1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - GV: Trương Thị Hảo

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2- Hướng dẫn học sinh thực hành: - HD Học sinh làm vào vở luyện Bài 1: Đọc các khổ thơ sau: a Buổi trưa lim dim b Con chim chiền chiện Nghìn con mắt lá Bay vút vút cao Bóng cũng nằm im L[r]

(1)TUẦN24 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ NS……… NG…… I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC:1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ :hốt hoảng,leo lẻo,vùng vẫy, cứng cỏi, chang chang… 2-Rèn kỹ đọc - hiểu:-Hiểu nội dung và ý nghĩa chuyện:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ nói:Biết xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh kể lại toàn câu chuyện với giọng phù hợp 2- Rèn kỹ nghe: -Chăm chú nghe bạn kể; học ưu điểm bạn, phát đúng sai sót, kể tiếp lời bạn II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK (phóng to) III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài:“Chương trình xiếc đặc sắc” Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt(về lời văn, trang trí) ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Luyện đọc: a-GV đọc mẫu bài: b-HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: +Rút từ khó (viết bảng) – Giáo viên đọc mẫu: - Đọc đoạn trước lớp: +Bài này có đoạn ? -Đọc đoạn nhóm : HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: H:Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu ?(ĐT) H:Câu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?(ĐT) H:Cậu đã làm gì để thực mong muốn đó ?(ĐT) H:Vì vua bắt Cao Bá Quát đối?(NC) - Giáo viên: Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát ( Nước cá đớp cá) H:Vua vế đối nào ? H:Cao Bá Quát đối lại nào ?(ĐT) -Phân tích choHShiểu câu đối: +Câu đối Cao Bá Quát: Lop3.net Hoạt động học sinh -Học sinh đọc - Học sinh nghe -HS đọc tiếp nối câu -HSluyệnđọc CN,ĐT từ khó - đoạn -HStiếp nối đọc4đoạn(2lần) -Đọc chú giải từ ngữ -HS đọc nhóm đôi Đọc đồng bài văn -Đọc thầm đoạn TLCH + Ở Hồ Tây + Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua Nhưng xa giá đến đâu, quân lính thét đuổi người, không gần +Cậu nghĩ cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân linh hốt hoảng xúm vào bắt trói Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới + Vì vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có hội chuộc tội + Nước cá đớp cá +Trời nắng chang chang người trói người (2) Biểu lộ nhanh trí lây cảnh mình bị trói để đối lại .Biểu lộ bất bình (ngầm oán trách vua bắt tròi người cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé Đối lại vế đối nhà vua chặt chẽ ý lẫn lời Về ý:Cảnh trời nắng cảnh nước trong, việc người trói người cá đớp cá Về lời:Từng tiếng,từng từ,từng ngữ vế đối chọi Nước - – – cá - đớp – cá Trời -nắng –chang chang-người–trói - người H: Truyện ca ngợi điều gì ?(NC) HĐ4- Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại đoạn 3: - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn - Giáo viên: treo bảng phụ KỂ CHUYỆN: 1-GVnêu nhiệm vụ:Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện đối đáp với vua kể lại toàn câu chuyện 2- Hướng dẫn học sinh kể chuyện a)Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự đoạn truyện -Treo tranh Chú ý:Vẻ đàng hoàng,chững chạc cậu bé gắn với cảnh tranh.Tự xếp lại các tranh cách viết giấy trình tự đúng tranh -Cả lớp vàGV nhận xét, khẳng định trật tự đúng các tranh là 3–1–2–4 b-Kể lại toàn câu chuyện Dựa vào thứ tự đúng tranh -Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay Hoạt động nối tiếp: -Em biết câu tục ngữ nào có vế đối ? - GV nêu nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn câu chuyện Lop3.net + Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc lôk tài xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin - Học sinh luyện đọc - Học sinh thi đọc đoạn văn3 - Học sinh đọc bài -HS quan sát tranh SGK -HS quan sát tranh trên bảng -HS phát biểu trình tự đúng tranh, kết hợp nói vắn tắt nội dung tranh -4HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện -1HS kể lại câu chuyện VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng (3) TOÁN: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh : -Rèn luyện kỹ thực phép chia, trường hợp thương có chữ số và giải toán cố một, hai phép tính -GD HS lòng ham học toán II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng con, SGK, vở, bút chì III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động thầy A-Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính: 1516 : 3224 : - GV nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn thực hành: Bài (ĐT)Đặt tính tính - Yeu cầu hs làm bài và nêu rõ bước chia - Nhận xét chữa bài trên bảng - Nhấn mạnh: Từ lần chia thứ hai số bị chia bé số chia thì phải viết thương thực tiếp Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét tuyên dương Bài 3:(ĐT) Đọc đề toán H:Bài toán cho biết gì ? H:Bài toán hỏi gì ? -Nhận xét tóm tắt -Hướng dẫn học sinh giải -Giáo viên thu số chấm điểm -Nhận xét bài trên bảng Bài 4:(NC) Đọc đề toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Bài toán này giải bước? -Tổ chức cho hs thảo luận và giải vào bảng nhóm - Nhận xét chữa bài trên bảng Hoạt động nối tiếp: -GV nêu nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bảng chia từ đến Bài sau: Luyện tập chung Lop3.net Hoạt động trò - học sinh lên bảng làm –Cả lớp làm bảng +1HS đọc yêu cầu bài -HS làm vào - số Học sinh lên bảng làm + học sinh nêu yêu cầu bài - Tính chia cho thừa số đã biết - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào -3 hs đọc đề - HSTL - HS lên bảng tóm tắt và giải Cả lớp làm VBT + Học sinh đọc đề bài - Có 2215 chai dầu đã bán 1/3 số dầu đó - Cửa hàng còn lại chai dầu ăn ? -HS thảo luận và giải vào (4) ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 2) I-MỤCTIÊU:-Củng cố khắc sâu kiến thức tôn trọng đám tang -HScó quan niệm đúng cách ứng xử gặp đám tang -HScó thái độ tôn trọng đám tang,cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-VBT đạo đức 3,phiếu học tập.Các bìa màu đỏ, màu sanh và màu trắng.Giấy to,nhị hoa và các cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi Ghép hoa III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tôn trọng đám tang ? Tôn trọng đám tang là thể điều gì ? - Giáo viên nêu nhận xét B-Dạy bài mới:1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu:HStrình bày quan niệm đúng cách ứng xử gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến mình Cách tiến hành: Bài tập 3: -GV đọc ý kiến,HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành,không tná thành lưỡng lự mình cách giơ các bìa màu đỏ, màu xanh màu trắng và giải thích lí do: Vì ? (Các ý kiến bài tập) *Kết luận:Nên tán thành với các ý kiến b,c Không tán thành với ý kiến a b-Hoạt động 2: Xử lý tình Mục tiêu:HSbiết lựa chọn cách ứng xử đúng các tình gặp đám tang Cách tiến hành: -Chia lớp thành dãy,thảo luận nhóm cách ứng xử các tình sau: Bài tập 4: Tình a: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đằng sau xe tang Tình b: Bên nhà hàng xóm có tang Tình c: Gia đình bạn học cùng lớp em có tang Tình d: Em nhìn thấy mẫy bạn nhỏ chạy theo xem đám