Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm học 2010 - 2011 - Tuần 30

20 9 0
Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm học 2010 - 2011 - Tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. Ổn định tổ chức: 1' - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.[r]

(1)Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 TuÇn häc thø : -  Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 19-10 Thø Ngµy: 20-10 Thø Ngµy: 21-10 Thø Ngµy: 22-10 Thø Ngµy: 23-10 M«n (p.m«n) Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn Đạo đức TiÕt PPCT 75 76 H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH 77 78 33 ¤n bµi: LÝ c©y xanh - TËp nãi th¬ theo tiÕt tÊu Bµi 36: Ay - © ©y (TiÕt 1) Bµi 36: Ay - © ©y (TiÕt 2) LuyÖn tËp Hoạt động và nghỉ ngơi Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n 79 80 34 Xem tranh phong c¶nh Bµi 37: ¤n tËp (TiÕt 1) Bµi 37: ¤n tËp (TiÕt 2) LuyÖn tËp chung Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng 81 82 35 Bµi 38: Co - ao (TiÕt 1) Bµi 38: Co - ao (TiÕt 2) Kiểm tra định kì (giữa học kì I) Xé, dán hình cây đơn giản ThÓ dôc TËp viÕt TËp viÕt To¸n Sinh ho¹t 36 Đội hình đội ngũ - TD rèn luyện tư X­a kia, mïa d­a, ngµ voi, Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, PhÐp trõ ph¹m vi Sinh ho¹t líp tuÇn TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Sinh hoạt cờ Bµi 35: U«i - ­¬i (TiÕt 1) Bµi 35: U«i - ­¬i (TiÕt 2) Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Thực từ ngày: 19/10 đến 23/10/2009 Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nga Lop1.net Năm học: 2009*2010 (2) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Soạn: 10/10/2009 ĐT: 0943933783 Giảng: Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 35: HỌC VẦN UÔI - ƯƠI A/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: uôi - ươi; nải chuối - múi bưởi Kỹ năng: - Đọc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa Thái độ: - Yêu thích môn học B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài uôi - ươi Dạy vần: “uôi” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: uôi - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? - Vần uôi gồm âm ghép lại âm u, ô ghép với âm i - Nêu: uô là nguyên âm đôi, ghép với i - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn vần: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm ch vào trước vần uôi và dấu sắc - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào trên uôi tạo thành tiếng bảng gài tiếng: chuối ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Chuối - GV ghi bảng từ: chuối ? Nêu cấu tạo tiếng chuối? - Tiếng Chuối: gồm âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau và dấu sắc trên âm ô - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Nải chuối - GV ghi bảng: nải chuối - Đọc nhẩm Năm học: 2009*2010 Lop1.net (3) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT Dạy vần: “ươi” - Thêm phụ âm b vào trước vần ươi và dấu hỏi - Học sinh nhẩm: Bưởi trên ươi tạo thành tiếng ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Bưởi - GV ghi bảng từ: bưởi ? Nêu cấu tạo tiếng? - Vần gồm âm ghép lại âm ư, ghép với âm i, thêm dấu hỏi trên - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Múi bưởi - GV ghi bảng: núi bưởi - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Đọc nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ? - Học sinh lên bảng tìm đọc - Đọc vần tiếng - Đọc vần tiếng: CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên bảng: CN - N - ĐT Luyện viết: - GV viết lên bảng và HD học sinh luyện viết - Học sinh theo dõi uôi - ươi nải chuối, múi bưởi - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần: uôi, ươi ? Tìm vần học? - Tìm đọc cá nhân - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, bổ sung Tiết Tiết IV/ Luyện tập: Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đọc lại toàn bài trên lớp - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai *Giới thiệu câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời - GV ghi bảng câu ứng dụng - Lớp nhẩm ? Tìm tiếng mang vần câu? - Cá nhân tìm đọc - Đọc câu (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc câu (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT ? Câu gồm có tiếng? - Câu gồm có 10 tiếng ? Ngăn cách các câu là dấu gì? - Ngăn cách câu là dấu phẩy ? Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN? - Ta phải ngắt Lop1.net Năm học: 2009*2010 (4) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Trong câu có tiếng nào viết hoa? - Chữ cái đầu phải viết hoa ? Tại tiếng đó phải viết hoa? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Đọc: CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc câu - Đọc câu: ĐT - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Quan sát tranh minh hoạ ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bưởi, chuối, vũ sữa ? Trong thứ này em thích nào? - Cây chuối ? Vườn nhà em trồng cây gì? ? Chuối chín có mầu gì? - Mầu vàng ? Bưởi chín có mầu gì, bưởi thường có vào mùa - Học sinh trả lời nào? - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Nêu: Bưởi, chuối, vũ sữa - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện nói theo chủ đề Đọc sách giáo khoa: (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Lớp nhẩm - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước - GV nhận xét, ghi điểm Trò chơi: (3') - Chơi tìm tiếng mang âm - Tìm ghép tiếng mang âm - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, sửa sai VI Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Hôm học: Vần uôi, ươi - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài 5: LỄ THÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1) A/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu cần lễ phép anh chị và nhường nhịn em nhỏ - Có anh chị em hoà thuận, cha mẹ vui lòng - Học sinh biết cử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình B/ Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: - Vở bài tập đạo đức, đồ dùng chơi trò chơi: gương, câu chuyện , thơ ca - Đồ dùng hoá trang đơn giản Học sinh: - Thuộc bài hát: "Cả nhà thương nhau" C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát bài: “Cả nhà - Hát bài: “Cả nhà thương nhau” Năm học: 2009*2010 Lop1.net (5) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 thương nhau” Kiểm tra bài cũ: (4') ? Em anh chị, bố mẹ quan tâm - Học sinh trả lời nào? - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (27') a Giới thiệu bài - Học sinh hát bài "Có chim vành khuyên - Học sinh hát nhỏ" ? Qua bài hát chúng ta cần phải cư xử - Phải lễ phép, vâng lời nào với anh chị em gia đình chúng ta? b Hoạt động 1: Xem tranh thảo luận việc làm các bạn nhỏ tranh - Học sinh quan sát và cho biết việc làm - Học sinh quan sát tranh các bạn nhỏ tranh - Gọi nhóm trả lời nội dung tranh - Từng nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi - GV chốt nội dung tranh - Học sinh quan sát tranh, nghe giảng +Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn, anh quan tâm đến em, em lễ phép với anh +Tranh 2: Hai chị em chơi đồ chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê, hai chị em chơi với hoà thuận Vậy anh chị em phải biết hoà thuận giúp đỡ lẫn c Hoạt động 2: Bài tập 2: Cho học sinh thảo luận, phân tích - Học sinh đưa loạt các tình tình - GV quan sát hướng dẫn các nhóm ? Theo em bạn tranh đối sử với em mình nào? - GV nhận xét tuyên dương em có cách ứng xử hay => Chúng ta cần phải biết lễ phép với anh chị - Học sinh đọc tuyên theo giáo viên mình và nhường nhịn em nhỏ để bố mẹ vui lòng, gia đình hoà thuận - Cho học sinh dọc bài SGK - Đọc phần bài học sách giáo khoa Củng cố, dặn dò: (3') ? Hôm các em học bài gì ? - Hôm học bài - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về học bài và chuẩn bị phần học sau **************************************************************************** Soạn: 10/10/2009 Giảng: Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 36: HỌC VẦN: AY -  - ÂY A/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Lop1.net Năm học: 2009*2010 (6) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Học sinh nhận biết được: ay - â - ây; máy bay, nhảy dây Kỹ năng: - Đọc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chạy, bay, bộ, xe B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thựchành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần: ay, â, ây Dạy vần: “ay” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ay - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? - Vần gồm âm ghép lại âm a đứng trước âm y đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm b vào trước vần tạo thành tiếng - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng: bay ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: bay - GV ghi bảng từ: bay - Đọc tiếng: CN - N - ĐT ? Nêu cấu tạo tiếng? - Tiếng: Bay gồm âm b đứng trước, vần ay đứng sau - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Máy bay - GV ghi bảng: máy bay - Học sinh nhẩm - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược: CN + N + ĐT Dạy vần â - ây - GV giới thiệu âm: â - ây - Học sinh nhẩm ? Cấu tạo âm? - Vần gồm âm ghép lại â đứng trước y đứng sau *Giới thiệu vần: ây ? Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá Năm học: 2009*2010 Lop1.net (7) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Thêm d vào trước vần ây tạo tiếng ? Con ghép tiếng gì? - GV ghi bảng từ: dây ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: nhảy dây - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng ? Tìm tiếng mang vần từ? - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Luyện viết: - Viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết ay - ây máy bay, nhảy dây - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học? - GV nhận xét tuyên dương Tiết IV/ Luyện tập: Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Vẽ tranh gì? ? Tìm tiếng mang vần câu? - Đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm có tiếng? ? Ngăn cách các câu là dấu gì ? Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN ? Trong câu có tiếng nào viết hoa? ? Tại tiếng đó phải viết hoa? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung Lop1.net ĐT: 0943933783 - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng: dây - Con ghép tiếng: dây - Đọc đánh vần, trơn: CN - N - ĐT - Tiếng dây: Gồm âm d đứng trước, vần ây đứng sau - Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Nhảy dây - Đọc: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược - Học sinh lên bảng tìm đọc - Tìm đọc: CN - N - ĐT - Đọc: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên bảng lớp - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Trả lời và đọc bài: CN - ĐT - Tìm vần học: CN - N - ĐT - Nhận xét, sửa sai Tiết - Vần ay - â - ây: CN + ĐT - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ: Giời chơi, bé trai chạy, bé gái nhảy dây - Tìm tiếng mang vần - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: N - N - ĐT - Câu gồm có 12 tiếng - Ngăn cách câu là dấu phẩy - Ta phải ngắt - Chữ cái đầu phải viết hoa Năm học: 2009*2010 (8) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Cho học sinh đọc bài Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói (7') ? Tranh vẽ gì? ? Gọi tên hoạt động tranh? ĐT: 0943933783 - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh trả lời - Tranh vẽ: chạy, bay, bơi, bò, chạy, bộ, xe ? Khi nào phải máy bay ? Hằng ngày xe hay đến lớp ? Ngoài cách đã vẽ tranh để từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng cách nào? - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Lớp nhẩm - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Đọc: ĐT + CN Đọc sách giáo khoa: (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Lắng nghe, theo dõi - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi (3') - Chơi tìm tiếng mang âm - Tìm tiếng mang âm - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, bổ sung, sửa sai V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Học vần ay - â - ây - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 33: LUYỆN TẬP A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố phép cộng số với số - Bảng cộng và làm tính cộng phạm vi các số đã học - Tính chất phép cộng (Khi đổi chỗ các số phép cộng, kết không thay đổi) B Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Lấy đồ dùng học Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính - Lên bảng làm bài tập + = + = Năm học: 2009*2010 Lop1.net (9) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập “Cộng số - Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài với số” b Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng - Thực phép tính - Gọi học sinh nêu kết 0+1=1 1+4=5 1+2=3 0+5=5 1+3=4 2+0=2 1+4=5 0+4=4 - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2: - HD HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào - Học sinh lên bảng + + 1=2 + + =5 + + =5 + + =3 - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3: Điền dấu < ; > ; = - Cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm và làm bài tập - GV hướng dẫn làm bài +  + = 3; < + < +  2 + > +0 5= +0 + = + + > - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4: - Lấy số cột đầu cộng với số hàng đầu - Thực theo HD giáo viên bảng đã cho viết kết vao ô trống thích + hợp 4 - GV hướng dẫn học sinh đền kết - Học sinh điền kết vào - Gọi học sinh nêu kết - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa *Chơi trò chơi: - G/viên đọc phép tính cho học sinh ghép bảng gài - Học sinh ghép bảng gài phép tính - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') ? Hôm học bài gì? - Hôm học: Luyện tập, - GV nhận xét học - Về nhà học bài xem trước bài học sau **************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI Lop1.net Năm học: 2009*2010 (10) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 I Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Kể hoạt động mà em biết - Nói việc cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí - Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư - Có ý thức tự giác và thực điều đã học vào sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Đồ dùng dạy học, tranh sách giáo khoa Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1’) - Bắt nhịp cho học sinh hát chuyển tiết - Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Hàng ngày em thực ăn uống nào? - Học sinh thảo luận - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (28’) a Giới thiệu bài: - Cho học sinh chơi trò chơi: “Hoạt động giao thông” - Học sinh chơi trò chơi - Giáo viên hướng dẫn cách chơi và làm mẫu cho học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn giáo viên ? Khi chơi vui vẻ thì tinh thần chúng ta - Học sinh trả lời câu hỏi nào? *Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp +Mục tiêu: Nhận biết các hoạt động trò chơi có lợi cho sức khỏe +Cách tiến hành: ? Hãy nói với các bạn tên hoạt động và tên các trò - Học sinh thảo luận nhóm theo chơi em chơi hàng ngày? cặp - Gọi số học sinh xung phong kể trước lớp tên trò - Xung phong kể trước lớp chơi mình hay chơi nhóm mình ? Em hãy cho biết hoạt động các em vừa nêu có - Đá bóng giúp cho chân khỏe, lợi gì? (Hoặc có hại gì cho sức khỏe) nhanh nhẹn, khéo léo Nhưng => Giáo viên kết luận: Chúng ta có thể chơi các trò chơi đá bóng vào trưa có thể bị ốm có lợi cho sức khỏe *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa +Mục tiêu: Hiểu nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khỏe +Cách tiến hành: Cho Học sinh quan sát các hình vẽ - Học sinh quan sát và thảo luận trang 20 và 21 sách giáo khoa nhóm, tác dụng hoạt động đơn giản - Học sinh các nhóm nêu ý kiến đã thảo luận - Gọi đại diện các nhóm lên trả lời gì mình thảo - Đại diện nhóm thảo luận và nhận luận tranh xét => Giáo viên kết luận: Khi làm việc nhiều hoạt 10 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (11) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong động quá sức, thể mệt mỏi Có nhiều cách nghỉ ngơi: Đi chơi thay đổi hình thức hoạt động *Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận nhóm +Mục tiêu: Nhận biết các tư đúng và sai hoạt động hàng ngày +Cách tiến hành: - Cho Học sinh quan sát các tư đứng, ngồi, các hình trang 21 sách giáo khoa ĐT: 0943933783 - Học sinh quan sát và thảo luận, trao đỏi nhóm - Học sinh quan sát và phân tích xem tư nào chúng ta nên học tập, tư nào sai - Gọi các nhóm lên bảng tranh và nói các bạn đi, - Các nhóm đại diện lên bảng đứng ngồi đúng tư => Giáo viên kết luận: Nhắc nhở học sinh chú ý thực các tư đúng ngồi học, lúc đứng các hoạt động hàng ngày Củng cố, dặn dò: 03 phút - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau - Về học bài, ôn tập để chuẩn bị tiết sau - Giáo viên nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 17/10/2009 Giảng: Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 37: ÔN TẬP A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết và đọc, viết cách chắn các vần vừa học - Đọc từ ngữ và đoạn thư ứng dụng - Nghe hiểu và kể truyện tranh cây khế B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta ôn tập - Nhắc lại đầu bài: “Ôn tập” Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh quan tranh khai thác đầu bài - Học sinh quan sát trah, trả lời câu hỏi - GV giới thiệu - Học sinh phát âm - Đọc phát âm: CN - ĐT - N - B - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh - GV ghi góc bảng - Học sinh nêu các vần đã học tuần 11 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (12) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV chép bảng ôn lên bảng Ôn tập: *Ôn các vần vừa học - GV đọc vần ĐT: 0943933783 - Lên bảng các vần vừa học và đọc - Học sinh tìm chữ - Theo dõi, sửa sai cho học sinh *Ghép chữ và vần thành tiếng - Cho học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ cột - Đọc các tiếng: CN - ĐT dọc với chữ hàng ngang bảng ôn *Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng - Đọc từ ngữ ứng dụng: CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - Học sinh theo dõi - GV chỉnh sửa cho học sinh * Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV viết mẫu - Theo dõi - GV hướng dẫn học sinh cách viết - Học sinh viết bảng tuổi thơ mây bay - GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai Tiết Tiết IV/ Luyện tập Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - GV nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? Tranh vẽ gì - Qua tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Học sinh nhẩm - Đọc câu (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc đoạn thơ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc mẫu và giảng nội dung đoạn thơ Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh mở tập viết và viết bài - Học sinh viết bài vào tập viết - GV uốn nắn - Thu số bài nhận xét, tuyên dương Kể chuyện: "Cây khế" - Gọi học sinh đọc tên chuyện - Đọc tên câu chuyện: CN - N - ĐT - GV kể chuyện lần - Học sinh lắng nghe - GV Kể chuyện lần theo nội dung tranh - Học sinh nghe, theo dõi tranh minh hoạ - Nêu ý nghĩa câu chuyện: => Không nên tham lam Đọc sách giáo khoa - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc CN - Đọc bài SGK - GV theo dõi, nhận xét - Nhận xét, bổ sung V/ Củng cố, dặn dò: (5') ? Học bài gì? - Học bài: “Ôn tập” - GV nhận xét học - Về học bài, xem trước bài sau ************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 34: LUYỆN TẬP 12 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (13) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 A Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố bảng cộng phép tính cộng phạm vi các số đã học - Phép cộng số với số B Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính - Lên bảng thực + > + + = + - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe - Hôm chúng ta học tiết luyện tập chung b Hướng dẫn học sinh luyện tập *Bài tập 1: - Học sinh nêu cách làm - Nêu cách làm bài tập - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm + + + nêu cách làm - Gọi các nhóm nêu kết - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2: - GV hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm bài lớp làm - Nêu cách làm bài tập - Muốn tính + + ta lấy cộng bài vào lại lấy cộng 5: + + 2=5 + + =5 + + =4 - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 3: Điền dấu < ; > ; = - Cho học sinh thảo luận nhóm - GV hướng dẫn làm bài - Đại diện nhóm nêu kết - Thảo luận nhóm và làm bài tập +  +  2 + =5 +2 > +2 + >5 +1 = +2 + = + + = + - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, chữa bài *Bài tập 4: - Cho học sinh xem tranh thảo luận - Nêu yêu cầu và làm bài tập + = nhóm và nêu phép tính ứng với tình tranh 13 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (14) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong + = - Nhận xét, sửa sai ĐT: 0943933783 - GV nhận xét, chữa bài *Chơi trò chơi - Giáo viên đọc phép tính cho học sinh ghép - Học sinh ghép bảng gài phép tính bảng gài - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') ? Học bài gì? - Luyện tập chung - GV nhận xét học - Về nhà học bài xem trước bài học sau **************************************************************************** Soạn: 17/10/2009 Giảng: Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 38: HỌC VẦN: EO - AO A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: eo - ao, chú mèo - ngôi - Đọc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Gió, mây, mưa B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần: eo - ao Dạy vần: “eo” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: eo - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại âm e đứng trước âm o đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm m vào trước vần eo dấu huyền - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào trên vần eo tạo thành tiếng bảng gài tiếng: mèo ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Mèo - GV ghi bảng từ: mèo - Đọc: CN - N - ĐT ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: mèo gồm âm m đứng trước, vần eo đứng sau và thêm dấu huyền trên âm 14 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (15) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 e - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: chú mèo - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Dạy vần: ao - GV giới thiệu âm ? Cấu tạo âm? - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Chú mèo - Đọc: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược - Học sinh nhẩm - Âm: ao gồm âm a đứng trước, âm o đứng sau - Giới thiệu vần ây, ghi bảng: ao ? Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm s vào trước vần ao tạo tiếng - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT ? Con ghép tiếng gì? - GV ghi bảng từ ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: ngôi - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng ? Tìm tiếng mang vần từ - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Luyện viết: - GV viết lên bảng và HD học sinh luyện viết eo - ao chú mèo, ngôi - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học - GV nhận xét tuyên dương Tiết IV/ Luyện tập 15 Lop1.net - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng - Con ghép tiếng: Sao - Đọc: CN - N - ĐT => Tiếng: Sao gồm âm s đứng trước vần ao đứng sau - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Ngôi - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT - Học sinh lên bảng tìm đọc - Đọc: CN - N - ĐT - Đánh vần đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Trả lời câu hỏi và đọc lại bài - Tìm đọc: CN Tiết Năm học: 2009*2010 (16) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đọc lại bài tiết - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai *Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Đọc câu (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc câu (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang vần - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc dòng thơ ? Đoạn thơ có dòng, dòng có tiếng? Mỗi dòng có tiếng, ta phải ngắt ? Khi đọc dòng thơ ta đọc ntn? ? Nhận xét tiếng đầu dòng thơ? - Chữ tiếng đầu phải viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: ĐT - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Gió mây, mưa bão ? Khi nào em thích có gió? - Khi trời nóng ? Khi trời mưa to em thường thấy gì trên bầu trời? - Mây, mưa, sấm, chớp - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói Đọc sách giáo khoa: (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Lớp nhẩm - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Trò chơi: (3') - Chơi tìm tiếng mang âm - CN tìm ghép: cáo, kéo, bao, sáo - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, bổ sung IV Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Học vần: eo - ao - GV nhận xét học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 35: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I A Mục tiêu: *Giúp h/s củng cố: - Giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học từ đầu năm đến - Biết thực các phép tính phép cộng phạm vi B Chuẩn bị: Giáo viên: - Đề kiểm tra và đáp án Học sinh: - Sách giáo khoa, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập 16 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (17) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy giấy chuẩn bị cho tiết K.tra Kiểm tra bài cũ: (4') - Sự chuẩn bị học sinh - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta làm bài kiểm tra học kỳ I b Đề bài: - GV đọc đề, phát đề cho học sinh làm bài Câu 1: Viết số thích hợp vào ô trống Câu 2: Tính - Hướng dẫn học sinh làm bài + + + ĐT: 0943933783 Hoạt động học - Lấy giấy kiểm tra - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra - Đọc kỹ đầu bài và làm bài tập 10 10 1 Câu 3: Điền dấu < ; > ; = vào ô trống       Câu 4: Tùng có bóng, Tùng cho Lan Học sinh làm bài Hỏi tùng còn cam? Bài giải: - Hãy viết phép tính Tùng còn lại là: - GV quan sát theo dõi, giúp đỡ học sinh - = Củng cố, dặn dò: (2') - Nộp bài KT cho giáo viên - Thu bài KT - Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Tiết 5: THỦ CÔNG Tiêt 9: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình cây đơn giản - Xé hình tán cây, thân cây và dán tương đối phẳng II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cây, giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán 17 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (18) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung Bài mới: (29') a Giới thiệu bài: - Hôm cô tiếp tục HD các em xé, dán cây b Bài giảng: - Em hãy nêu các bước thực xé, dán cây đơn giản - Nhận xét, bổ sung - GV nhấn mạnh các bước thực *Hướng dẫn dán hình - Sau xé song hình tán lá và thân cây ta bôi hồ dán và dán ghép thân cây và tán lá - dán phần thân ngắn với tán lá tròn - dán phần thân dài với tán lá dài ĐT: 0943933783 Hoạt động học - Lấy đồ dùng học tập - Lắng nghe, theo dõi - Nêu các bước thực - Xé tán lá cây tròn - Xé tán lá cây dài - Xé hình thân cây - Nhận xét, bổ sung c Thực hành: - GV hướng dẫn học sinh lấy giấy mầu và yêu - Học sinh thực hành lấy giấy mầu đếm ô và càu học sinh đếm ô đánh dấu và xé tán lá và xé hình thân cây, lá cây và dán hình cây đơn cuống lá giản - GV theo dõi, HD uốn nắn cho học sinh d Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - H/sinh thực xé, dán hình nhiều lần - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học **************************************************************************** Soạn: 10/10/2009 Giảng: Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC Bài 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I Mục tiêu: - Ôn số kỹ đội hình, đội ngũ đã học 18 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (19) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự - Ôn số tư bản, đứng tay trước - Học đứng đưa tay dang ngang, đứng đưa tay chếch chữ V - Yêu cầu thực động tác tương đối đúng II Địa điểm - Phương tiện Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Hình thức tổ chức Phần mở đầu: (8') - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu - Xếp hàng điểm số, báo cáo x x x x x học x x x x x  x x x x x - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Học sinh vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình - Học sinh khởi động tự nhiên - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu Phần bản: (18') *Ôn tư theo đội hình vòng tròn - Cả lớp tập theo HD giáo viên - GV hô cho lớp tập - Cán lớp hô cho lớp tập - Cả lớp tập theo lệnh - GN theo dõi, nhận xét và sửa cho học sinh - Học sinh đứng tay dang ngang - Học sinh thực theo hiệu lệnh - GV hướng dẫn cho học sinh tập dang tay sang ngang phần hướng dẫn sách giáo khoa - GV uốn nắn cho học sinh *Tập phối hợp - GV hướng dẫn làm mẫu: - Học sinh thực động tác +N1: Từ tư đứng cân đưa tay trước +N2: Về tư đứng cân +N3: Đưa tay dang ngang, lòng bàn tay sấp +N4: Về tư đứng - GV hô cho học sinh tập *Đưa tay lên cao hình chữ V Học sinh theo dõi +Nhịp 1,2: Hướng dẫn tập phối hợp +Nhịp 3: Đưa tay lên cao chếch chữ V +Nhịp 4: Về tư dứng *Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, - Cả lớp tập theo lệnh quay trái, quay phải - Cho học sinh giải tán - GV theo dõi chỉnh sửa thêm - Học sinh theo dõi Phần kết thúc: (4') 19 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (20) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Đi thường theo nhịp 2-4 trên địa bàn tự nhiên và - Cán lớp hô cho lớp tập hợp hát x x x x x x x x x x  x x x x x *Chơi trò chơi: "Diệt vật có hại" - Học sinh chơi trò chơi - GV: Hệ thống lại bài, nhận xét học Học sinh nhà chuẩn bị bài học sau **************************************************************************** Tiết 2: TẬP VIẾT Bài 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm và viết đúng kích thướcH, cỡ chữ, khoảng cách các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái - Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, B/ Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn C/ Phương pháp: - Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Lớp hát chuyển tiết II Kiểm tra bài cũ: (4') - Viết chữ: nho khô, nghé ọ - Học sinh viết bảng - GV: nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (25') Giới thiệu bài: - GV: Ghi đầu bài - Học sinh nghe giảng Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu trên bảng - GV: Treo chữ mẫu trên bảng - Học sinh quan sát ? Những nét nào viết với độ cao li - Các chữ cao li: k, ng, h, l, b, y ? Em hẵy nêu cách viết chữ mùa dưa - Học sinh nêu cách viết Hướng dẫn viết chữ - GV: Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết - Học sinh quan sát, viết bảng - Chữ "xưa kia"gồm chữ xưa viết viên cao li - Chữ gồm chữ k cao li nối liền chữ i và a cao - Học sinh viết bảng chữ "xưa kia" li - Chữ “mùa dưa” gồm chữ mùa viết li, dấu - Học sinh viết bảng chữ "mùa dưa" huyền trên chữ u Chữ dưa gồm chữ d cao li nối liền chữ và a cao2 li - Chữ "ngà voi" chữ "ngà" gồm chữ nh cao li nối - Học sinh viết bảng chữ "ngà voi" 20 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan