1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tuần 5 Lớp 4

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 188,65 KB

Nội dung

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: * Giới thiệu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài toán 1.. - GV vẽ tóm tắt nội dung bài toán và - HS [r]

(1)Tuần 5: Soạn: Tập đọc Giảng: Tiết Những hạt thóc giống I Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực chú bé mồ côi Đọc phân biệt lời chú bé với lời người kể chuyện Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi Hiểu ý nghĩa các từ bài Nắm ý chính câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật II Chuẩn bị: Sử dụng tranh minh hoạ bài III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS học thuộc lòng bài thơ “Tre Việt Nam” ? Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? ? Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? => GV nhận xét, đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV chia đoạn: đoạn - HS gạch SGK + Lần 1: (GV sửa phát âm cho HS) - HS đọc nối tiếp đoạn + Lần 2: (GV cùng HS giải nghĩa - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc cá nhân theo đoạn số từ) + Lần 3: GV nhận xét giọng đọc - HS đọc chú giải HS Hướng dẫn cách đọc đoạn - HS đọc toàn bài (2’) - HS đọc bài => GV đọc mẫu toàn bài c) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 - HS đọc thầm ? Nhà vua chọn người nào để - Người trung thực truyền ngôi? ? Nhà vua làm cách nào để tìm - Vua phát cho … bị trừng phạt người trung thực? ? Theo em, hạt thóc giống đó có nảy - Không, vì nó đã luộc kỹ mầm không? Vì sao? ? Nhà vua có mưu kế gì việc - Vua muốn tìm xem là người trung này? thực ? Đ1 ý nói gì? (GV ghi bảng) + Vua chọn người trung thực để nối ngôi vua Lop3.net (2) - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 ? Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết sao? ? Đến kỳ nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? ? Hành động cậu bé Chôm có gì khác người? - Yêu cầu HS đọc thầm Đ3 ? Thái độ người nào nghe Chôm nói? - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối ? Nhà vua đã nói nào nào? ? Vua khen cậu bé Chôm gì? ? Cậu bé Chôm hưởng gì tính thật thà, dũng cảm mình? ? Theo em, vì người trung thực là người đáng quý? ? Đoạn 2, 3, nói gì? (GV ghi bảng) ? Câu chuyện có ý nghĩa nào? => GV ghi nội dung (mục I.2) d) Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn luyện đọc Đ1 theo phân vai - Yêu cầu HS thi đọc “Chôm lo lắng … ta” => GV nhận xét cho điểm Củng cố - dặn dò: ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét học - Dặn HS học bài Chuẩn bị bài sau - HS đọc thầm - Chôm đem gieo trồng … chẳng nảy mầm - Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp … thóc nảy mầm - Chôm dũng cảm nói thật dù em có thể bị trừng phạt - HS đọc thầm - Sững sờ, ngạc nhiên, lo lắng - HS đọc thầm - Vua nói … vua ban - Khen Chôm trung thực, dũng cảm - Cậu truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh - HS phát biểu ý kiến riêng + Cậu bé Chôm là người trung thực - HS nêu nội dung bài - HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo phân vai -  HS đọc - HS phát biểu Toán Tiết 21 Luyện tập I Mục đích yêu cầu: - Củng cố nhận biết số ngày tháng năm - Nhận biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày - Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo thời gian, cách tính mốc kỷ II Chuẩn bị: Lịch năm III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: ? = ? phút; phút = ? giây ? 100 năm = ? kỷ => GV nhận xét, đánh giá: Lop3.net (3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: + BT1/26: - GV yêu cầu HS làm bài - Gọi số HS nêu kết ? Năm nhuận có bao nhiêu ngày? ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? => GV kết luận: Hướng dẫn HS đếm số tháng trên nắm tay + BT2/26: - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS làm trên bảng => GV nhận xét, củng cố đơn vị đo thời gian + BT3/26: - GV yêu cầu HS dựa vào cách tính mốc kỷ để làm bài => GV nhận xét chữa bài, củng cố cách tính mốc kỷ + BT4/26: - GV hướng dẫn đổi đơn vị đo: ¼ phút = 15 giây 1/5 phút = 12 giây - GV quan sát giúp đỡ HS => GV nhận xét, chữa bài + BT5/26: - Yêu cầu HS chơi đội, xem đội nào khoanh đúng và nhanh vào đáp án - HS nêu yêu cầu - HS thực a) Tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11 Tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28 29 ngày b) Năm nhuận có 366 ngày (tháng có 29 ngày) - Năm không nhuận có 365 ngày (tháng có 28 ngày) - HS nêu yêu cầu: Viết vào chỗ chấm - HS thực làm bài ngày = 72 1/3 ngày = giờ = 240 phút ¼ = 15 phút phút = 480 giây ½ phút = 30 giây 3giờ10phút = 190 phút phút giây = 125 giây phút 20 giây = 260 giây - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS trình bày: a) Năm 1789 thuộc kỷ XVIII b) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 Năm 1380 thuộc kỷ XIV - HS nêu yêu cầu: - HS theo dõi - HS thực làm bài - Bình chạy nhanh Nam: 15 – 12 = (giây) => Vậy Bình chạy nhanh Nam giây - HS nêu yêu cầu - đội lên chơi a) B b) C Lop3.net (4) => GV nhận xét, tuyên dương đội thắng Củng cố - dặn dò: - GV củng cố kiến thức - BTVN: VBT/ - Chuẩn bị bài sau Lịch sử Tiết Nước ta ách đô hộ I Mục tiêu: HS biết: - Từ năm 179 TCN  938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - Kể lại số chính sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn văn hóa dân tộc II Chuẩn bị: Phiếu học tập III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: ? Nêu thành tựu đặc sắc nước Âu Lạc? ? Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại? => GV nhận xét, đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: + HĐ1: Làm việc cá nhân - GV đưa bảng (để trống nội dung) - HS so sánh tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại phong kiến Thời Trước Từ năm 179 phương Bắc đô hộ Các gian năm 179 TCN  938 - HS điền nội dung vào các ô trống TCN mặt - Một số HS trình bày kết Chủ quyền - Là - Trở thành nước độc quận, huyện - HS nhận xét, bổ sung lập phong kiến phương Bắc Kinh tế - Độc lập - Bị phụ thuộc và tự chủ Văn hoá - Có - Theo phong phong tục tục người Hán, tập quán học chữ Hán, riêng nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc + HĐ2: Làm việc cá nhân Lop3.net (5) - GV đưa bảng thống kê (ghi thời gian diễn các khởi nghĩa, cột ghi các khởi nghĩa để trống) Thời gian Các khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lí Bí Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng - HS điền tên các khởi nghĩa vào cột các khởi nghĩa - Một số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đối chiếu bảng bên Củng cố - dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét học - Dặn HS học bài Chuẩn bị bài sau - HS nêu ghi nhớ Đạo đức Tiết Bày tỏ ý kiến (T1) I Mục tiêu: Nhận thức các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em Biết thực quyền tham gia ý kiến mình gia đình, nhà trường Biết tôn trọng ý kiến người khác II Chuẩn bị: III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung bài học trước => GV đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: + HĐ1: Thảo luận nhóm (C1 và C2 SGK) - Yêu cầu nhóm thảo luận tình - nhóm thực - Đại diện nhóm trình bày SGK - Lớp nhận xét, bổ sung => GV kết luận: + HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bt1/9) - HS nêu yêu cầu: - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi Lop3.net (6) - Một số HS trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ sung => GV kết luận: Việc làm Dung là đúng, vì bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình (Hồng, Khánh là không đúng) + HĐ3: Bày tỏ ý kiến (bt2/9) - GV phổ biến cách bày tỏ thái độ: Đỏ: Tán thành Xanh: Phản đối Trắng: Phân vân => GV kết luận: Ý kiến a, b, c, d là đúng; ý kiến đ là sai Củng cố - dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - Dặn HS thực bt4/SGK Soạn: Thể dục - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước và giải thích lý - HS rút bài học (2 HS đọc) Giảng: Tiết Đổi chân sai nhịp Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại - Học động tác đổi chân sai nhịp - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: còi, khăn III Lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức Phần mở đầu:  10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS chơi trò “Tìm người huy” Phần bản: 18  22’ a) Đội hình, đội ngũ: - HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại => GV sửa sai cho HS + GV tập hợp lớp để củng cố - HS học động tác đổi chân sai nhịp - Dạy HS bước đệm chỗ - Dạy HS bước đệm bước b) Trò chơi vận động: - HS chơi trò “Bịt mắt bắt dê” Lop3.net (7) Phần kết thúc:  6’ - HS chạy vòng quanh sân trường, vừa vừa thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết học Toán Tiết 22 Tìm số trung bình cộng I Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng nhiều số II Chuẩn bị: Bảng phụ III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS làm bt1/VBT - HS làm bt2/VBT => GV nhận xét, đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài toán - HS đọc thầm - GV vẽ tóm tắt nội dung bài toán và - HS quan sát hình vẽ nêu cách giải bài toán - GV hướng dẫn: (6 + 4):2 = (lít) - HS theo dõi => gọi là số trunh bình cộng và ? Muốn tìm số trung bình cộng - Ta tính tổng số đó chia tổng số ta làm nào? đó cho số các số hạng - GV hướng dẫn bt2 (tương tự - HS nêu được: số 28 là trung bình trên) cộng số 25, 27, 32 (Ta tính tổng …) - GV lấy vd: Tìm số trung bình cộng - HS tìm: (34 + 43 + 52 + 39) : = 42 số: 34, 43, 52, 39 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung - HS nhắc SGK bình cộng nhiều số c) Thực hành: + BT1/27: - HS nêu yêu cầu: - Yêu cầu HS làm bài - HS thực - HS làm trên bảng - HS làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - HS nhận xét => GV chốt đáp án: a) 47; b) 45; c) 42; d) 46 + BT2/27: - HS đọc bài toán Lop3.net (8) ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS làm trên bảng lớp => GV chốt kết quả: em nặng: 36 + 38 + 40 + 34 =148(kg) Trung bình em: 148 : = 37 (kg) + BT3/27: - GV yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày bài => GV chốt kết quả: Số trung bình cộng từ  là: (1 + + + + + + +8+9) : = Củng cố - dặn dò: - GV củng cố kiến thức - Nhận xét học - BTVN: VBT/24 - Chuẩn bị bài sau - em cân nặng: 36, 38, 40, 34 - Trung bình em cân nặng bao nhiêu kg? - HS làm bài - HS làm bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại qui tắc Khoa học Tiết Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn I Mục tiêu: - Giải thích lí cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật - Nói lợi ích muối i-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn II Chuẩn bị: Sử dụng hình SGK/20+21 III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: ? Tại chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? ? Trong nhóm đạm động vật, chúng ta nên ăn cá? => GV nhận xét, đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: + HĐ1: Trò chơi: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo - GV chia lớp thành đội GV phổ - HS cử đội trưởng rút thăm xem đội biến cách chơi, luật chơi (thời gian nào nói trước - HS kể: thịt rán, cá rán, canh sườn, 10’) => GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể Lop3.net (9) nhiều + HĐ2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật: - GV yêu cầu đọc lại danh sách các món ăn ? Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? => GV kết luận: + HĐ3: Thảo luận lợi ích muối i-ốt và tác hại ăn mặn: - GV giảng: Thiếu i-ốt, tuyến giáp tăng cường hoạt động  hình thành bướu cổ ? Làm nào để bổ sung i-ốt cho thể? ? Tại không nên ăn mặn? Củng cố - dặn dò: - GV củng cố kiến thức - Dặn HS học bài Chuẩn bị bài sau - HS đọc lại - HS trình bày ý kiến riêng mình - HS nghe - Nên ăn muối có bổ sung để phòng tránh các rối loạn thiếu i-ốt - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao - HS đọc phần ghi nhớ Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I- MỤC TIÊU - HS thấy phong phú tranh phong cảnh - HS cảm nhận vẽ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục, h ảnh và màu sắc - HS yêu thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên II-THIẾT BỊ DẠY-HOC GV: - SGK,SGV Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và số tranh đề tài khác - Băng hình phong cảnh đẹp đất nước (nếu có) HS: SGK Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop3.net (10) - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh 10 1.Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ phút màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976) - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c HS xem tranh trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm + Trong tranh có h ảnh nào ? + Tranh vẽ đề tài gì? + Màu sắc tranh nào ? + Hình ảnh chính tranh là gì ? + Trong tranh còn có h ảnh nào - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm - GV tóm tắt 10 Phố cổ.Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi phút Xuân Phái: -GV cho HS xem tranh và cung cấp1 số tư liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi + Bức tranh vẽ hình ảnh gì ? + Dáng vẽ ngôi nhà ? + Màu sắc tranh ? 10 3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột Tạ phút Kim Chi (HS tiểu học) GV y/c HS xem tranh, + Các hình ảnh tranh ? + Màu sắc ? Chất liệu ? + Cách thể ? - GV tóm tắt: HĐ2: Nhận xét, đánh giá phút - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài * Dặn dò: -Về nhà q.sát các loại dạng hình cầu - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, - HS lắng nghe - HS chia nhóm - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng, N2: Vẽ đề tài nông thôn N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam, N4: Phong cảnh làng quê N5: Các cô gái bên ao làng, - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe - HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe - HS quan sát tranh và thảo luận N1: Đường phố và ngôi nhà N2: Nhấp nhô cổ kính N3: Trầm ấm, giản dị, - HS quan sát tranh và thảo luận N4: Cầu Thê Húc, cây phượng , N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên , - HS lắng nghe - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe dặn dò 10 Lop3.net (11) Soạn: Tập đọc Giảng: Tiết 10 Gà Trống và Cáo I Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối dòng thơ Biết đọc toàn bài với giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng và tính cách các nhân vật Hiểu các từ ngữ bài: - Hiểu ý ngầm sau lời nói ngào Cáo và Gà Trống - Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo Học thuộc lòng bài thơ II Chuẩn bị: Sử dụng tranh minh hoạ bài III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài thơ “Những hạt thóc giống” trả lời câu hỏi 1, SGK và nêu nội dung bài => GV nhận xét, đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV chia bài: đoạn - HS gạch đoạn + Lần 1: (GV kết hợp sửa phát âm cho - HS đọc nối tiếp đoạn HS) + Lần 2: (GV cùng HS giải nghĩa - HS đọc nối tiếp số từ) + Lần 3: (GV nhận xét cách đọc và - HS đọc cá nhân hướng dẫn đọc) - Yêu cầu HS đọc thầm (2’) - HS đọc - HS đọc => GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe c) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc thầm ? Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác - Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành, Cáo nào? đứng gốc cây ? Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống - Cáo đon đả: Từ rày … tình thân đất? ? Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa - Cáo đưa nhằm bịa đặt để rụ Gà đặt? Nhằm mục đích gì? Trống xuống để ăn thịt Gà ? Đoạn cho em biết điều gì? + Âm mưu Cáo - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: - HS đọc thầm ? Vì Gà không nghe lời Cáo? - Gà biết Cáo là vật ác ? Gà tung tin có cặp chó săn chạy - Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ đến để làm gì? âm mưu gian giảo đen tối 11 Lop3.net (12) ? Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối ? Thái độ Cáo nào nghe lời Gà nói? ? Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? ? Theo em, Gà Trống thông minh điểm nào? ? Ý chính đoạn là gì? ? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? => GV ghi bảng (mục I.2) d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn đọc đúng giọng bài thơ - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ => GV đánh giá cho điểm Củng cố - dặn dò: - GV củng cố kiến thức - Nhận xét học - Dặn học thuộc lòng bài thơ + Sự thông minh Gà - HS đọc thầm - Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay - Gà khoái chí cười phì … - Gà bóc trần âm mưu Cáo… + Cáo lộ rõ chất gian xảo - HS nêu - HS nhắc lại - HS đọc nối tiếp đoạn thơ - HS đọc phân vai - HS thi đọc Toán Tiết 23 Luyện tập I Mục tiêu: - Hiểu biết ban đầu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng - Giải bài toán tìm số trung bình cộng II Chuẩn bị: SGK + VBT III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS làm bt2/VBT-24 - HS làm bt3/VBT-24 => GV nhận xét, đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: + BT1/28: - HS nêu yêu cầu: Tìm số trung bình cộng - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung - HS nêu bình cộng - Yêu cầu HS làm bài - HS thực - HS trình bày 12 Lop3.net (13) => GV nhận xét, chữa bài, chốt đáp án đúng: a) 120; b) 27 + BT2/28: - GV gợi ý: Tìm tổng số dân tăng năm Trung bình năm dân số tăng thêm - Yêu cầu HS làm bài HS trình bày bài => GV nhận xét, chữa bài và củng cố giải toán có lời văn + BT3/28: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài HS trình bày bài giải => GV nhận xét, chốt đáp án: 134(cm) + BT4/28: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài HS trình bày bài => GV chốt đáp án: ô tô đầu: 36 x = 180 (tạ) ô tô sau: 45 x = 180 (tạ) ô tô: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình ô tô: 360 : = 40 (tạ) 40 tạ = (tấn) + BT5/28: - GV hướng dẫn phần a: Tổng số: x = 18 Số cần tìm: 18 – = 16 => GV nhận xét, chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV củng cố kiến thức - Nhận xét học BTVN: VBT/25 - Chuẩn bị bài sau: Biểu đồ - HS nêu yêu cầu: - 96 + 82 + 71 = 249 người - 249 : = 83 người - HS thực - HS nhận xét - HS đọc bài toán - Số đo chiều cao: 138, 132, 130, 136, 134 - Trung bình em cao bao nhiêu cm? - HS thực - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc bài toán HS dựa vào SGK và trả lời - HS thực - HS nhận xét, bổ sung - HS đối chiếu bài và chữa bài - HS nêu yêu cầu: - HS làm phần b: Tổng số: 28 x = 56 Số cần tìm: 56 – 30 = 26 Luyện từ và câu Tiết Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng - Nắm nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu - Tìm các từ cùng nghĩa trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm trên 13 Lop3.net (14) II Chuẩn bị: Bảng phụ bt1 III Lên lớp: GV Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bt1,2/VBT => GV nhận xét cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: + BT1/48: - GV phát phiếu, bút cho nhóm làm bài => GV kết luận từ đúng: + Cùng nghĩa: thẳng thắn, thẳng, chân thật + Trái nghĩa: điêu ngoa, dối trá, gian lận, lưu manh,… + BT2/48: - Yêu cầu HS suy nghĩ và đặt câu => GV nhận xét: + BT3/48: - Yêu cầu HS thảo luận đôi để tìm đúng nghĩa - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung => GV kết luận: đáp án đúng (ý c) + BT4/48: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét, bổ sung => GV kết luận: + a, c, d: nói tính trung thực + b, e: nói lòng tự trọng Củng cố - dặn dò: ? Em thích câu thành ngữ, tục ngữ nào? Vì sao? - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét học Chuẩn bị bài sau HS - HS nêu yêu cầu: - HS làm bài nhóm - Nhóm dán phiếu, nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu: Đặt câu với từ bt1 - Lần lượt HS đặt câu trước lớp - HS nêu yêu cầu: Tìm hiểu nghĩa từ “tự trọng” - HS hoạt động cặp đôi - HS thực - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thực - HS thực Địa lý Tiết Trung du Bắc Bộ I Mục tiêu: - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ - Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và hoạt động sản xuất người trung du Bắc Bộ 14 Lop3.net (15) - Nêu quy trình chế biến chè - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng II Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: ? Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là chính? ? Nêu các quy trình sản xuất phân lân? => GV nhận xét, đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: - Yêu cầu HS đọc mục 1- SGK - HS đọc ? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi - … vùng đồi hay vùng đồng bằng? ? Các đồi đây nào? - Đỉnh tròn, sườn thoải, ? Mô tả sơ lược vùng trung du? - … xếp tròn bát úp ? Nêu nét riêng biệt vùng - mang dấu hiệu đồng vừa trung du Bắc Bộ? miền núi => GV kết luận: (chỉ trên đồ hành chính Việt Nam) * Chè và cây ăn trung du: - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và - HS nghiên cứu kênh hình mục 2- SGK/79+80, trả lời câu hỏi: ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc - Cây ăn quả, cây công nghiệp (chè) trồng loại cây gì? ? H1 + H2 cho biết cây trồng - Chè (Thái Nguyên) Vải (Bắc Giang) nào có Thái Nguyên và Bắc Giang? - Yêu cầu HS xác định vị trí địa - HS xác định phương này trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ? Em biết gì cây chè Thái Nguyên? - thơm ngon và xuất ? Chè đây trồng để làm gì? - Phục vụ nước và xuất ? Trong năm gần đây, trung - … vải du Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng loại cây gì? - Yêu cầu HS quan sát H3-SGK nêu - HS quan sát và nêu quy trình chế biến chè => GV kết luận: 15 Lop3.net (16) * Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: ? Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có vùng đất trống, đồi trọc? - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi ? Để khắc phục tình trạng này, người - Trống cây công nghiệp lâu năm (keo, dân nơi đây đã trồng loại cây gì? trẩu, sở) và cây ăn ? Dựa vào bảng số liệu, nhận xét - Tăng theo năm diện tích rừng trồng Phú Thọ năm gần đây? => GV kết luận: - HS liên hệ ý thức trồng và bảo vệ rừng Củng cố - dặn dò: - GV củng cố kiến thức - Nhận xét học Dặn HS học bài - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện Tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu, đoạn chuyện) đã nghe, đã học nói tính trung thực - Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa, nội dung câu chuyện Rèn kỹ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể II Chuẩn bị: III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS nối tiếp kể câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” Nêu ý nghĩa chuyện => GV nhận xét, cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - GV phân tích đề, gạch chân các từ: - HS đọc nối tiếp gợi ý nghe, đọc, tính trung thực ? Tính trung thực biểu - HS nêu nào? Lấy ví dụ chuyện tính trung thực ? Em đọc câu chuyện đâu? - trên báo, sách, nghe bà,… - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng 16 Lop3.net (17) * Kể chuyện nhóm: - GV quan sát, giúp đỡ * Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Gọi HS nhận xét bạn theo các tiêu chí => GV nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS nhà kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau - nhóm cùng kể và bổ sung cho Soạn: Tập làm văn Giảng: - HS thi kể - HS nhận xét Tiết Viết thư (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ viết thư cho HS - Viết lá thư có đủ phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành II Chuẩn bị: Phong bì III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại nội dung thư => GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Tìm hiểu đề bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì - Tổ trưởng báo cáo HS - Yêu cầu HS đọc đề SGK/52 - HS đọc - Nhắc HS: có thể chọn đề - HS chọn đề bài ? Em chọn viết cho ai? Viết thư với -  HS trả lời mục đích gì? * Viết thư: - HS tự làm bài, nộp bài - GV chấm số bài Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau 17 Lop3.net (18) Toán Tiết 24 Biểu đồ I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh - Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh II Chuẩn bị: Biểu đồ tranh “Các gia đình” III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS tìm số trung bình cộng: 21, 30 và 45 - HS làm bt3/VBT-25 => GV nhận xét cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Làm quen với biểu đồ tranh: - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ - HS quan sát (SGK-28) - Yêu cầu nói nội dung cột bên trái, - HS nói: trái (ghi tên gia đình), phải phải (số trai, gái.) => GV kết luận: Biểu đồ có cột - Yêu cầu HS nhìn vào hàng T1  T5 - HS nói theo thứ tự nói tên gia đình có bao nhiêu con? => GV kết luận: Biểu đồ có hàng c) Thực hành: + BT1/29: - HS nêu yêu cầu: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/29 - HS thực nói nối tiếp nói tên khối lớp và các môn thể thao => GV kết luận: Biểu đồ có hàng, cột + BT2/29: - HS nêu yêu cầu: - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ - HS quan sát SGK/29 nói số thóc gia đình bác Hà - HS thực nói theo các gợi ý đã thu hoạch năm: 2000, 2001, SGK 2002 => GV kết luận: Củng cố - dặn dò: - GV củng cố kiến thức - HS nghe - Nhận xét học - BTVN: VBT/26 - Chuẩn bị bài sau 18 Lop3.net (19) Luyện từ và câu Tiết 10 Danh từ I Mục tiêu: - Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Xác định danh từ câu, đặc biệt là danh từ khái niệm - Biết đặt câu với danh từ II Chuẩn bị: - Bảng phụ + phiếu học tập - Tranh (ảnh) sông, cây dừa, truyện III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đáp án từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ “trung thực” => GV nhận xét, đánh giá cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: + Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm - HS thực từ - Gọi HS đọc câu trả lời - HS tiếp nối đọc bài và nhận xét => GV nhận xét dòng thơ (1: - HS đọc lại các từ vật vừa tìm truyện cổ; 2: sống, tiếng, xưa; 3: cơn, nắng, mưa; 4: con, sông, rặng dừa; 5: đời, cha ông; 6: con, sông, chân trời; 7: truyện cổ; 8: mặt, ông cha) +Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu nhóm thảo luận - Hoạt động nhóm - Yêu cầu hoàn thành phiếu - HS dán phiếu, nhận xét, bổ sung => GV nhận xét, kết luận: + Từ người: ông cha, cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: nắng, mưa + Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời + Từ đơn vị: cơn, con, rặng ? Danh từ là gì? - Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị ? Danh từ người là gì? - Danh từ người là từ dùng để người ? Khi nói đến (cuộc đời, sống) có - Không Vì nó không có hình thái rõ nếm, ngửi, nhìn không? rệt ? Danh từ khái niệm là gì? - Là từ vật không có hình thái rõ rệt 19 Lop3.net (20) ? Danh từ đơn vị là gì? - Là để vật có thể đếm được, định lượng c) Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS lấy vd c) Luyện tập: + Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận đôi và tìm danh từ khái niệm - Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét, bổ sung => GV kết luận: + Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt câu -  HS đọc - HS lấy vd - HS nêu yêu cầu - HS hành động cặp đôi - HS trình bày - HS nêu yêu cầu - HS đặt câu và tiếp nối đọc câu mình => GV nhận xét: Củng cố - dặn dò: ? Danh từ là gì? - Nhận xét học Dặn HS tìm loại danh từ - Chuẩn bị bài sau Chính tả (nghe - viết) Tiết Những hạt thóc giống I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/n II Chuẩn bị: Phiếu ghi bt2a III Lên lớp: GV HS Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng tiếng, từ bắt đầu r/d/gi => GV nhận xét, đánh giá: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài chính tả - HS nghe - GV lưu ý HS từ viết sai chính - HS viết bảng tả - GV lưu ý HS cách trình bày bài viết - GV đọc câu ngắn - HS viết bài - GV đọc lại bài - HS quan sát, chữa lỗi chính tả - Thu  bài chấm điểm - HS đổi kiểm tra chéo => GV nêu nhận xét chung 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w