1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 4 - Nguyễn Thị Lệ Thu - Tuần 4

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên * Khởi động: 1 Kiểm tra bài cũ Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2 Dạy bài mới: a Giới thiệu: b Nội dung bài: * Giới thiệ[r]

(1)Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Tuần Thứ hai, ngày… tháng … năm 2011 Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể rõ chính trực Tô Hiến Thành - Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi liêm , lòng vì dân vì Nước Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa - Có ý thức trung thực học tập II Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * Ổn định Kiểm tra bài cũ Dạy bài a Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng b Luyện đọc và tìm hiểu bài *) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải - GV dọc diễn cảm toàn bài *) Tìm hiểu bài - Đoạn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể chính trực nào? - Ai thường xuyên chăm sóc ông ốm nặng? - Ông tiến cử thay mình? - Vì Thái Hậu tỏ ngạc nhiên? - Vì nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối) - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số, hát - em nối tiếp đọc bài: Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2,3,4 - HS mở sách,quan sát tranh chủ điểm và bài đọc Nghe GV giới thiệu - HS nối tiếp đọc đoạn truyện theo lượt 1em đọc chú giải cuối bài - Luyện đọc theo cặp - em đọc bài - Lớp nghe, theo dõi sách - Học sinh trả lời - Thái độ chính trực Tô Hiến Thành việc lập ngôi vua - 1em trả lời - Quan gián nghị Trần Trung Tá - Ông tiến cử người ít đến thăm mình - Học sinh trả lời - Ông vì dân, vì nước - h/s nối tiếp đọc đoạn truỵện - 2em nêu cách chọn giọng đọc - Lớp chia nhóm em luyện đọc theo vai đoạn cuối truyện(Một hôm…Trung Tá) - Mỗi tổ cử nhóm thi đọc 3) Củng cố dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét học Trường Tiểu học Xuân Hương 55 Lop2.net (2) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Toán TIẾT 16 : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu - Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu : - Cách so sánh hai số tự nhiên Đặc điểm thứ tự các số tự nhiên - Có ý thức tự giác làm bài II Đồ dùng dạy- học Bảng phụ, bảng III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * Khởi động: 1) Kiểm tra bài cũ: Viết số tự nhiên hệ thập phân GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu: b) Nội dung bài: * Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 – 99 + số 100 có chữ số? + Số 99 có chữ số? + Em có nhận xét gì so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không nhau? Số nào có nhiều chữ số lớn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số thì bé Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV nêu ví dụ: 25136 và 23894 + Yêu cầu HS nêu số chữ số hai số đó? Cho HS so sánh cặp số cùng hàng kể từ trái sang phải SGK và kết luận 23894 > 25136 GV kết luận: Hai số có số chữ số và cặp chữ số hàng thì hai số đó + GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét Nhận xét : Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,……số đứng trước bé số đứng sau Trường Tiểu học Xuân Hương Hoạt động học sinh - Học sinh làm bài - Nhận xét HS nêu HS nêu HS nêu - Học sinh nêu HS làm việc với bảng 56 Lop2.net (3) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Trên tia số : Số gần gốc là số bé (VD: < 5) * Hướng dẫn HS nhận biết xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên SGK Yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng Tìm số lớn nhất, số bé nhóm các số đó? Vì ta xếp thứ tự các số tự nhiên? GV chốt ý * Thực hành Bài tập 1: HS làm bài chữa bài Bài tập 2: HS làm bài chữa bài Bài tập 3: HS làm bài chữa bài Ta xếp thứ tự các số tự nhiên vì so sánh các số tự nhiên HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết 3) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Chuẩn bị bài: Luyện tập -*&* -Thứ ba, ngày … tháng … năm 2011 lịch Sử NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu - HS biết nước Âu Lạc là nối tiếp nước Văn Lang Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đô đóng - Sự phát triển quân nước Âu Lạc.Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà - Thêm tự hào lịch sử nước nhà II Đồ dùng dạy - học Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình SGK, … III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên * Ổn định Kiểm tra bài cũ GV gọi HS nêu lại phần ghi nhớ Dạy bài a Giới thiệu bài b Nội dung bài Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số, hát HS: – em nêu phần ghi nhớ - HS mở sách nghe GV giới thiệu Trường Tiểu học Xuân Hương 57 Lop2.net (4) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp * HĐ1: Làm việc cá nhân Em hãy đánh dấu x vào ô □ sau điểm giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt - GV kết luận: Cuộc sống người Âu Việt và người Lạc Việt có điểm tương đồng và họ hoà hợp với * HĐ2: Làm việc lớp - GV đặt câu hỏi cho lớp: ? So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc HS: Đọc SGK và làm bài tập + Sống trên cùng địa bàn + Đều biết chế tạo đồng hồ + Đều biết rèn sắt + Đều trồng lúa và chăn nuôi + Tục lệ có nhiều điểm giống □ □ □ □ HS: Xác định trên đồ hình nơi đóng đô nước Âu Lạc HS: Nước Văn Lang: Phong Châu, Phú Thọ Nước Âu Lạc: Cổ Loa - Đông Anh Hà Nội ? Nêu tác dụng nỏ thần và thành Cổ Loa HS: Tác dụng bắn lần nhiều mũi tên … (qua sơ đồ) * HĐ3: Làm việc lớp ? Kể lại kháng chiến chống quân xâm HS: Đọc SGK đoạn từ “Năm 207 TCN ……… phương Bắc” và trả lời lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc câu hỏi ? Vì xâm lược quân Triệu Đà HS: Tự kể lại thất bại ? Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc => Gọi HS đọc phần đóng khung màu xanh HS: Trả lời HS: – em đọc phần ghi nhớ SGK 3) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học bài, đọc trước bài để sau học -*&* -Toán TIẾT 17 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x <92 (với x là số tự nhiên) - Yêu thích môn học và làm bài cách tự giác II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Trường Tiểu học Xuân Hương 58 Lop2.net (5) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Hoạt động giáo viên * Khởi động: 1) Kiểm tra bài cũ: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu: b) Nội dung bài: Bài tập 1: GV cho học sinh làm bảng Sau đó chữa bài Bài tập 2: GV cho học sinh làm miệng chữa bài GV nhận xét: Nhận biết cách: từ đến có 10 số, từ 10 đến 19 có 10 số … có tất 10 lần Vậy từ đến 99 có 100 số , đó có 10 số có chữ số, có 90 số có hai chữ số Bài tập 3: HS tự làm chữa bài Bài tập 4: Ghi bảng x < và hướng dẫn HS đọc x bé Bài tập 5: Cho HS tự làm chữa bài Có thể giải sau: Các số tròn chục lớn 68 và bé 92 là 70, 80, 90 Vậy x là: 70, 80 90 Hoạt động học sinh - Học sinh làm bài tập - Nhận xét HS làm bài HS chữa bài HS làm bài HS nêu cách làm HS làm bài HS làm bài 3) Củng cố - Dặn dò - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? - Chuẩn bị bài: Yến, tạ, -*&* -Chính tả (nhớ – viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục tiêu - Nhớ viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ - Tiếp tục nâng cao kĩ viết đúng(phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi vần ân/ âng - Có ý thức viết bài đúng ngữ pháp II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết bài tập 2a Trường Tiểu học Xuân Hương 59 Lop2.net (6) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - Phiếu bài tập cá nhân III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * Ôn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - GV nhận xét Dạy bài a Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC học b Hướng dẫn h/s nhớ viết - Bài viết thuộc thể loại gì? - Trình bày nào? - GV chấm 10 bài, nhận xét * Hướng dẫn bài tập chính tả - Chọn cho h/s làm bài 2a - Gọi h/s đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: …, nồm nam gió thổi …,gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều - Gọi h/s đọc bài đúng - Hát - Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các vật bắt đầu tr/ ch (Trâu, trăn,…Chó, chim,…) - Nghe giới thiệu - em đọc yêu cầu bài - em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - Cả lớp đọc thầm - Thể loại thơ lục bát - Câu sáu lùi vào ô - Câu tám viết sát lề - HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết bài - Đổi tự soát lỗi - Nghe GV đọc yêu cầu - Mở SGK - em đọc yêu cầu - Làm bài vào phiếu cá nhân - em chữa bài bảng phụ - Nhiều em đọc lời giải đúng - Lớp chữa bài đúng vào Củng cố - Dặn dò - Chữa lỗi chính tả và nhận xét học - Về nhà tự chữa lỗi - Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau -*&* -Thứ tư, ngày … tháng …năm 2011 Tập đọc TRE VIỆT NAM I Mục tiêu - Biết đọc lưu loát , diễn cảm, phù hợp nội dung, cảm xúc và nhịp điệu bài thơ - Hiểu ý nghĩa bài thơ - Học thuộc lòng câu thơ em thích II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài Trường Tiểu học Xuân Hương 60 Lop2.net (7) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * ổn định Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét Dạy bài a Giới thiệu bài: SGV(105) b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *) Luyện đọc - GV giúp h/s hiểu nghiã số từ khó - Hướng dẫn phát âm chuẩn - Treo bảng phụ - GV đọc diễn cảm bài thơ *)Tìm hiểu bài - Hình ảnh nào tre gợi phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam? - Tìm hình ảnh cây tre và búp măng non mà em thích - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì? - Nhận xét và kết luận *)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn - Luyện đọc thuộc Hoạt động học sinh - Hát - em đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc bài thơ theo đoạn - em chú giải - Nhiều em đọc - Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp, em đọc bài - Nghe, đọc thầm theo - HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi - Cần cù, đoàn kết, thẳng - Nhiều h/s nêu, giải thích lí em thích - 2-3 em nêu - HS nối tiếp đọc bài - Cả lớp luyện đọc đoạn - Nhiều em thi đọc diễn cảm - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ - Học thuộc lòng đoạn và bài thơ 3) Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích - Hệ thống bài và nhận xét học - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau -*&* -Toán TIẾT 18 : YẾN , TẠ , TẤN I Mục tiêu - Bước đầu nhận biết độ lớn yến , tạ , ; mối quan hệ yến, tạ, và kg - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn đơn vị bé) Biết thực phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học ) - Tự giác học và làm bài Trường Tiểu học Xuân Hương 61 Lop2.net (8) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp II Đồ dùng dạy học Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * Khởi động: 1) Kiểm tra bài cũ Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu: b) Nội dung bài: * Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam) Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã học? kg = … g? b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến GV viết bảng: yến = 10 kg Yêu cầu HS đọc theo hai chiều Mua yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? Có 30 kg khoai tức là có yến khoai? c Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ tạ = … kg? tạ = … yến? Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ đơn vị nào? Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn = …kg? = …tạ? 1tấn = ….yến? Trường Tiểu học Xuân Hương Hoạt động học sinh - Học sinh làm bài - Nhận xét HS nêu: kg, g kg = 1000 g HS đọc 20 kg gạo yến khoai tạ = 100 kg tạ = 10 kg tạ > yến > kg = 1000 kg = 10tạ = 100 yến 62 Lop2.net (9) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ là đơn vị nào? GV chốt: có đơn vị để đo khối lượng lớn yến, kg, g là tạ & Đơn vị tạ lớn đơn vị yến & đứng liền trước đơn vị yến Đơn vị lớn đơn vị tạ, yến, kg, g & đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g) GV cho HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, với kg =….tạ = ….yến = …kg? tạ = … yến = ….kg? yến = ….kg? GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng tấn, bò nặng tạ, lợn nặng yến… để HS bước đầu cảm nhận độ lớn đơn vị đo khối lượng này * Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tự làm bài HS trình bày bài làm cách đầy đủ VD : Con bò nặng tạ Bài tập 2: Cho HS nêu lại mối quan hệ yến và kg: 1yến = 10 kg từ đó nhẩm yến = 1yến X =10 kg X = 50 kg Bài tập 3: HS làm bài sửa bài Bài tập 4: Lưu ý học sinh trước làm phải đổi = 30 tạ, > tạ > yến > kg HS nêu HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết HS làm bài HS sửa HS đọc đề bài HS kết hợp với GV tóm tắt đề HS làm bài HS sửa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg - Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng -*&* -Tập làm văn CỐT TRUYỆN I Mục tiêu - Nắm nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện Trường Tiểu học Xuân Hương 63 Lop2.net (10) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu chuyện tạo thành cốt truyện - Có ý thức viết truyện đủ phần II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép yêu cầu bài - Bảng phụ chép việc chính truyện cây khế III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Hát - em nêu cấu trúc thư - em đọc thư em viết cho bạn học trường khác Dạy bài a Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b Phần nhận xét Bài 1,2 - Chia lớp theo các nhóm h/s - Nghe, mở sách - em đọc yêu cầu bài 1, - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Trả lời miệng bài tập - em đọc yêu cầu bài tập - Lớp làm bài cá nhân - Vài em nêu phần cốt truyện - HS nghe - em đọc nội dung ghi nhớ SGK - Lớp đọc thầm - GV nhận xét, chốt lời giải Bài - GV chốt lời giải đúng (SGV 109) * Phần ghi nhớ * Phần luyện tập Bài tập - Treo bảng phụ - GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g ) - em đọc yêu cầu - HS xếp lại ý chính để tạo thành cốt truyện - Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện bài - Lớp nhận xét - Lớp làm bài đúng vào Bài tập - GV nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò - Cốt truyện có phần bản? - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Trường Tiểu học Xuân Hương 64 Lop2.net (11) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Thứ năm, ngày … tháng năm 2011 Toán TIẾT 19 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề ca gam, héc tô gam, quan hệ đề ca gam, héc tô gam và gam với - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng - Có ý thức tự giác học và làm bài II Đồ dùng dạy học Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột SGK chưa viết chữ & số III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * Khởi động: 1) Kiểm tra bài cũ Yến, tạ, GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu: b) Nội dung bài: * Giới thiệu đêcagam & hectôgam Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học a.Giới thiệu đêcagam: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đêcagam Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc) GV viết tiếp: dag = ….g? Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn đêcagam Độ lớn dag với kg, với g nào? b Giới thiệu hectôgam: Giới thiệu tương tự trên GV có thể cho HS cầm số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận độ lớn các đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)… * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo khối lượng Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng Trường Tiểu học Xuân Hương Hoạt động học sinh - học sinh làm bài HS đọc: đêcagam dag = 10 g HS đọc Dag < kg; dag > g HS nêu 65 Lop2.net (12) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp đã học (HS có thể nêu lộn xộn) GV gắn bảng các thẻ từ GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến) GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau HS nêu GV hỏi tiếp: đơn vị còn lại, đơn vị nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1) Đơn vị này lớn hay nhỏ đơn vị kg? (sau HS nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng) GV chốt lại Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ các đơn vị: = … tạ? tạ = ….tấn? Cứ tương tự đơn vị yến Những đơn vị nhỏ kg, HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó? Mỗi đơn vị đo khối lượng phần đơn vị đo khối lượng lớn liền nó? Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này * Thực hành Bài tập 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tự làm theo cột Bài tập 2: HS làm bài chữa bài (Lưu ý học sinh nhớ ghi tên đơn vị kết tính VD: 380g + 195g = 575g Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm.VD: ….8100 kg Trước hết phải đổi = 8000 kg Vì 8000kg < 8100kg nên < 8100kg Viết dấu < vào chỗ chấm Trường Tiểu học Xuân Hương HS nêu: tấn, tạ, yến HS nêu HS đọc HS nêu HS lên bảng để hoàn thành mối quan hệ các đơn vị nhỏ kg Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó? Mỗi đơn vị đo khối lượng phần 10 đơn vị đo khối lượng lớn liền nó? HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa 66 Lop2.net (13) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Bài tập 4: HS đọc đề và giải bài toán chữa bài HS đọc đề bài HS làm bài HS sửa bài Lưu ý : Kết cuối cùng phải đổi kg 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại - Chuẩn bị bài: Giây, kỉ *&* -Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: - HS trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn.Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức Dựa vào hình vẽ để nêu quy trình sản xuất phân lân - Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và hoạt động sản xuất người - Thêm yêu thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam II Đồ dùng dạy học: Bản đồ, tranh ảnh số mặt hàng thủ công,… III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ ? Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn ? Kể trang phục, lễ hội chợ phiên họ Dạy bài a Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b Trồng trọt trên đất dốc: * HĐ1: Làm việc lớp: ? Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì? Ở đâu? Hoạt động học sinh HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Nghe, mở sách HS: - … trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang - Trồng lanh để dệt vải - Trồng rau - Trồng quả: đào, lê, mận - Quan sát H1 và trả lời câu hỏi: HS: Quan sát H1 và trả lời ? Ruộng bậc thang thường làm đâu - Ở sườn núi Trường Tiểu học Xuân Hương 67 Lop2.net (14) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp ? Tại phải làm ruộng bậc thang ? Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang * Nghề thủ công truyền thống: * HĐ2: Làm việc theo nhóm - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn - Trồng lúa nước HS: Thảo luận nhóm dựa vào quan sát tranh ảnh để trả lời ? Kể tên số sản phẩm tiếng thủ công HS: … dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn tạo sản phẩm khăn, mũ, túi, thảm, … ? Hàng thổ cẩm dùng để làm gì HS: … bán cho khách nước và khách nước ngoài * Khai thác khoáng sản: HS: Quan sát H3 và đọc SGK trả lời * HĐ3: Làm việc cá nhân câu hỏi: ? Kể tên số khoáng sản Hoàng Liên - A- pa – tít, đồng, chì, kẽm, … Sơn ? Ở Hoàng Liên Sơn khoáng sản - A – pa – tít khai thác nhiều nào khai thác nhiều HS: Quan sát H3 và nêu quy trình ? Mô tả quy trình sản xuất phân lân Quặng a – pa – tít khai thác mỏ, sau đó làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất) đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân ? Tại chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và HS: Tự trả lời khai thác khoáng sản hợp lý HS: … mây, gỗ, nứa để làm nhà, đồ ? Ngoài khai thác khoáng sản, người dân dùng; măng, mộc nhĩ, nấm hương làm còn khai thác gì thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh Tổng kết bài: HS: Đọc ghi nhớ 3) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau *&* -Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu - Nắm cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó - Có ý thức dùng từ đúng ngữ pháp II Đồ dùng dạy học - Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết từ làm mẫu Trường Tiểu học Xuân Hương 68 Lop2.net (15) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - H/s chuẩn bị phiếu bài tập III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * Ôn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số, hát - 2em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ phức khác điểm gì? Dạy bài a Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học b Phần nhận xét - Em có nhận xét gì các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha? - Nhận xét từ phức: thầm thì? - Nêu nhận xét từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ? * Phần ghi nhớ - GV giải thích nội dung ghi nhớ (lưu ý với từ láy: luôn luôn) * Phần luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm Bài tập 2: - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị - Treo bảng phụ - Nghe - 1em đọc bài và gợi ý, lớp đọc thầm - Đều các tiếng có nghĩa tạo thành ( truyện cổ = truyện + cổ…) - Tiếng có âm đầu “ th” lặp lại - Lặp lại vần eo(cheo leo) - Lặp lại âm và vần(chầm chậm, se sẽ) - Vài h/s nêu lại - 2em đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm - tiếng lặp lại hoàn toàn - 2em đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - Vài em đọc bài - 1em đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp - Làm bài vào phiếu đã chuẩn bị - 1em chữa bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp đọc bài - Chữa bài đúng vào - Nhận xét,chốt lời giải đúng ( giải thích cho học sinh từ không có nghĩa, nghĩa không đúng ND bài) 3) Củng cố - Dặn dò - Cho HS đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ - Hệ thống bài và nhận xét học Về nhà học bài và tiếp tục chuẩn bị bài sau *&* Thứ sáu, ngày … tháng năm 2011 Toán TIẾT 20 : GIÂY , THẾ KỈ I Mục tiêu - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây và phút, kỉ và năm - Tự giác làm bài tập Trường Tiểu học Xuân Hương 69 Lop2.net (16) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp II Đồ dùng dạy học Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * Khởi động: 1) Kiểm tra bài cũ Bảng ĐV đo khối lượng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu: b) Nội dung bài: * Giới thiệu giây GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút & giới thiệu giây GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS kim giờ, kim phút Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim giây Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền là giây Khoảng thời gian kim giây hết vòng là phút tức là 60 giây GV ghi phút = 60 giây Kim từ số đến số tiếp liền nó hết Vậy = … phút? GV chốt: + 1giờ = 60 phút + phút = 60 giây GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm giây Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là giây? (hướng dẫn HS đếm theo chuyển động kim giây để tính thời gian hoạt động nêu trên) Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn năm là “thế kỉ” GV vừa nói vừa viết lên bảng: kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu Trường Tiểu học Xuân Hương Hoạt động học sinh - Học sinh làm bài - Mở sách theo dõi HS = 60 phút Vài HS nhắc lại HS hoạt động để nhận biết thêm