Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP Bài 1: *Bài tập 1 48: Chuyển các phân số thập phân sau thành - Học sinh làm bài và nêu kết qu[r]
Trang 11 Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong
các trường hợp đơn giản
2 Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
- Trò: Vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 a.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng
ta thực hành viết số đo độ dài dưới
dạng STP qua tiết “Luyện tập”
31’ b.Hướng dẫn
_GV cho HS nêu lại cách làm và
kết quả
- Học sinh thực hành đổi số đo độdài dưới dạng số thập phân
35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23m
100
Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể
giải thích cách đổi phân số thậpphân số thập phân)
Trang 2I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
2 Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn
tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo
- Phân biệt tranh luận, phân giải
3 Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được
khẳng định: người lao động là quý nhất
II.CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc Ghi câu văn luyện đọc
+ HS: Bài soạn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinhtrả lời
- 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểucách chia đoạn
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếptừng đoạn
+ Đoạn 1 : Một hôm … sốngđược không ?
Trang 3- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
C.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi
hoặc nhóm bàn)
+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam
cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
Hùng : quý nhất là lúa gạo
Quý : quý nhất là vàng
Nam : quý nhất là thì giờ
+ Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ
như thế nào để bảo vệ ý kiến của
mình ?
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
- Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3
+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho
rằng người lao động mới là quý
nhất?
- Giảng từ: tranh luận – phân giải
Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ
phải
Phân giải: giải thích cho thấy rõ
đúng sai, phải trái, lợi hại
+ Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho
bài văn và nêu lí do vì sao em chọn
tên đó ?
- Giáo viên nhận xét
- Nêu ý 2 ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
d.Hướng dẫn học sinh đọc diễn
- Những lý lẽ của các bạn.
- Học sinh đọc đoạn 2 và 3
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý,nhưng chưa quý – Người lao độngtạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không
có người lao động thì không có lúagạo, không có vàng bạc và thì giờchỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi,
do đó người lao động là quý nhất
- Đại diện nhóm trình bày Cácnhóm khác lắng nghe nhận xét
- Người lao động là quý nhất.
- Đại diễn từng nhóm đọc
- Các nhóm khác nhận xét
Trang 4- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt
vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật
- Cho học sinh đóng vai để đọc đối
thoại bài văn theo nhóm 4 người
• Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1
3
27’
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết
ơn đối với tổ tiên?
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
H: Câu chuyện gồm có những nhân
vật nào?
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc + Câu chuyện gồm có 3 nhân vật:đôi bạn và con gấu
Trang 5H: Khi đi vào rừng, hai người bạn đã
H: Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ
rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
H: Em thử đoán xem sau câu chuyện
này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế
nào?
H: Theo em, khi đã là bạn bè chúng
ta cần cư sử như thế nào? vì sao lại
phải cư sử như thế?
GV: Khi đã là bạn bè chúng ta cần
yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua khó
khăn
*Trò chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội
dung câu chuyện
tình huống (d): Khuyên ngăn bạn
+ Khi đi vào rừng, hai người bạn
đã gặp một con gấu
+ Khi thấy gấu, một người bạn đã
bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp
để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.+ Nhân vật đó là một người bạnkhông tốt, không có tinh thầnđoàn kết, một người bạn khôngbiết giúp đỡ bạn khi gặp khókhăn
+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị
bỏ rơi đã nói với người bạn kia là:
Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo
để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.+ Hai người bạn sẽ không bao giờchơi với nhau nữa người bạn kiaxấu hổ và nhận ra lỗi của mình, + Khi đã là bạn bè, chúng ta cầnphải yêu thương đùm bọc lẫnnhau Chúng ta phải giúp đỡ lẫnnhau vượt qua khó khăn, đoàn kếtgiúp đỡ nhau cùng tiến bộ tronghọc tập, thương yêu nhau giúpbạn vượt qua khó khăn hoạn nạn
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bàivới bạn bên cạnh
Trang 61’
không nên sa vào những việc làm
không tốt
Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn,
không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa
chữa khuyết điểm
tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cô
hoặc người lớn khuyên ngăn bạn
4 Củng cố
- GV yêu cầu mỗi HS biểu hiện của
tình bạn đẹp
- GV ghi các ý kiến lên bảng
- GVKL: các biểu hiện đẹp là tôn
trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh
- HS nêu các biểu hiện của tìnhbạn đẹp
1 Kiến thức: Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không
lây nhiễm HIV
2 Kĩ năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để
tham gia phòng chống HIV/AIDS
3 Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV
và gia đình của họ
II.CHUẨN BỊ
- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37
Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”
- Trò: Giấy và bút màu
Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyêntruyền phòng tránh HIV/AIDS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 7tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội
dung bảng “HIV lây truyền hoặc
không lây truyền qua ”
- Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi
nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc
nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu
đó lên cột tương ứng trên bảng
- Nhóm nào gắn xong các phiếu
trước và đúng là thắng cuộc
- Tiến hành chơi
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giải
thích đối với một số hành vi
- Nếu có hành vi đặt sai chỗ Giáo
viên giải đáp
Giáo viên chốt: HIV/AIDS
không lây truyền qua giao tiếp
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây
Dùng chung dao cạo râu
(trường hợp này nguy cơ lây
Uống chung li nước
Ăn cơm cùng mâm
Nằm ngủ bên cạnh
Dùng cầu tiêu công công
Trang 81
- Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền
được học tập, vui chơi và sống
chung cùng cộng đồng
- Không phân biệt đối xử đối với
người bị nhiễm HIV
*Hoạt động 2:Đóng vai
- GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1
bạn đóng vai học sinh bị nhiễm
HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành
vi ứng xử với học sinh bị nhiễm
HIV như đã ghi trong các phiếu
gợi ý
- Giáo viên cần khuyến khích học
sinh sáng tạo trong các vai diễn
của mình trên cơ sở các gợi ý đã
nêu
+ Các em nghĩ thế nào về từng
cách ứng xử?
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV
có cảm nhận như thế nào trong mỗi
tình huống? (Câu này nên hỏi
người đóng vai HIV trước)
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
Giáo viên chốt: HIV không lây qua
tiếp xúc xã hội thông thường Những
người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em
có quyền và cần được sống, thông
cảm và chăm sóc Không nên xa lánh,
phân biệt đối xử
- Điều đó đối với những người
nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã
được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ
cảm thấy được động viên, an ủi,
- Học sinh lắng nghe, trả lời
- Bạn nhận xét
- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- 3 đến 5 học sinh
Trang 9- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại
Ngày thứ :2
Ngày soạn :29/10/2017
Ngaỳ giảng:31/10/2017
TOÁN (T42) VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan
hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn
vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dướidạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
2 Kĩ năng: Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới
Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 2 Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới
dạng số thập phân
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài liền kề?
- Học sinh trả lời đổi
1 a.Giới thiệu bài:“Viết các số đo độ
dài dưới dạng số thập phân”
31’ b.Hướng dẫn
8’ * Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài
- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên
thầy trò chúng ta cùng nhau hệ
thống lại bảng đơn vị đo độ dài
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời
Học sinh thực hành điền vào vở
nháp đã ghi sẵn ở nhà - giáo viên
ghi bảng lớp
Trang 10- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng
bé hơn kg?
hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo khối lượng liền kề?
- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = 1
10kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = 1
10hg hay = 0,1hg
- Tương tự các đơn vị còn lại học
sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi
bảng, học sinh ghi vào vở nháp
Giáo viên chốt ý
a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10
lần đơn vị đo khối lượng liền sau
nó
- Học sinh nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng
1
10 (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước
nó
- Giáo viên cho học sinh nêu quan
hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng
- Giáo viên ghi kết quả đúng
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào
10’ * HDHS đổi đơn vị đo khối lượng
dựa vào bảng đơn vị đo
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm nháp
- Giáo viên đưa ra 5 tình huống: - Học sinh trình bày theo hiểu biết
Trang 11* Tình huống xảy ra:
1/ Học sinh đưa về phân số thậpphân chuyển thành số thập phân2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thậpphân
Sau cùng giáo viên đồng ý với cách
làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ
bảng đơn vị đo
10’ * Luyện tập
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét cuối cùng - Học sinh sửa bài
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Viết các số đo diện
tích dưới dạng số thập phân”
CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT) (T9) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
2 Kĩ năng: - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do Luyện
viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễlẫn
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.CHUẨN BỊ:
+ GV: Giấy A 4, viết lông
+ HS: Vở, bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3
1 Ổn định
Trang 12b.Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc một
lần bài thơ
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách
viết và trình bày bài thơ
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài
thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết
- Yêu cầu đọc bài 2
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
- Giáo viên nhận xét
Bài 3a:
- Yêu cầu đọc bài 3a
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm
nhành các từ láy ghi giấy
- Giáo viên nhận xét
4 Củng cố.
- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các
từ láy có âm cuối ng
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Đại diện nhóm viết bảng lớp
- Học sinh nhớ và viết bài
- 1 học sinh đọc và soát lại bàichính tả
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổitập soát lỗi chính tả
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Lớp đọc thầm
- Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầutrò chơi
- Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ
có chứa 1 trong 2 tiếng
- Lớp làm bài
- Học sinh sửa bài và nhận xét
- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữnhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm đượcvào giấy khổ to
- Cử đại diện lên dán bảng
- Lớp nhận xét
- Các dãy tìm nhanh từ láy
- Báo cáo
Trang 131 Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một
số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời
- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài:“Tiết học hôm
nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh ghi những từ ngữ tả bầutrời – Từ nào thể hiện sự so sánh –
Từ nào thề hiện sự nhân hóa
- Lần lượt học sinh nêu lên
- Xanh như mặt nước mệt mỏi trongao
Trang 141
+ Những từ ngữ khác
Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào
mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để
viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của
quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có
- Rất nóng và cháy lên những tiasáng của ngọn lửa/ xanh biếc / caohơn
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3
_
KỂ CHUYỆN (T9)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Nắm nội dung cần kể (1 lần được đi thăm cảnh đẹp).
2 Kĩ năng: - Biết kể lại một chuyến tham quan cảnh đẹp em đã tận mắt
nhìn thấy – cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác
- Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các sự kiện, bộc lộ đượcsuy nghĩ, cảm xúc của mình
- Lời kể rành mạch, rõ ý Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chínhxác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung
3 Thái độ: - Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê
hương
II.CHUẨN BỊ
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương
+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 15- Kể lại chuyện em đã được nghe,
được đọc nói về mối quan hệ giữa
con người với con người
- Giáo viên nhận xét (giọng kể –
được đi thăm cảnh đẹp ở địa
phương em hoặc ở nơi khác
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
hiểu đúng yêu cầu đề bài
2/ Diễn biến của chuyến đi
+ Chuẩn bị lên đường
- Học sinh ngồi theo nhóm từngcảnh đẹp
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
- Đại diện trình bày (đặc điểm)
- Cả lớp nhận xét (theo nội dungcâu a và b)
- Lần lượt học sinh kể lại mộtchuyến đi thăm cảnh đẹp ở địaphương em đã chọn (dựa vào dàn ý
đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm)
- Có thể yêu cầu học sinh kể từngđoạn
Chia 2 nhóm
- Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kểchuyện
- Lớp nhận xét, bình chọn
Trang 16- Yêu cầu học sinh viết vào vở bài
kể chuyện đã nói ở lớp
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
Ngày thứ :3
Ngày soạn :30/10/2017
Ngaỳ giảng:01/11/2017
TOÁN (T43) VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Nắm được bảng đo đơn vị diện tích.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phântheo các đơn vị đo khác nhau
2 Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân
theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chích xác
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập
đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống
II CHUẨN BỊ
+ GV: Phấn màu, bảng phụ
+ HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài: “Viết các số đo
diện tích dưới dạng số thập phân”
b.Hướng dẫn
*Hướng dẫn học sinh hệ thống về
bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích thông
Trang 17bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích thông
dụng
Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ :
3 m2 5 dm2 = …… m2
GV cho HS thảo luận ví dụ 2
- GV chốt lại mối quan hệ giữa hai
đơn vị liền kề nhau
- Học sinh nêu mối quan hệ đơn
vị đo diện tích: km2 ; ha ; a vớimét vuông
+Nhưng mỗi đơn vị đo diện tíchgấp 100 lần đơn vị liền sau nó vàbằng 0,01 đơn vị liền trước nó
- HS phân tích và nêu cách giải :
3 m2 5 dm2 = 3 5 m2 = 3,05
m2
100Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2
- Sửa bài
- Học sinh đọc đề – Xác địnhdạng đổi
- Học sinh sửa bài _ Giải thíchcách làm
Trang 18- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
_
TẬP ĐỌC (T18) ĐẤT CÀ MAU
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở CàMau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau
2 Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà
Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người CàMau
3 Thái độ: - Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người
dân nơi đây
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc
từng đoạn
- Giáo viên đọc mẫu
c Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài (thảo luận nhóm, đàm thoại).
- Đoạn 1: Từ đầu … nổi cơn dông
- Đoạn 2: Cà Mau đất xốp … Cây đước
- Đoạn 3: Còn lại
Trang 19+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì
khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn
văn này
Giáo viên ghi bảng :
- Giảng từ: phũ , mưa dông
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có
tính cách như thế nào ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ
rình xem hát
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3
- Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn
- Giáo viên đọc cả bài
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả
- Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau
- Học sinh nêu giọng đọc, nhấngiọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên
- Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn
- 1 học sinh đọc đoạn 2
- Cây cối mọc thành chòm, thànhrặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất đểchống chọi được với thời tiết khắcnghiệt
- Giới thiệu tranh về cảnh cây cốimọc thành chòm, thành rặng
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dướinhững hàng đước xanh rì; từ nhà nọsang nhà kia phải leo trên cầu bằngthân cây đước
- 1 học sinh đọc đoạn 3
- Dự kiến: thông minh, giàu nghịlực, thượng võ, thích kể và thíchnghe những chuyện kì lạ về sứcmạnh và trí thông minh của conngười
- Nhấn mạnh từ: xác định giọngđọc
- Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạnliên tục
Trang 20- Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn
cảm
Chọn bạn hay nhất
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê
KHOA HỌC (T18)
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị
xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâmhại
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
3 Thái độ: Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai
- Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài:
HIV là một căn bệnh nguy hiểm,
hiện nay chưa có thuốc chữa Để
biết thêm về căn bệnh này và cách
phòng chống chung ta vào tiết học
Giáo viên ghi bài
b.Hướng dẫn
- Hát
- 2 Học sinh
- Học sinh trả lời
Trang 21 Hoạt động 1: Xác định các biểu
hiện của việc trẻ em bị xâm hại về
thân thể, tinh thần
* Bước 1:
- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38
SGK và trả lời các câu hỏi?
1 Chỉ và nói nội dung của từng
hình theo cách hiểu của bạn?
xâm hại Hình 3 thể hiện sự xâm
hại mang tính lợi dụng tình dục
Hoạt động 2: Nêu các quy tắc
an toàn cá nhân
* Bước 1:
- Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:
+ Nếu vào tình huống như hình 3
- Không ở phòng kín với người lạ
- Không nhận tiên quà hoặc nhận
sự giúp đỡ đặc biệt của người khác
H1: Hai bạn HS không chọn điđường vắng
H2: Không được một mình đi vàobuổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ
- Các nhóm lên trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- H nhắc lại
Trang 221’
mức họ có thể chạm tay vào bạn…
Hoạt động 3: Tìm hướng giải
quyết khi bị xâm phạm
- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay
của mình với các ngón xòe ra trên
giấy A4
- Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu
ngón tay ghi tên một người mà
mình tin cậy, có thể nói với họ
nhũng điều thầm kín đồng thời họ
cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ
mình, khuyện răn mình…
- GV nghe học sinh trao đổi hình
vẽ của mình với người bên cạnh
- GV gọi một vài em nói về “bàn
tay tin cậy” của mình cho cả lớp
nghe
GV chốt: Xung quanh có thể có
nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng
giúp đỡ ta trong lúc khó khăn
Ngày thứ :4
Ngày soạn :31/10/2017
Ngaỳ giảng:02/11/2017
TOÁN (T45) LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích
dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
Trang 23- Luyện tập giải toán.
2 Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo
các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ
+ GV: Phấn màu
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn học sinh củng cố viết
số đo độ dài, khối lượng, diện tích
dưới dạng số thập phân theo các
đơn vị đo khác nhau
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu
- Tổ chức thi đua:
7 m2 8 cm2 = ……… m2
Trang 241 Kiến thức: - Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ.
2 Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu
biết sử dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặplại nhiều lần trong nột văn bản ngắn
3 Thái độ: - Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
II CHUẨN BỊ
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4
+ HS: Bài soạn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài:“Tiết luyện từ và câu
hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ
loại mới: đại từ”
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ
nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào
trong câu b?
- Hát
- 2, 3 học sinh sửa bài tập 3
- 2 học sinh nêu bài tập 4
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nêu ý kiến
- Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xưng
hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình– “cậu” là ngôi thứ hai là ngườiđang nói chuyện với mình
- Dự kiến:…chích bông (danh từ) –
“Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vậtmình nói đến không ở ngay trướcmặt
- …xưng hô …thay thế cho danh từ
- Đại từ
Trang 25- Nhận xét chung về cả hai bài tập.
- Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc câu chuyện
- Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”
- Thay thế vào câu 4, câu 5
- Học sinh đọc lại câu chuyện
+ Viết đoạn văn có dùng đại từ thaythế cho danh từ
1 Kiến thức: + Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố
dân cư ở nước ta
2 Kĩ năng: + Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
3 Thái độ: + Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II.CHUẨN BỊ
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN
+ Bản đồ phân bố dân cư VN
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Trang 26Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
27
1 Ổn định
2 Bài cũ: “Dân số nước ta”.
- Nêu đặc điểm về số dân và sự
tăng dân số ở nước ta?
- Tác hại của dân số tăng nhanh?
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Chiếm bao nhiêu phần trong tổng
số dân? Các dân tộc còn lại chiếm
bao nhiêu phần?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở
đâu? Các dân tộc ít người sống chủ
yếu ở đâu?
- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời
của học sinh
Hoạt động 2: Mật độ dân số
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết
mật độ dân số là gì?
Để biết MĐDS, người ta lấy tổng
số dân tại một thời điểm của một
vùng, hay một quốc gia chia cho
diện tích đất tự nhiên của một vùng
hay quốc gia đó
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so
với thế giới và 1 số nước Châu Á?
Kết luận : Nước ta có MĐDS
cao
Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
- Dân cư nước ta tập trung đông
đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở
những vùng nào?
+ Hát + Học sinh trả lời
- Vùng núi và cao nguyên
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảngvùng phân bố chủ yếu của ngườiKinh và dân tộc ít người
Số dân trung bình sống trên 1 km2
diện tích đất tự nhiên
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDSLào
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80
- Đông: đồng bằng
Trang 271’
Ở đồng bằng đất chật người
đông, thừa sức lao động Ở miền
khác đất rộng người thưa, thiếu sức
lao động
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở
thành thị hay nông thôn? Vì sao?
Những nước công nghiệp phát
triển khác nước ta, chủ yếu dân
Không cân đối
- Nông thôn Vì phần lớn dân cưnước ta làm nghề nông
+ nêu lại những đặc điểm chính vềdân số, mật độ dân số và sự phân bốdân cư
TẬP LÀM VĂN (T17)
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản
gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫnchứng cụ thể có sức thuyết phục
2 Kĩ năng: - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh.
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II.CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a
+ HS: Giấy khổ A 4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn học sinh nắm được
cách thuyết trình tranh luận về một
vấn đề đơn giản gần gũi với lứa
tuổi học sinh qua việc đưa những lý
lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết
phục
- Hát
Trang 28* Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao
đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1
- Giáo viên chốt lại
* Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh
rõ “lý lẽ” và dẫn chứng
- Giáo viên nhận xét bổ sung
Hướng dẫn học sinh nắm được
cách sắp xếp các điều kiện thuyết
trình tranh luận về một vấn đề
* Bài 3:
- Giáo viên chốt lại
- Giáo viên nhận xét cách trình bày
của từng em đại diện rèn luyện uốn
nắn thêm
4 Củng cố.
- Giáo viên nhận xét
5 Dặn dò:
- Học sinh tự viết bài 3a vào vở
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết
- Mỗi bạn trong nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày theo ba ýsong song
- Dán lên bảng
- Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trìnhbày phần lập luận của thầy
Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận
- Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhómtrình bày ý kiến tranh luận
- Cả lớp nhận xét
-Học sinh đọc yêu cầu bài
- Tổ chức nhóm
- Các nhóm làm việc
- Lần lượt đại diện nhóm trình bày
- Nhắc lại những lưu ý khi thuyếttrình
- Bình chọn bài thuyết trình hay
- Nhận xét
Ngày thứ :5
Ngày soạn :01/11/2017
Ngaỳ giảng:03/11/2017
TOÁN (T45) LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Trang 291 Kiến thức: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thậpphân
2 Kĩ năng: Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh Nắm
vững tính chất giao hoán của phép cộng
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã
năng cộng số thập phân, nhận biết
tính chất giao hoán của phép cộng
Trang 301
- Dãy A tìm hiểu bài 3
- Dãy B tìm hiểu bài 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại nội dung vừa học
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi đua giải nhanh
- H sửa bài thi đua
- HS nêu lại kiến thức vừa học
_
TẬP LÀM VĂN (T18) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có
nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trìnhtranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với cácbạn
2 Kĩ năng: - Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả
năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng vàđèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng …”
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết
trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
+ GV:
+ HS: Giấy khổ A 4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
3
1 Ổn định
Trang 31+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng
nhân vật
- Giáo viên chốt lại
* Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội
dung thuyết trình hơn là tranh luận
- Cái gì cần nhất cho cây xanh
- Ai cũng cho mình là quan trọng
- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1trong 4, cây xanh không phát triểnđược
- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng mộtvai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển
lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp
tranh luận
- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vậtdiễn đạt đúng phần tranh luận củamình (Có thể phản bác ý kiến củanhân vật khác) thuyết trình
- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tựnhiên, sôi nổi – sức thuyết phục
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyếtphục để bảo vệ quan điểm
Trang 32LỊCH SỬ (T9) CÁCH MẠNG MÙA THU
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám
là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế vàSài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ởnước ta
- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạngtháng 8
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử
3 Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địaphương
- Trò: Sưu tập ảnh tư liệu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
3
27
1.Ổn định
2 Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày
12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở
nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh
diễn ra điều gì mới?
Giáo viên nhận xét bài cũ
3 Bài mới:
“Hà Nội vùng đứng lên …”
Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc
Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945
ở Hà Nội
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy
vào”
- Giáo viên nêu câu hỏi
+ Không khí khởi nghĩa của Hà
Nội được miêu tả như thế nào?
+ Khí thế của đoàn quân khởi
nghĩa và thái độ của lực lượng phản
Trang 33+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội?
GV chốt + ghi bảng + giới thiệu
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã
đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang
lại tương lai gì cho nước nhà ?
Giáo viên nhận xét + rút ra ý
nghĩa lịch sử:
_ cách mạng tháng Tám đã lật đổ
nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã
đập tan xiềng xích thực dân gần
100 năm, đã đưa chính quyền lại
cho nhân dân, đã xây nền tảng cho
nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa,
độc lập tự do , hạnh phúc
4.Củng cố.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
SGK/20
- Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội
như thế nào? Trình bày tự liệu
- Học sinh nêu lại (3 _ 4 em)
Trang 343.Thái độ:
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa …
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1
3
27
1.Ổn định 2.kiểm tra
-Nêu lại ghi nhớ bài học trước
3.Bài mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực
hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng
cụ cần chuẩn bị luộc rau
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc
- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng
-HS nêu
- Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau
- Lên thực hiện thao tác sơ chế rau
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau
MT : Giúp HS nắm cách và thực hiệnđược việc luộc rau
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS :
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh
+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh
+ Đun nước sôi mới cho rau vào + Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều + Đun to , đều lửa
+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm
- Quan sát , uốn nắn
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đìnhnấu cơm
- Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học
Trang 35- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh
giá kết quả học tập của HS
-Dặn Hs về nhà giúp đỡ gia đình luộc
rau; đọc trước bài “Rán đậu phụ” và
tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Báo cáo kết quả tự đánh giá
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I MỤC TIÊU:
- Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm trong tuần qua để các em thấy rõ
và kịp thời sửa chữa đồng thời đề ra các biện pháp khắc phục
- HS nắm được những phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới để hoạt động được tốt hơn
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 1.Ổn định tổ chức:
a Sinh hoạt lớp
- GV gọi ban cán sự lớp lên nhận
xét, đánh giá tình hình chung của
lớp trong tuần vừa qua
- GV gọi các tổ trưởng lên nhận
xét, đánh giá các thành viên trong
tổ về các mặt trong tuần qua
- GV gọi những học sinh có ý kiến
đứng lên phát biểu
- GV yêu cầu ban cán sự lớp giải
đáp các ý kiến của các thành viên
trong lớp nêu ra
Trang 36b Phương hướng, kế hoạch,
nhiệm vụ tuần tới
- GV yêu cầu ban cán sự lớp nêu phương hướng, kế hoạch, nhiệm
vụ tuần tới
3.Dặn dò:
- Một số em đi học muộn phải chấn chỉnh ngay
- Khăn quàng, đồng phục đầy đủ
- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài
đầy đủ trước khi đến lớp
- Lớp trưởng trình bày
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Chuyển phân số thập phân thành STP Đọc STP
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ
số”
Trang 372 Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Phấn màu
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.GTB: Luyện tập chung
b Hướng dẫn học sinh chuyển
phân số thập phân thành STP và
cách đổi số đo độ dài dưới dạng
STP
Bài 1: *Bài tập 1 (48): Chuyển
các phân số thập phân sau thành
c, d đều bằng 11,02km
*Kết quả:
a) 4,85mb) 7,2km2
Trang 38Bài 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm
- Học sinh làm bài và sửa bài
- Xác định dạng toán có liên quan đến
15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng
_
TẬP ĐỌC (T19)
ÔN TẬP TIẾT 1
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam,
Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình Con người với thiênnhiên, trao dồi kỹ năng đọc Hiểu và cảm thụ văn học
2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc,
làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài
3 Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu
đẹp của Tiếng Việt
Trang 39II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3 Giới thiệu bài mới:
- a.GTB:Ôn tập và kiểm tra
- B.Hướng dẫn học sinh ôn lại
các bài văn miêu tả trong 3 chủ
điểm: Việt Nam, Tổ quốc em,
Cánh chim hòa bình Con người
với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Giáo viên treo bảng phụ ghi
c.Hướng dẫn học sinh biết đọc
diễn cảm một bài văn miêu tả
-Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết
mà em thích Giải thích – 1, 2 học sinhnhìn bảng phụ đọc kết quả
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2
-Tổ chức thảo luận cách đọc đối vớibài miêu tả
-Thảo luận cách đọc diễn cảm
-Đại diện nhóm trình bày có minh họacách đọc diễn cảm
Trang 404 Củng cố
-Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn
cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp trong
tình huống bạn mình làm điều gì sai
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống
của bài tập
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp:
H: Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy bạn
làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em
khuyên bạn không?
H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không
cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách
- HS hoạt động nhóm,thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
HS lần lượt trả lời