tang, cười nói, trỏ *Kết luận: TH a: Em không nên gọi bạn chỉ, trỏ, cười đùa Nếu bạn nhìn thấy em em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn Nếu có thể, em nên cùng với bạn đoạn đường THb:Em không nên chạy,nhảy,cười đùa,vặn to đài,ti vi,chạy sang xem chỉ,trỏ Lop3.net Hoạt động học sinh Là không làm điều gì xúc phạm đến tang lễ .Là biểu nếp sống văn hoá - Học sinh nghe -HSsuy nghĩ và bày tỏ ý kiến mình -Các nhóm thảo luận (3’) -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận.Cả lớp trao đổi nhận xét (5) TH c:Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn TH d: Em nên khuyên ngăn các bạn c-Hoạt động 3:Trò chơi nên và không nên Mục tiêu: Củng cố bài Cách tiến hành: -Chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy to, bút và phổ biến luật chơi - Luật chơi: Trong thời gian định (khoảng 4-5 phút) các nhóm thảo luận liệt kê việc nên làm và không nên làm gặp đám tang theo cột “ Nên” và “không nên” Nhóm nào ghi nhiều việc, nhóm đó thắng -Cả lớp và Giáo viên nhận xét đánh giá kết công việc nhóm *Kết luận chung:Cần phải tôn trọng đam tang, không nên làm gì xúc phạm đến lễ tang Đó là biểu nếp sống văn hoá Hoạt động nối tiếp:-Giáo viên nêu nhận xét -Về nhà xem lại ghi nhớ và thực theo điều đã học Bài sau: Lop3.net - Học sinh tiến hành chơi (6) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: HOA I-MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết -Quan sát,so sánhđể tìm khác màu sắc,mùi hương số loài hoa -Kể tên số phận thường có bông hoa -Phân loại các bông hoa sưu tầm được.Nêu chức và ích lợi hoa -D:HS biết chăm sóc bảo vệ cây hoa,không ngắt hoa,chơi vườn hoa II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các hình SGK trang90,91 Sưu tầm các bông hoa Giấy khổ A0và băng keo III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: Nêu chức lá cây ? Lá cây có ích lợi nào ? - Giáo viên nhận xét B-Dạy bài mới:1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu:Biết quan sát và so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương 1số loài hoa -Kể tên các phận thường có của1 bông hoa Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm: -Thảo luận theo nhóm đôi theo gợi ý + Quan sát và nói màu sắc bông hoa các hình trang 90, 91 SGK và bông hoa mang đến lớp Trong bông hoa đó bông nào có hương thơm, bông hoa đó bông nào không có hương thơm? +Hãy đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa bông hoa quan sát Bước 2: Làm việc lớp: Kết luận:Các loài hoa thường khác hình dáng và mùi hương - Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa - Yêu cầu hs làmBT1,2 b-Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu:Biết phân loại các bông hoa sưu tầm Cách tiến hành:Chia lớp nhóm Sắp xếp các bông hoa đã sưu tầm theo nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại nhóm đặt ra.Các bông hoa đó gắn vào giấy khổ Ao - Nhận xét đánh giá sản phẩm c-Hoạt động 3: Thảo luận lớp Mục tiêu: Nêu chức và ích lợi Hoa Cách tiến hành:GVnêu câu hỏi cho lớp thảo luận + Hoa có chức gì ? + Hoa thường dùng để làm gì ?Nêu ví dụ ? +Quan sát các hình trang91,những hoa nào dùng để trang trí,những bông hoa nào dùng để ăn? KL:-Hoa là quan sinh sản cây.Hoa hường dùng để trang trí,làm nước hoa và nhiều việc khác Lop3.net Hoạt động củaHS -3 chức năng: Quang hợp.Hôhấp ;+ Thoát nước - Được dùng làm thức ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, làm nhà -HSquan sát và làm việc theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình nhóm khác nhận xét bổ sung -HS làm việc theo nhóm lớn -Thời gian 4’ - Đại diện nhóm trưng bày + Hoa là quan sinh sản cây + Trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác -1HS đọc mục bóng đèn toả sáng (7) - Yêu cầu hs làm BT3 Hoạt động nối tiếp :-Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài học.Bài sau: Quả Lop3.net (8) Lop3.net (9) CHÍNH TẢ (Nghe viết): ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Rèn kỹ viết chính tả 1-Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng 1đoạn truyện“Đối đáp với vua” 2-Tìm vµ viết đúng các từ chứa có tiếng có hỏi / ngã theo nghĩa đã cho II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập b III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ -GVđọc:thúc dục,múc nước,thụt chân,lụt lội - Giáo viên nhận xét B-Dạy bài mới: HĐ1 - Giới thiệu bài HĐ2- Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: -GV đọc mẫu đoạn viết lần -Hướng dẫn học sinh nhận xét: H:Vua vế đối ntn để thử Cao Bá Quát? H: Caoi Bá Quát đối lại ntn? +Đoạn viết có chữ nào viết hoa ? +Hai vế đối đo3ạn chính tả viết nào? +Tìm chữ dễ viết sai bài chính tả ? -GVghi bảng–HD học sinh phân tích -GV đọc lại–GV đọc từ khó - Nhận xét bảng con, bảng lớp b-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: -Giáo viên đọc mẫu lần -Giáo viên đọc cho học sinh viết c) Chấm, chữa bài: - Giáo viên đọc - Nhận xét bài trên bảng - Giáo viên chấm em, nhận xét HĐ3-HD làm bài tập chính tả: Bài 1a:Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập Yêu cầu hs thảo luận và làm bài theo nhóm đôi -Cả lớp vàGVnhận xét,chốt lại lời giải đúng: mõ - vẽ Bài tập 2a:Nêu yêu cầu -Dán tờ phiếu khổ to -Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp:-GVnhận xét tiết học -Về nhà luyện viết bài chính tả.Làm các bài tập còn lại Lop3.net Hoạt động học sinh -2HSlên bảng viết-Cả lớp viết bảng - Học sinh nghe -2HS đọc lại-Cả lớp theo dõi SGK + Viết trang vở, cách lề ô li - Học sinh đọc thầm đoạn viết - Học sinh nêu -HSviết bảng con-1HSlên bảng viết.HS phát âm -HSnghe - viết bài vào vở-1HS viết bảng lớp - Học sinh soát lỗi -1HSđọc yêu cầu bài-cả lớp đọc thầm theo - HS thảo luận nhóm đôi và ghi nhanh vào VBT -2HS đọc lại lời giải *1HS đọc yêu cầu bài nhóm thi tiếp sức: Mỗi em tiếp nối viết từ mình tìm chuyền phấn cho bạn (10) MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG` NS………… NG………… I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : -Rèn luyện kỹ thực phép tính.Rèn kỹ giải bài toán có hai phép tính -GD:HS lòng ham học toán II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng con, SGK, vở, bút chì III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động GV A-Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính: 2035 : 3052 : - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài HĐ2-Hướng dẫn thực hành: Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu - Tổ chức trò chơi sổ số - Nhận xét chữa bài trên bảng -Củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia Bài 2:(ĐT) Đặt tính tính: - Yêu cầu hs làm bài và nêu cách chia - Nhận xét chữa bài trên bảng Nhấn mạnh:Từ lần chia thứ có số bị chia bé số chia thì viết thương thực các bước Bài 3:(ĐT)Đọc đề toán Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -Nhận xét tóm tắt -Giáo viên thu số chấm điểm -Nhận xét chữa bài trên bảng Bài 4(NC)Đọc đề toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? * Em nào nêu lại quy tắc tính chu vi hình vuông - Yêu cầu hs thảo lận và làm bài theo nhóm4 -Giáo viên nhận xét bài trên bảng Hoạt động nối tiếp: -Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại các bài tập đã làm Bài sau: Làm quen với chữ số La Mã Lop3.net Hoạt động HS - Học sinh lên bảng làm - lớp làm bảng +1 Học sinh nêu yêu cầu bài -HSlàm bài vào -HS tự chấm bài vào +1HS nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào - số Học sinh lên bảng làm + học sinh nêu yêu cầu bài hàng, hàng có 171VĐV, chuyển thành9 hàng .Mỗi hàngcó VĐV ? - Học sinh lên bảng tóm tắt Cả lớp tóm tắt bài vào nháp - Học sinh lên bảng giải- Học sinh giải vào - Học sinh tự chấm bài vào + Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh thảo luận và làm bài (11) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:1-Củng cố hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật( người HĐnghệ thuật,các môn hoạt động nghệ thuật,các môn nghệ thuật) 2- Ôn luyện dấu phẩy (với chức ngăn cáhc các phận đồng chức ) II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Kẻ sẵn bảng điền nội dung bài tập -4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn bài tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: -Tìm phép nhân hoá khổ thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thì thầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em - Giáo viên nhận xét ghi điểm B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: HĐ1: Mở rộng vốn từ nghệ thuật Bài tập 1:(ĐT)Nêu yêu cầu -Chia lớp đội, cho học sinh tiếp nối lên bảng thi tiếp sức.Em học sinh cuối cùng nhóm tự đếm và viết bài số lượng từ nhóm mình tìm -Cả lớp đọc bảng từ nhóm, nhận xét đúng, sai, kết luận nhóm thắng - Giáo viên lấy bài nhóm thắng làm chuẩn, bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết HĐ2:Ôn dấu phẩy Bài tập 2:(NC)Nêu yêu cầu -Dán lên bảng tờ phiếu học sinh lên bảng thi làm bài -Cả lớp và Giáo viên nhận xét, phân tích dấu phẩy, chốt lại lời giải đúng - Hỏi nội dung đoạn văn đã hoàn chỉnh Giải thích nào là nghệ sỹ và các hoạt động họ ? Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Tập áp dụng biện pháp nhân hoá làm văn Lop3.net Hoạt động học sinh - 1-> Học sinh trả lời - Nước suối và cọ nhân hoá Chúng có hành động người Nước suối thầm thì với bạn Học sinh Cọ xoè ô che nắng suốt trên đường bạn đến trường -1HSđọc yêu cầu bài–HS làm bài vào bài tập -Cả lớp đọc đồng bài,làm bổ sung vào bài tập -1HSđọc yêu cầu bài – HSlàm bài vào bài tập HS trả lời-nhận xét (12) TOÁN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I-MỤC TIÊU :Giúp học sinh : -Bước đầu làm quen với chữ số La Mã -Nhận biết bài số viết chữ số La Mã các số từ đến 12 (là các số thường gặp trên mặt đồng hồ ) để xem đồng hồ,số 20,số 21 để đọc và viết “Thế kỷ XX” ; “Thế kỷ XXI” II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi số La Mã III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động thầy A-Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên quay kim đồng hồ chỉ: 15 phút, kém 10 phút kém phút ; 20 phút -Giáo viên nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2- Giới thiệu số chữ số La Mã và số La Mã thường gặp: - Giới thiệu số chữ số La Mã và số La Mã thường gặp -Giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi chữ số La Mã -Đồng hồ giờ? -Giới thiêu(cách đọc,viết các)từng chữ số thường dùng :I,V,X -Viết lên bảng chữ số (I) vào I và nêu : đây là chữ số La Mã, đọc là “một” tương tự với chữ số V (năm), X(mười) -Giới thiệu cách đọc,viết các số từ I(một)đến mười hai(XII),giới thiệu chữ số Viết bảng số III, vào III.Số III ba chữ số I viết liền và có giá trị là (ba).Số IV (bốn) chữ số V (năm) ghép với số I (một) viết liền bên trái để giá trị ít V đơn vị.Số IX (chín) tương tự dạy đến số VI (sáu); XI (mười một), XII (mười hai, ghép với chữ số I, II vào bên phải để giá trị tăng thêm một, hai đơn vị HĐ3- Thực hành: Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc lại các chữ số la mã Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Thu số chấm nhận xét Bài3:(ĐT)-Treo đồng hồ,HS tập xem đồng hồ ghi số La Mã.Cho Học sinh nêu đúng Bài 4:(ĐT)Nêu yêu cầu - Tổ chức hs thi xếp nhanh Lop3.net Hoạt động học sinh - HS đọc trên mặt đồng hồ -HS xem mặt đồng hồ(như hình vẽ SGK) - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc “ba” - Học sinh đọc và viết +1HS nêu yêu cầu bài -HS đọc tiếp nối các số La Mã HS nhận dạng các số La Mã thường dùng + Học sinh đọc đề bài - HS lên bảng- Cả lớp làm VBT -HSlên bảng nêu đúng trên đồng hồ +1HSnêu yêu cầu đề -HS tập xếp các số La Mã (13) Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Về nhà tập đọc và xem chữ số La Mã Bài sau: Luyện tập Lop3.net (14) TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA R I-MỤC Đ ÍCH,YÊU CẦ U : -Củng cố cách viết chữ viết hoa R thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng: “ Phan Rang ” chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng:“Rủ nhạu xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc thăm chùa Ngọc Sơn”bằng chữ cỡ nhỏ II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Mẫu chữ viết hoa R Các chữ “ Phan Rang ” và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li III-HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC : tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm traHSviết bài nhà -Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước? - Giáo viên nhận xét B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài HĐ2-HD viết trên bảng con: a-Luyện viết chữ hoa: -Tìm các chữ viết hoa bài? -Treo chữ mẫu và giới thiệu cấu tạo -Viết chữ mẫu kết hợpHD cách viết b-Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): -Từ ứng dụng hôm chúng ta viết là từ ứng dụng nào ? -Treo từ ứng dụng và giới thiệu Phan Rang là tên Thị xã thuộc tình Ninh Thuận -Viết mẫu từ ứng dụng vàHD cách viết c-Luyện viết câu ứng dụng: -Câu ứng dụng hôm chúng ta viết là câu gì ? -Treo bảng phụ câu ứng dụng và giới thiệu câu ca dao: +Giải thích các địa danh:Kiếm Hồ, cầu Thê Húc bắc từ bê hồ dẫn vào đền Ngọc Sơn (xây trên hòn đảo nhỏ hồ) HĐ3-Luyện viết vào tập viết: -Giáo viên nêu yêu cầu viết: +Viết chữ R:1 dòng ,các chữ Ph, H:1 dòng +Viết tên riêng:“Phan Rang”:1dòng +Viết câu ca dao:1lần -HD HS cách viết tập viết -Nhắc nhở học sinh luyện viết vào HĐ4- Chấm - chữa bài: - GV chấm số vở, nhận xét chữa bài Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học -Biểu dương HS viết đúng, đẹp -Về nhà học thuộc lòng câu ca dao Lop3.net Hoạt động học sinh - Quang Trung - Quê emđồng lúa - bên dòng sông - P (Ph), R -HSviết bảng con-2HSlên bảng viết - Phan Rang -HS viết bảng con-1HS lên bảng viết - Rủ xem cảnh Kiếm Hồ -HS viết bảng : Rủ, Xem -1 Học sinh lên bảng viết -HSquan sát tập viết GV - Học sinh luyện viết vào (15) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: QUẢ I-MỤC TIÊU:* Sau bài học học sinh biết -Quan sát,so sánh để tìm khác màu sắc,hình dạng,độ lớn số loại quả.Kể tên các phận thường có loại -Nêu chức hạt và ích lợi -GD HS không bất xanh,bẻ cành II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Các hình SGK trang 92, 93.Phiếu bài tập -GV và HS sưu tầm các thật mang đến lớp III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: Hoa có đặc điểm gì ?Hoa có chức gì ? Hoa thường dùng để làm gì ? - Giáo viên nêu nhận xét B-Dạy bài mới:1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu:Biết quan sát,so sánh để tìm khác màu sắc,hình dạng,độ lớn của1số loại Kể tên các phận thường có Cách tiến hành: Bước 1:Quan sát các hình SGK -HS quan sát hình trang 92, 93 SGK và thảo luận theo nhóm đôi theo gợi ý sau: + Chỉ nói tên và mô tả màu sắc hình dạng, độ lớn loại +Trong số các loại đó,bạn đã ăn loại nào? Nói mùi vị đó +Chỉ vào các hình bài và nói tên phận Người ta thường ăn phận nào đó ? Bước 2:Quan sát các mang đến lớp -Chia lớp thành nhóm,phát phiếu học tập,phát nhóm1loại +Quan sát bên ngoài.Nêu hình dạng,độ lớn,màu sắc +Quan sát bên .Bóc gọt vỏ, nhận xét vỏ xem có gì đặc biệt Bên gồm có phận nào?Chỉ phần ăn đó? Nếm thử để nói mùi, vị đó Bước 3:Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung Các loại có đặc điểm gì khác ? Có đặc điểm gì chung ? *Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị Mỗi loại thường có ba phần vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ và thịt vỏ và hạt - Yêu cầu hs làm BT1,2 b-Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Mục tiêu: Nêu chức hạt và ích lợi Lop3.net Hoạt động học sinh Màu sắc, hình dạng,hương thơm khác Hoa là quanSS cây Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác -HS thảo luận nhóm đôi - Học sinh nêu - Đại diện nhóm lên trình bày kết - Khác: hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị; - Chung: Vỏ, thịt, hạt (16) Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm theo gợi ý -Quả thường dùng để làm gì ? Nêu vÝ dô ? -Quan sát các hình trang 92, 93 SGK,hãy cho biết nào dùng để ăn tươi,quả nào dùng để chế biến làm thức ăn -Hạt có chức gì ? Bước 2:Chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình bằnghình thức trò chơi đội thi đua viết tên các loại hạt dùng vào các việc .Ăn tươi Chế biến thức ăn Ép dầu - Cả lớp và Giáo viên nhận xét * Kết luận: +Quả thường dùng để ăn tươi,làm rau các bữa ăn cơm,ép dầu Ngoài muốn bảo quản các loại lâu người ta có thể chế biến thành mứt đóng hộp +Khi gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành cây -Yêu cầu hs làm BT 3,4 Hoạt động nối tiếp:- Trò chơi “bắn tên bắn tên” VD:Đố bạn gì mà ăn thơm thơm không có gai ruột vàng ? -Nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài sau: Động vật (Giấy khổ to, hồ dán, bút màu Lop3.net - ăn, xuất - Mỗi đội em - HS đọc bài -2 HS lên bảng làm- Cả lớp làm VBT (17) TIỀNG VIỆT (TC): LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ, TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I-MỤC TIÊU: - Rèn kỹ sử dụng biện pháp nhân hoá, vốn từ nghệ thuật Dấu phẩy cho học sinh II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh thực hành: - HD Học sinh làm vào luyện Bài 1: Đọc các khổ thơ sau: a) Buổi trưa lim dim b) Con chim chiền chiện Nghìn mắt lá Bay vút vút cao Bóng nằm im Lòng đầy yêu mến Trong vườn êm ả Khúc hát ngào Huy Cận Huy Cận a) Trong hai khổ thơ trên, vật nào nhân hoá ? b) Những vật gọi gì ? c) Những vật tả từ ngữ nào ? Bài 2: Tìm số từ chỉ: a) Những người làm nghệ thuật b) Chỉ hoạt động nghệ thuật, môn nghệ thuật Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đoạn văn cho phù hợp Cao Bá Quát còn là cậu bé muốn nhìn rõ mặt vua Cậu nảy ý liền cởi hết quần áo nhảy xuống hồ tắm Quân linh nhìn thấy hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (18) TOÁN (TC):LUYỆN TẬP CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CHIA CÓ DƯ VÀ TRƯỜNG HỢP CÓ CHỮ SỐ Ở THƯƠNG);GIẢI BÀI TOÀN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I-MỤC TIÊU: -Rèn luyện kỹ thực tính chia và giải bài toán có lời văn III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh thực hành: - Học sinh làm vào luyện Bài 1: ĐÆt tính tính: 1718 : 3250 : 1204 : 2409 : 2524 : 4224 :7 1253 : 2714 : Bài 2: Tìm X X x = 1608 X x = 2000 X x = 4554 x X = 4942 Bài 3: Một cửa hàng có 1218 chai dầu ăn, đã bán 1/3 số chai dầu đó Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu chai dầu ăn ? Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 234 m, chiều rộng 1/3 chiều dài Tính chu vi khu đất đó - Học sinh làm vào luyện - Giáo viên hướng dẫn HS cách giải toán có lời văn hai phép tính - Gọi số học sinh lên bảng làm Nhận xét chữa bài, chấm số 3-Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT (TC):LUYỆN TẬP LÀM VĂN:KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn kỹ nói lưu loát cho Học sinh - Rèn kỹ viết báo cáo ngắn gọn,rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Học sinh đọc yêu cầu bài:viết đoạn văn(từ 7-10 câu)kể buổi biểu diễn nghệ thuật mà em vừa xem,dựa vào gợi ý sau: a)Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì:kịch,ca nhạc,múa,xiếc…? b)Buổi diễn tổ chức đâu?Khi nào? c)Em cùng xem với ai? d)Buổi biểu diễn có tiết mục nào? e)Em thích tiết mục nào nhất?Hãy viết cụ thể tiết mục 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (19) MÔN: TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN NS………… NG………… I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc đúng:vi–ô–lông;ắc–sêvà các từ:trắng trẻo,khuôn mặt,mát rượi,vũng nước -Rèn kỹ đọc - hiểu:-Hiểu nghĩa các từ ngữ bài -Hiểu nội dung và ý nghĩa bài:Tiếng đàn Thuỷ trẻo,hồn nhiên tuổi thơ em.Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vài búp hoa ngọc lan, khóm hoa mười (nếu có) -Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK.Tranh (ảnh) đàn vi–ô- lông - Một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với tre III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ: -2 Học sinh đọc,trả lời câu hỏi Đọc bài “Đối đáp với Vua”TLCH - GV nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2- Luyện đọc: a-Giáo viên đọc mẫu:Giọng nhẹ nhàng,chậm rãi,giàu cảm xúc b-HD luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ: -HStiếp nối đọc câu -Đọc câu: HS đọc từ khó(CN,ĐT) +Viết bảng:vi-ô-lông, ắc - sê -HS nối tiếp đọc đoạn +HD lớp phát âm đúng bài -Đọc đoạn trước lớp: HSđọc chú giải các từ ngữ +Có thể chia bài làm2đoạn(mỗi lần xuống dòng chú giải SGK là đoạn) -HS đọc nhóm đôi: -Đọc đoạn nhóm -HS đọc đồng thanhcả bài HĐ3- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: -Đọc thầm đoạn1 H:Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ?(ĐT) +Những từ ngữ nào miêu tả âm cây đàn ?(NC) +Cử chỉ, nét mặt Thuỷ kéo đàn thể điều gì ?(ĐT) - Đọc thầm đoạn2 + Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngoài gian phòng hoa với tiếng đàn ? -KL: Tiếng đàn trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian bình xung quanh HĐ4- Luyện đọc lại:-GVđọc lại bài văn -HDHSđọc,đoạn văn miêu tả âm tiếng đàn:(khi ắc-sê vừa khẽ rung động) Hoạt động nối tiếp:-Bài văn tả gì ? - GV nêu nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc kỹ bài văn Lop3.net -HS đọc thầm đoạn1,TLCH: +Thuỷ nhận đàn,lên dây và kéo thờ vài nốt nhạc + trẻo,vút bay lên yên lặng gian phòng +Thuỷ cố gắng tập trung vào việc thể nhạc-vầng trán tái đi.Thuỷ rung động với nhạc-gò má ửng hồng,đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động + Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống mặt đất mát rượi,… -2HS thi đọc đoạn văn -2HS thi đọc bài - Bài văn tả tiếng đàn trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống bình xung quanh (20) Chuẩn bị viết chính tả: Tiếng Đàn Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:51

Xem thêm:

w