giây Vài HS nhắc lại HS quan sát 70 Lop2.net (17) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp cách tính mốc các kỉ: + Ta coi vạch dài liền là khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ) + GV vào sơ lược tóm tắt: từ năm đến năm 100 là kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại) + Từ năm 101 đến năm 200 là kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại) Năm 1975 thuộc kỉ nào? Hiện chúng ta kỉ thứ mấy? GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi kỉ (ví dụ: kỉ XXI) * Thực hành Bài tập 1: HS đọc đề bài, tự làm chữa bài Bài tập 2: HS làm bài chữa bài Yêu cầu HS trình bày bài cách đầy đủ VD: Bác Hồ sinh năm 1980, Bác Hồ sinh vào kỉ XIX Bài tập 3: HS làm đầy đủ yêu cầu đề bài HS nhắc lại Thế kỉ thứ XX Thế kỉ thứ XXI HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết HS làm bài HS sửa - Học sinh làm bài - Chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò - Tính tuổi em nay? - Năm sinh em thuộc kỉ nào? - Chuẩn bị bài: Luyện tập -*&* -Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu - Thực hành tưởng tượng và tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện - Áp dụng vào làm bài tập thành thạo - Biết xưng hô hợp lý II Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cốt truyện nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Tranh minh hoạ cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ - Bảng phụ chép sẵn đề bài III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * Ôn định Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số, hát Trường Tiểu học Xuân Hương 71 Lop2.net (18) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Kiểm tra bài cũ - 1em nêu ghi nhớ tiết trớc - em kể truyện Cây khế - Lớp nhận xét Dạy bài a Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC - Nghe, mở sách b Hướng dẫn xây dựng cốt truyện *) Xác định yêu cầu đề bài - 1em đọc yêu cầu đề bài Treo bảng phụ - 1em đọc bảng phụ - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng - Phân tích tìm từ quan trọng - Có nhân vật ? - 2em trả lời: có nhân vật - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật vì em biết? bà tiên - Yêu cầu chính đề là gì? - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết) *)Lựa chọn chủ đề câu truyện - em đọc gợi ý 1,2 - Lớp theo dõi sách - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn *) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đưa các tranh để gợi ý - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Yêu cầu h/s làm bài - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - 1em làm mẫu trước lớp - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị - GV khen h/s kể tốt - HS thi kể trớc lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay 3) Củng cố - Dặn dò - Gọi HS luỵên kể chuyện - Nhận xét và biểu dương -*&* Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu - Bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép và từ láy câu, bài - áp dụng vào làm bài tập thành thạo - Có ý thức dùng từ đúng ngữ pháp II Đồ dùng dạy- học - Từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt để tra cứu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên * ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Hát - em trả lời nào là từ ghép Trường Tiểu học Xuân Hương 72 Lop2.net (19) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - em trả lời nào là từ láy - GV nhận xét, cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC b Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - GV nêu câu hỏi - GV chốt lời giải đúng - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp - Từ bánh rán có nghĩa phân loại Bài tập - Muốn làm bài này cần phải biết từ ghép có loại - GV phát phiếu bài tập cho cặp h/s - Treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Bài tập - Xác định các từ láy lặp lại phận nào? - GV chốt lời giải đúng - Từ láy âm đầu: Nhút nhát - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao - Từ láy âm đầu và vần: Rào rào 3) Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài và nhận xét học - Ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Trường Tiểu học Xuân Hương - Nghe, mở sách - em đọc nội dung bài - HS trả lời - HS làm bài cá nhân, nêu kết - HS làm bài đúng vào - em đọc nội dung bài - em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp - Làm bài vào phiếu - em chữa bảng phụ - Vài em nêu lời giải, lớp bổ xung - HS làm bài đúng vào - Vài em đọc bài đúng - em đọc yêu cầu - 1-2 em trả lời - Lớp làm bài - em nhắc lại các kiểu từ láy - 1-2 em đọc bài đúng 73 Lop2.net (20)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN