên định:Từ chối hành vi sai luật lệ GT KN định:Nên và không nênlàm gì gặp số biển báoGT *Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường II/ Phương tiện dạy học: - GV: có các hình vẽ SGK trang 37,38,Tấm bìa có chữ tên đường GT - HS: xem kĩ trước bài III/ Các pp/kt dạy học: -TL nhóm,Suy nghĩ,TL cặp đôi.Chia sẻ IV/Các hoạt động dạy học 1’ 1/ Ôn định: Hát 4’ 2/ Bài cũ: -Kiểm tra chuẩn bị hs 25’ 3/ Bài mới:Giới thiệu bài – ghi bảng -1 em nhắc lại tựa bài 8’ HĐ1: Quan sát Mục tiêu : Biết có bốn loại đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không + Cách tiến hành Dán hình lên bảng – phát cho HS -5 HS lên bảng gắn bìa vào bìa ghi tên đường ,đường sắt, đường tranh cho phù hợp thuỷ, đường hàng không -Bước 2: cho HS nhận xét kết việc làm HS lớp nhận xét Tuyên dương các bạn nhóm gắn đúng GV kết luận Có loại đường giao thông đó là : đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không 8’ HĐ2: TLCặp Mục tiêu : Biết tên các phương tiện giao 11 Lop2.net (11) thông trên loại đường giao thông + Bước 1: Làm việc theo cặp -Cho HS quan sát các hình trang 40 ,41 và trả lời câu hỏi -Bạn hãy kể tên các loại phương tiện trên đường bộ? -Loại phương tiện nào trên đường sắt? -Hãy nói tên các loại phương tiện chạy trên sông ,trên biển? -Đố bạn máy bay đường nào? + Bước 2: cho HS lên trình bày 8’ 4’ + Bước 3: cho HS kể thêm các phương tiện giao thông có hình vẽ SGK em cón biết phương tiện giao thông nào khác? + Kể các loại phương tiện giao thông và đường giao thông địa phương em? GV kết luận: Đường dành cho người bô, xe đạp, xe máy, ô tô, xích lô, … Đường sắt dành cho tàu hoả Đường thuỷ dành cho tàu bè, phà, thuyền, sà lan… Đường không dành cho máy bay GDMT:Khi tham gia giao thông cần tuân thủ theo đúng luật để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác HĐ3: Trò chơi Trò chơi Biển báo nói gì? + Bước 1: cho HS quan sát biển báo giới thiệu SGK yêu cầu HS và nói tên biển báo VD: biển báo này hình gì, màu gì? -Loại biển báo nào thường có màu xanh? -Loại biển báo nào thường có màu đỏ? -Bạn phải lưu ý điều gì gặp biển báo này? + Bước 2: Trên đường học em có nhìn thấy biển báo giao thông nào không? Nói tên biển báo mà em đã nhìn thấy? + Bước 3: cho HS lên vào biển báo bất kì và nói tên biển báo đó? *Tại trên đường phải có biển báo GT? GV kết luận: tham gia giao thông trên đường cần chú ý các biển báo Các biển báo cấm thường có màu đỏ, các biển màu xnh là chiều xe đi… + Liên hệ GD an toàn giao thông 4/ Củng cố : Trò chơi học tập Hãy gắn các phương tiện giao thông Lop2.net -HS cặp tự hỏi và trả lời -Xe đạp, ô tô, xích lô, xe máy, người bộ… -Tàu hoả, xe lửa -Tàu thuyền ,sà lan, ghe, phà, ca nô, xuồng ,bè… -Đường hàng không -Đại diện số cặp lên trình bày -HS xung phong kể Xe bò, xe lam,xe ngựa … -ô tô, xe máy, xe ba gác, -Đường bộ, đường thuỷ… -1 em hỏi em trả lời -Hình tròn màu xanh có mũi tên -Biển báo chiều xe đi… -Biển báo cấm xe ngược chiều, cấm đỗ, -Phải nhìn kĩ biển báo là giao với đường sắt cần chú ý tàu chạy -HS tự nêu -HS lên và nêu *Để người đúng luật tránh nạn GT -Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông 12 (12) 1’ loại đường gv cho trước 5/ Dặn dò: -Dặn dò nhà -CBBS: An toàn các phương tiện giao thông -Nhận xét học -Chia làm đội đội em lên thi tiếp sức Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: *************** Thứ tư NS: Tập đọc ND: THƯ TRUNG THU I/ MỤC TIÊU : - Đọc đúng từ ngữ :năm, lắm,ngoan ngoãn Đọc rành mạch toàn bài, Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu ND: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời các CH và học thuộc đoạn thơ bài) - Nhớ lời khuyên Bác, kính yêu Bác GDKNS:Tự nhận thức.Xác địmh giá trị thân.Lắng nghe tích cực II/ CÁC PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC: Giáo viên : Tranh minh họa : Thư trung thu Tranh “Bác Hồ với thiếu nhi” Học sinh : Sách Tiếng việt III/CÁC PP/KT DẠY HỌC: Trình bày ý kiến cá nhân,Trình bày phút,Thảo luận cặp đôi-chia sẻ IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1.Ổn định 4’ 2.Bài cũ : - Gọi em đọc bài Chuyện bốn mùa -Nhận xét, cho điểm 30’ 3.Bàimới: GT tranh Giới thiệu bài Đây là lá thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp 10’ HĐ :Luyện đọc.(PP Làm mẫu) -GV đọc mẫu lần (chú ý giọng vui, đầm ấm, tình thương yêu.) a/Đọc câu : Cá nhân Ghi bảng: năm, lắm, trả lời,làm việc, yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ việc nhỏ HD đọc ngắt nhịp thơ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát -2 em đọc “Chuyện bốn mùa” và TLCH -Thư trung thu Nêu nội dung tranh -Theo dõi, đọc thầm - Nối tiếp đọc câu,nêu từ khó đọc - Luyện đọc từ khó: năm, lắm, trả lời,làm việc, yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ việc nhỏ Đọc đúng: Ai yêu/ các nhi đồng Bằng /Bác Hồ Chí Minh? Đọc chú giải: Trung thu, thi đua,hành, kháng chiến, hòa bình 13 Lop2.net (13) b/Đọc đoạn: Chia đoạn : (Phần lời thư và lời bài thơ) -Phân biệt thư với thơ (lá thư, thư/ dòng thơ, bài thơ) -Kết hợp giảng từ : -Giảng thêm : Nhi đồng : trẻ em từ đến tuổi c/Đọc đoạn nhóm Nhóm Nhận xét tuyên dương d/Thi đọc các nhóm Thi đua đ/ Đọc ĐT - Theo dõi - Nhận xét 15’ HĐ :Tìm hiểu bài 1-Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? Trình bày 1p 2-Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi ?Trình bày ý kiến cá nhân 5’ 4’ 1’ -2 học sinh nối tiếp đọc đoạn thơ Nêu từ khó hiểu -3 em nhắc lại - Luyện đọc đoạn nhóm Báo cáo số lần đọc -Thi đọc các nhóm -thi đọc (CN, ĐT, đoạn, bài) -Đọc thầm.TLCH -Nhớ tới các cháu nhi đồng -Ai yêu các nhi đồng ? Bằng Bác Hồ Chí Minh ? Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh -Giới thiệu tranh:Bác Hồ với thiếu nhi -Quan sát 3-Bác khuyên các em làm điều -Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học gì? Đàm thoại Cá nhân và hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ Bài văn nói lên điều gì? Cặp ND:Tình yêu thương Bác Hồ dành -GV giảng thêm: Bác Hồ yêu thiếu cho thiếu nhi Việt Nam nhi Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha con, ông với cháu GD :Nhớ lời khuyên Bác, kính yêu Bác HĐ3:HD học thuộc lòng lời thơ -Học sinh HTL lời thơ theo HD GV Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng bài -HS xung phong đọc TL đoạn thơ thơ (Thi đua) -Nhận xét, cho điểm Củng cố : Đọc đoạn bài+TLCH+ND -Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? -Tình yêu thương Bác dành cho thiếu nhi Việt Nam Dặn dò: -Hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh HTL bài thơ TLCHvà chuẩn bị bài : Ông Mạnh thắng thần Gió - Nhận xét tiết học - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: *************** 14 Lop2.net (14) Toán THỪA SỐ, TÍCH I/ MỤC TIÊU : -Biết thừa số, tích Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng -HS làm : bài 1(b ,c) Bài 2b, bài -GDHS : Chăm học tập Thích học toán Tính chính xác,trình bày khoa học *HS khá, giỏi làm bài a, 2a II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Viết sẵn BT1,2 Tấm bìa ghi : Thừa số, Tích Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG 1’ 1.Ổnđịnh: 4’ 2.Bài cũ : - GV Y/C HS làm bài Nhận xét bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Phép nhân -2 HS làm bảng lớp , bảng 2/93 b/ + + = 27 x = 27 c/ 10 + 10 + 10 + 10 +10 = 50 10 x = 50 25’ Bài : Giới thiệu bài 10’ HĐ1:Tên gọi thành phần phép nhân Tấm bìa-Giảng giải-Phân tích-Đàm thoại -GV treo tờ bìa ghi x = 10 Gợi ý để HS trả lời GV nhấn mạnh - Trong phép nhân x = 10 thì goị là Thừa số (gắn bìa thừa số) gọi là thừa số (gắn bìa thừa số) 10 gọi là tích (gắn bìa tích) -GV nói : x = 10 , 10 là tích, x gọi là tích x = 10    Thừa số thừa số Tích Tích 15’ HĐ2:Luyện tập (5’) Bài1: Viết các tổng sau dạng tích(theo mẫu) GV HD bài mẫu + + + + = x 5= 15 -Yêu cầu HS làm bài vào bảng Nhắc tựa bài:Thừa số –Tích -HS đọc: Hai nhân năm mười - Trong phép nhân x = 10 thì goị là Thừa số (gắn bìa thừa số) gọi là thừa số (gắn bìa thừa số) 10 gọi là tích (gắn bìa tích) -GV nói : x = 10 , 10 là tích, x gọi là tích x = 10    Thừa số thừa số Tích Tích -5-6 em đọc lại -Vài em nhắc lại -HS thực Bcon,blớp HS đọc yêu cầu bài -Học sinh theo dõi mẫu và làm bài vào bảng *a) + + = x = 27 15 Lop2.net (15) Gv sửa bài – nhận xét b) + + + = x = c)10 + 10 +10 = 10 x = 30 (5’) Bài : Viết các tích dạng tổng các B con,BL HS đọc yêu cầu bài số hạng tính(theo mẫu) Gọi HS đọc yêu cầu bài HS làm Bảng +BL Bài tập yêu cầu gì? *a) x = 5+ = 10; x = 10 GV HD bài mẫu x =2+2+2 +2 +2 = 10 x = 10 x = + = 12; x = 12 b) x = + + + = 12; Bài a dành cho HS khá giỏi x = 12 Nhận xét 4x3= + 4+ 4=12; 4x3 = 12 -Nêu tên gọi thành phần và kết phép nhân ? (5’) Bài : Viết phép nhân (theo mẫu) Thực hành Cá nhân HS đọc yêu cầu bài a)Các thừasố là8và2,tíchlà 16 b) x = 12 Mẫu: x = 16 c) 10 x = 20 Hướng dẫn HS làm bài vào d) x = 20 - GV chấm - nhận xét 4’ 4.Củng cố:Nêu tên gọi thành phần là thừa số là thừa số phép nhân x = 10 1’ 5.Dặn dò:Xem lại bài 10 là tích Chuẩn bị bài:bảng nhân - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: *************** Thể dục Trò chơi “bịt mắt bắt dê” & “Nhanh lên bạn ơi” Nhận xét 8: - Biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật -Linh hoạt sáng tạo chơi I/ MỤC TIÊU : - Biết xoay các khớp cổ tay,cổ chân, hông , đầu gối,làm quen xoay cánh tay, khớp vai - Biết cách chơi rò chơi và tham gia chơi các trò chơi - Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi II/ CHUẨN BỊ : Vệ sinh sân tập, còi.,Khăn,cờ III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học -Yêu cầu HS đứng vỗ tay hát -Gv điều khiển Hs khởi động các khớp -Yêu cầu HS giãn hàng Lớp trưởng điều khiển lớp ôn bài thể dục -Gv theo dõi uốn nắn 2.Phần bản: ĐL 10’ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 15’ 16 Lop2.net (16) a.Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” -Tiến hành theo đội hình vòng tròn -Gv nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi, chọn – Hs đóng vai người tìm,3 -5 HS đóng vai dê -Gv tổ chức cho học sinh chơi b Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” -Nêu tên luật chơi Nhắc lại cách chơi -GV tổ chức cho HS chơi -GDHS nhanh nhẹn tích cực chơi Chú ý giữ an toàn chơi * Nhận xét chung Phần kết thúc -HS đứng vỗ tay và hát -HS cúi người thả lỏng -HS lắc người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -GV cùng HS hệ thống bài -Nhận xét học 7’ 8’ x x x x x x xx x x 5’ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ******************************* Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I/ MỤC TIÊU : - Biết gọi tên các tháng năm (BT1) Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2).Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) - Gọi tên các tháng năm và các tháng bắt đầu và kết thúc mùa Xếp các ý theo lời Bà Đất chuyện Bốn mùa phù hợp với mùa năm Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ nào? - HS biết ăn mặc ấm mùa lạnh , thoáng mát mùa hè.Yêu TV dùng từ đúng *HS khá giỏi làm hết các bài tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung BT1 Mô hình kiểu câu BT2 Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ Ổn định : 4’ Bài cũ : 30’ Bài : Giới thiệu bài – ghi tựa HDLàm bài tập HS khá giỏi làm hết các bài tập (10’) Bài : Thảo luậnnhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - HS nhắc tựa bài 17 Lop2.net (17) Yêu cầu học sinh đọc đề bài - GV phát giấy, bút -GV chia bảng lớp làm phần, mời em lên bảng em viết tên tháng liên thứ tự năm -GV ghi bảng theo cột dọc Nhận xét -GV giảng thêm: Tháng giêng còn gọi là tháng một, tháng tư không gọi là tháng bốn, tháng bảy không gọi là tháng bẩy.tháng mười hai còn gọi là tháng chạp -Nói tên tháng bắt đầu và kết thúc mùa năm -GV ghi tên mùa lên phía trên cột tên tháng -Giảng thêm : Cách chia mùa trên là cách chia theo lịch Thực tế thời tiết vùng khác Ở miền Nam nước ta có mùa là mùa mưa (từ tháng năm đến tháng mười) và mùa khô (từ tháng mười đến tháng tư năm sau) (10’) Bài : Trò chơi  Gọi HS đọc yêu cầu bài - Các em hãy xếp ý a,b,c,d,e vào bảng cho đúng lời bà Đất -Trò chơi : Ai nhanh nhất.( còn thời gian) GV nhận xét tuyên dương (10’) Bài 3: Cặp Làm bài miệng -Trao đổi theo cặp -Hướng dẫn HS trả lời nhiều cách - GV nhận xét tuyên dương 4’ 1’ -1 em đọc , lớp đọc thầm -Nhận giấy bút -HS trao đổi theo nhóm -Đại diện các nhóm nêu : + Tháng giêng, tháng hai, tháng ba (mùa xuân), + Tháng tư, tháng năm, tháng sáu (mùa hạ) + Tháng bảy, tháng tám, tháng chín (mùa thu) + Tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai (mùa đông) -1-2 em nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu kết thúc mùa -Học sinh xung phong nói lại em đọc BT Lớp đọc thầm -2 Đội tham gia Mùa Mùa hạ Mùa Mùa xuân thu đông b a c,e d -Từng cặp HS thực hành hỏi đáp -Khi nào học sinh nghỉ hè ? +HS nghỉ hè vào đầu tháng sáu (Đầu tháng sáu HS nghỉ hè.) - Khi nào học sinh tựu trường ? +Giữa tháng tám học sinh tựu trường -Mẹ thường khen em nào? + Mẹ thường khen em em chăm học -Ở trường em vui nào? +Ở trường em vui điểm Củng cố 10 - Một năm có mùa? Đó là - Một năm có 12 tháng Đó là mùa xuân, mùa nào? hạ ,thu, đông Dặn dò: -Xem lại bài Chuẩn bị bài : MRVT- Từ ngữ thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm ,dấu chấm than - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 18 Lop2.net (18) Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Biết nhặt rơi cẩn tìm cách trả lại rơi cho người bị - Biết trả lại rơi cho người là thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi GDKNS:Kĩ xác định giá trị thân(giá trị thật thà).KN giải vấn đề tình nhặt rơi II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai 2.Học sinh : Sách, BT III/ CÁC PP/KT DH: TL nhóm,Đông nảo,Đóng vai ,Xử lí tình IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định : 1’ 4’ 2.Bài cũ :-Nhận xét chung qua các bài đạo đức đã học Học kì I -Đánh giá 30’ 3.Bài :Giới thiệu bài 10’ Hoạt động 1:Thảo luận phân tích tình TL nhóm Mục tiêu : Biết nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người bị -GV giới thiệu tranh - Nội dung tranh nói gì ? -Giáo viên giới thiệu tình : Hai bạn nhỏ cùng với trên đường, hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi đất a/Hãy xem tranh và đoán xem hai bạn nhỏ tranh có thể làm gì với tờ hai mươi nghìn đồng nhặt được? -GV ghi bảng ý chính : - Nếu em là hai bạn đó,em chọn cách giải nào?Vì sao? Đông nảo -Hướng dẫn so sánh kết các giải pháp -Kết luận :Khi nhặt rơi, cần tìm cách trả lại cho người Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Trả lại rơi/ tiết Quan sát tranh Xử lí tình -Quan sát -Hai bạn nhỏ cùng với trên đường, hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi đất HS đoán +Tranh giành +Chia đôi +Tìm cách trả lại người +Dùng vào việc thiện +Dùng để tiêu chung -Tự lựa chọn giải pháp mình.Giải thích 19 Lop2.net (19) chính mình GDHS:Không tham rơi 10’ HĐ :Bày tỏ thái độ Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ mình trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt rơi - Biết trả lại rơi cho người là thật thà, người quý trọng -GV cho học sinh làm phiếu -Hãy đánh dấu + vào  trước ý kiến mà em tán thành  a/Trả lại rơi là người thật thà đáng quý trọng  b/Trả lại rơi là ngốc  c/Trả lại rơi là đem lại niềm vui cho người và cho chính mình  d/Chỉ nên trả lại rơi có người biết  đ/Chỉ nên trả lại nhặt số tiền lớn vật đắc tiền -Cho HS trao đổi bài làm với bạn -GV đọc ý kiến đúng *GV Kết luận: : Các ý kiến a,c là đúng ý kiến b, d, đ là sai cần trả lại ccủa rơi người không biếtbbiết là thật thà Các GD:tính thật thà Củng cố 10’ HĐ : Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố lại bài học -GV đưa tình -Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng chợ” -Bạn Tôm bạn Tép bài có ngoan không ? Vì ? -Kết luận : Bạn Tôm bạn Tép nhặt rơi trả lại người là thật thà, người yêu quý 4’ Củng cố: - Khi nhặt rơi em làm gì? -Giáo dục tư tưởng: nhặt rơi trả lại người là thật thà, người yêu quý 1’ Dặn dò:Học bài - Nhận xét tiết học - CB tiết CN -HS giơ bìa tán thành, không tán thành tán thành không tán thành tán thành không tán thành không tán thành -Nhận xét ,trao đổi bài bạn HS giải thích vì em không tán thành Đàm thoạiCN -Vài em hát -Rất ngoan vì bạn nhặt rơi trả lại cho người bị Trả lại cho người -Học bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 20 Lop2.net (20) Thứ năm NS: ND: Chính tả(nghe viết) THƯ TRUNG THU PHÂN BIỆT l/n; dấu hỏi/ dấu ngã I/ MỤC TIÊU : - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm BT(2) a / BT(3) a/ , BT CT phương ngữ GV soạn - Nhớ lời khuyên Bác, kính yêu Bác.Ý thức rèn chữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : Viết sẵn 12 dòng thơ “Thư Trung thu ” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ 1.Ổnđịnh : 4’ 2.Bài cũ :Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi tiết học trước Giáo viên đọc -Nhận xét bài cũ 30’ Bài : Giới thiệu bài ghi tựa 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết LàmMẫu- Vấn đáp -Giáo viên đọc lần bài thơ - Treo tranh :Bác Hồ với thiếu nhi -Nội dung bài thơ nói điều gì ? GD: Nhớ lời khuyên Bác, kính yêu Bác -Chuyện bốn mùa -HS nêu các từ viết sai -3 em lên bảng viết + lớp viết bảng : lưỡi trai, lá lúa,vỡ tổ, bão táp - Chính tả (nghe viết) : Thư Trung thu - em đọc lại -Quan sát -Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ -Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hô -Bác, các cháu nào ? - Những chữ nào bài phải viết hoa? -Các chữ đầu dòng thơ Chữ Bác viết Vì ? hoa để tỏ lòng tôn kính, Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng người Gợi ý cho HS nêu từ khó, đọc cho HS -HS nêu từ khó : ngoan ngoãn, tuổi viết bảng nhỏ, tuỳ sức, gìn giữ -Viết bảng -Đọc bài cho HS viết -HS nghe và viết bài vào -Đọc lại bài -Soát lỗi, sửa lỗi Chấm 10 vở, nhận xét Hoạt động 2: HD làm bài tập (5’) Bài : Viết tên các vật Bảnglớp bảngcon Gọi HS đọc yêu cầu bài -Đọc thầm.Quan sát tranh Bài tập yêu cầu gì? -Viết tên các vật -GV cho học sinh làm bài 2a a)1 lá, 2.quả na, 3,cuộn len,4.cái nón -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Phát âm đúng tên các vật tranh 21 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w