Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 20

20 9 0
Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; biết quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số; quy tắc lũy thừa của lũy thừa.. - Có kĩ nă[r]

(1)Chương I : SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy : 23/08/2010 I MỤC TIÊU: - Hiểu, biết khái niệm số hữu tỉ - Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -Biết cách so sánh hai số hữu tỉ - Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số N, Z, Q II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu - Giới thiệu khái quát phần đại số tập - Các dụng cụ học tập cần dùng Hoạt động : Số hữu tỉ GV: Hãy viết các số sau dạng phân số: HS: Lên bảng viết, lớp làm nháp : 3; 0,7; 0; 1 ? 3 = ; 0.7  GV : Các số : 3; 0,7; 0; ; 0= ;  10 3 đước gọi là HS: Là các số viết dạng phân số các số hữu tỉ Vậy nào là số hữu tỉ ? Số hữu tỉ là số viết dạng HS : Ghi bài a phân số với a, b  Z, b  b Kí hiệu : Q GV: Cho HS làm ?1, ?2 HS: Trả lời chổ và giải thích HS: N  Z , Z  Q NZQ GV: Hãy nhận xét mối quan hệ HS : Theo dõi tập hợp số: Số tự nhiên, số nguyên và HS: Làm BT1/7 Hai HS lên thực số hữu tỉ ? bảng phụ: GV : Giới thiệu sơ đồ: -3N -3Z Q -3Q Z N 2 Q GV: Yêu cầu HS làm BT1/7 GV: Treo bảng phụ, HS lên bảng điền kí HS: Lên bảng trình bày hiệu, lớp cùng làm GV: Yêu cầu HS làm ?3 Lop7.net 2 Z NZQ (2) Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục HS: Theo dõi và trình bày vào số GV: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 5/4 trên trục số HS : Cả lớp làm vở, HS lên bảng trình bày GV: Hãy biểu diễn 2 trên trục số ? HS: Nhắc lại kiến thức đã học Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ HS: Lên bảng trình bày GV: Hãy nhắc lại cách so sánh phân số ? HS: Nghiên cứu SGK phần GV: Vì số hũu tỉ là số viết dạng HS: Đứng chổ làm ?5 phân số nên so sánh hai số hữu tỉ ta đưa HS : Làm HS lên bảng làm so sánh hai phân số GV: Yêu cầu HS làm ?4 Hoạt động 5: Củng cố lớp GV cho HS làm BT3/8 SGK Hoạt động 6: Dặn dò nhà - Làm BT2, /7, SGK - Xem lại cách cộng trừ phân số đã học lớp Lop7.net (3) Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày dạy : 24/08/2010 Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU: - Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ - Hiểu quy tắc “ Chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ - Có kĩ làm toán Q II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số HS2: Nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc đã học lớp Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: Đưa quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ HS: Ghi công thức và phát biểu quy tắc a b ,y= ; a, b, m  Z, b  m m a b ab x y    m m m a b ab x y    m m m Với x = GV: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm nào? GV: Hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số? GV đưa các ví dụ, yêu cầu HS thực vào 7  b)  3      4 Ví dụ: a) GV: Yêu cầu HS làm ?1 ?1 Tính: a) 0,6  3 b)  (0,4) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Nên viết số hữu tỉ dạng phân số thực cộng, trừ phân số HS: Nhắc lại các tính chất phép cộng phân số HS: Trình bày cách làm và lên bảng thực   49 12  49  12  37      21 21 21 21  12  12      b)  3      4 4  4 a) HS:Cả lớp làm vào vở,2HS lên bảng thực   10       Hoạt động 3: Quy tắc “chuyển vế” 3 15 15 15 GV: Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc “chuyển 1 11 b)  (0,4)      vế” 3 15 15 15 a) 0,6  Lop7.net (4) GV: Tương tự ta có quy tắc chuyển vế HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế Z Q Với x,y ,z  Q: x + y = z  x = z – y HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế Q Ví dụ: Tìm x, biết 3 x 3 x  7  21 21 16  21 16 Vậy x = 21  HS: Theo dõi và thực theo GV HS: Cả lớp làm vào ?2.Hai HS lên bảng thực hiện: HS1: HS2 2 2 x  4 x  6 1 x a) x   GV: Yêu cầu HS làm ?2 2 3 b)  x  ?2 Tìm x, biết a) x    Chú ý (SGK) Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập - Làm BT 6, SGK/10 Hoạt động 5: Dặn dò nhà - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm - Làm BT 7,8, 10 SGK/10 HS: Đọc chú ý SGK Lop7.net b) 3 x x  21 x  28 28 29 x 28 (5) Ngày soạn: 29/08/2010 Ngày dạy : 30/08/2010 Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1:Hãy nhắc lại quy tắc nhân phân số Viết công thức? HS2: Hãy nhắc lại quy tắc chia phân số Viết công thức? Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ GV đưa ví dụ: Tính  0,2 Hãy nêu cách thực ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ dạng phân số áp dụng quy tắc nhân phân số  0,2       GV: đưa công thức tổng quát c d a c ac x y    b d bd 3 3   Ví dụ:  0,3   10 35 3 2 GV: Hãy tính: Với x  a b ; 20 HS: Ghi bài y Hoạt động 3: Chia số hữu tỉ GV: Tương tự ta có phép chia số hữu tỉ a c Với x  ; y b d a c a d ad x: y  :    b d b c bc 2 GV: Đưa ví dụ: Tính  0,4 :     GV: Yêu cầu HS làm ? SGK ? Tính a) 3,5      5 HS: Làm vào vở, HS lên bảng trình bày 3   15 2    4 HS : Theo dõi và ghi HS: Làm ví dụ, HS lên bảng trình bày  0,4 :        :             5      5 2 HS làm ? , 2HS lên bảng trình bày 7 49 a) 3,5               Lop7.net 5  5  10  (6) b) 5 :   23 GV: Nhận xét, sửa sai ( có)  Chú ý: x, y  Q , y  : Tỉ số x và y kí hiệu là b) 5  1 :  2    23 23 46 HS: Đọc chú ý SGK/11 x hay x : y y HS: Lên bảng cho ví dụ GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ Hoạt động 4: Lyện tập - Củng cố - Làm BT 11ab, 13ab/12SGK Hoạt động 5: Dặn dò nhà - Làm BT 11cd, 13cd, 14/12SGK; BT10,11, 14/4,5 SBT - Ôn tập lại giá trị tuyệt đối số nguyên Lop7.net (7) Ngày soạn: 30/08/2010 Ngày dạy : 31/08/2010 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm “ giá trị tuyệt đối số hữu tỉ” - Xác định GTTĐ số hữu tỉ Có kĩ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lí II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: GTTĐ số nguyên a là gì? Tìm |15|, |-3|, |0| HS2: Tìm x, biết |x| = Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ GV: Giới thiệu GTTĐ số hữu tỉ HS: Nhắc lại định nghĩa SGK Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x, kí hiệu |x|, là khoảng cách từ điểm x tới điểm trên trục số HS: Lên bảng thực hiện: 1 GV: Dựa vào định nghĩa hãy tìm:  |-3,5| = 3,5 2 |-3,5| ; ; |0| ; |-2| |0| = |-2| = GV: Cho HS làm ?1 bảng phụ HS: Lên điền vào bảng phụ để rút kết x  luận GV: Đưa kết luận: x    x GV: Treo bảng phụ bài 17/15SGK GV: Bài giải sau đúng hay sai ? a) |x| ≥ với x  Q b) |x|≥ x với x  Q c) |x| = -2  x = -2 d) |x|= -|-x| e) |x| = -x  x ≤ GV: Nhấn mạnh nhận xét Nhận xét: với x Q ta có |x|≥0, |x|= |-x| và |x|≥ x HS: Làm BT theo yêu cầu GV HS: Trả lời a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai e) Đúng HS: Rút nhận xét HS: Làm ?2: Tìm |x|, biết: Lop7.net (8) 1  x  7 1 b) x   x  7 1 c) x  3  x  5 d) x =0  |x|= a) x = Hoạt động 3:Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân GV: Cho HS nghiên cứu SGK 5ph để tìm kiến thức Sau 5ph GV cho HS làm ?3SGK/14 ?3 Tính a) -3,116 + 0,263 b) (-3,7).(-2,16) Hoạt động 4:Củng cố-Luyện tập GV: Nêu CT xác định GTTĐ số hữu tỉ ? GV đưa BT19/15SGK lên bảng phụ Hoạt động 5: Dặn dò nhà - Học bài - Làm BT 21, 22, 24 SGK/15,16 - Bài, 24,25,27 SBT/7,8 - Chuẩn bị bài HS: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học HS: nghiên cứu SGK phút HS: làm vở, 2HS lên trình bày a) -3,116 + 0,263 = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = 7,992 HS theo dõi, giải thích Lop7.net (9) Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy : 06/09/2010 Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố quy tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ - Rèn luyện kĩ so sánh hai số hữu tỉ - Phát triển tư qua dạng toán tìm GTLN, GTNN II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu CT tính GTTĐ số hữu tỉ x? Tìm x, biết: a) |x| = 2,1 b) x  HOẠT ĐỘNG CỦA HS với x< HS2: Thực tính cách hợp lí: a) (-3,8) + [(-5,7) + (3,8)] b) [(-9,6) + (4,5)] + [(9,6) + (-1,5)] Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 28SBT/8 : Tính A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) C = [(- 251).3] – 281 + 3.251 – (1 – 281 ) GV: Cho HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc GV gọi 2HS lên bảng trình bày Dạng 2: So sánh hai số hữu tỉ Bài 22SGK/16 Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn HS: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc 2HS lên bảng thực hiên, lớp làm HS1: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) A = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 = HS2:C = [(- 251).3] – 281 + 3.251 – (1 – 281 ) C = (- 251).3 – 281 + 3.251 – + 281 =1 dần: 0,3 ; sánh 0,3  5 ; 1 ; ; ; -0,875 13 GV: Hãy nêu cách làm ? GV: Kiểm tra bài làm vài HS Sửa sai (nếu có) Bài 23SGK/16 : Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z ”, hãy so sánh a) và 1,1 b) -500 và 0,001 HS: Đổi các số thập phân phân số so 7 ;  0,875  10 ; 1  5 HS:1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào  5 < -0,875 < < < 0,3 < 13 HS: Hoạt động nhóm Cả lớp chia là nhóm hoạt động tích cực Đại diện các nhóm lên trình bày a) < <1,1 b) -500 < < 0,001 Lop7.net (10) c) 13  12 và 38  37 c) 12 12 13 13  12     =  37 37 36 39 38 GV: Cho HS hoạt động nhóm, riêng câu c nên chọn nhóm khá giỏi Dạng 3: Tìm x Bài 25 SGK/16: Tìm x, biết a) |x – 1,7 | = 2,3 b) x   0 HS: Số 2,3 và -2,3 có GTTĐ là 2,3 HS: Cả lớp lảm GV:Những số nào có GTTĐ 2,3 ? a) |x – 1,7 | = 2,3 GV: (Hướng dẫn): Chia làm hai trường  x  1,7  2,3  x  hợp  x  1,7  2,3  x  0,6  b) x    3 1  13   x    x  12  x    x    12  x  1,7  2,3  x  ? a)   x  1,7  2,3  x  ? 1  x    x  ? b)  x    x  ?  Hoạt động 3: Dặn dò nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Làm BT26SGK; BT30,33,34SBT/8,9 - Xem trước bài 10 Lop7.net (11) Ngày soạn: 06/09/2010 Ngày dạy : 07/09/2010 Tiết 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ; biết quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng số; quy tắc lũy thừa lũy thừa - Có kĩ vận dụng các quy tắc trên vào tính toán II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3 3  2 D          5 4  5 HS2: Tính theo hai cách F   3,1  5,7  HS1: Hãy tính HS3: Nhắc lại quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng số số tự nhiên? Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự HS: phát biểu nhiên GV:Tương tự số tự nhiên, hãy HS: vài HS nhắc lại phaá biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x? Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x là tích HS: Ghi bài n thừa số x n n     x  x.x.x x n ( x Q, n  N, n > 1)  x là số mũ; n là số  Quy ước: x1 = x x0 = ( x  0) a xn    b a a a HS:  b b b   n  n GV: Nếu x  a.a a a n  b.b b b n a a thì x n    có thể tính HS: Làm cá nhân, HS lên bảng điền b b kết bảng phụ nào ? GV: Cho HS làm ?1SGK/17 GV: Treo bảng phụ 3 ?1 Tính :   =   2        3   = 16   8 2    125   (-0,5)2 = 0,25 (9,7)0 = (-0,5)3 = - 0,125 (-0,5)2 = (-0,5)3 = (9,7)0 = Hoạt động 3: Tích và thương hai luỹ HS: am.an = am + n n thừa cùng số 11 Lop7.net a m : an = a m – (12) GV:Cho aN; m,n N thì am.an = ? am : an =? GV: Cho HS phát biểu lời GV: Tương tự ta có: Với x  Q, m,n N xm.xn = xm + n xm : xn = xm - n (x  0, m  n) GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2 Tính a) (- 3)2 (- 3)3 b) (- 0,25)5 : (- 0,25)3 Hoạt động : Lũy thừa lũy thừa GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 ?3: Tính và so sánh a) (22)3 và 26 HS: Phát biểu HS: Thực vào vở, hai HS lên trình bày a) (- 3)2 (- 3)3 = ( -3)5 b) (- 0,25)5 : (- 0,25)3 = (- 0,25)2 HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày 10  1 2 1 b)    và        HS: Ta giữ nguyên số và nhân các số GV: Vậy tính lũy thừa lũy thừa ta mũ với làm nào ? (xm)n = xm.n GV: Treo bảng phụ ?4 Hoạt động 5: Củng cố - luyện tập GV: Treo bảng phụ bảng phụ BT sau lên bảng a 36 32 = A 34 B 38 C 312 D.98 b 36 : 32 = A 38 B 14 C 34 D -4 c an a2 = A.an – B.(2a)2n C.(a.a)2n D.an+2 d (25)3 = A 28 B 323 C 215 D Hoạt động 6: Dặn dò nhà - Xem lại bài cũ - Làm BT 29, 30, 31 SGK/19 BT 39, 40, 43 SBT/ 19 HS: Lên trình bày 12 Lop7.net (13) Ngày soạn: 12/09/2010 Ngày dạy : 13/09/2010 Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - HS nắm vững hai quy tắc lũy thừa tích và lũy thừa thương - Có kĩ vận dụng các quy tắc trên tính toán II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Hãy nêu định nghĩa và viết Ct lũy thừa bậc n số hữu tỉ x ?  1 Tính a)       2 b)     HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS2: Hãy viết CT tính tích và thương hai luỹ thừa cùng số, lũy thừa lũy thừa HS: Làm ?1 vào vở, hai HS lên bảng thực   Tính a)      b) (22)5     a) (2.5)2 = 102 = 100 Hoạt động 2: Lũy thừa tích 22 52 = 4.25 = 100 GV: Cho HS làm ?1  (2.5)2 = 22 52 3 ?1 Tính và so sánh 27  3  3 b)        a) (2.5)2 và 22 52 512  4 8 3 3 b)    và      2 4 2 4 3 GV: Hãy rút kết luận từ ?1 ? GV: Ta có CT lũy thừa tích sau: (x.y)n = xn yn 27 27 1 3        64 512 2 4  1 3 1 3    =     2 4 2 4 HS: Rút kết luận HS: áp dụng làm ?2: Tính 5 GV: Treo bảng phụ phần chứng minh CT: a)    35      15  3 3  (xy)n = (xy)(xy)…(xy) n n = (x.x.x….x)(y.y.y……y) = x y b) (1,5) = (1,5)3 23 = (1,5 2)3 = 33 = 27 Hoạt động 3:Lũy thừa thương HS: Thực vào vở, 2HS lên thực GV: Cho HS làm ?3 3 ?3 Tính và so sánh    2 a)       13 Lop7.net 27 (14)  2 2 a)   và 3   105 10 b) và   2 5 GV: Qua ?3 hãy rút kết luận ? GV:Ta có CT lũy thừa thương sau: n n x x    n y  y GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?4, ?5 ?4 Tính 722 = 242 105 100000   3215 25 32 b)  7,53 = 2,53  10      3215 2  105 10 =   2 HS: Hoạt động nhóm, áp dụng CT làm ?4, ?5 Đại diện các nhóm lên trình bày ?4 722  72      32  24  24  153 = 27  7,53 2,53 (0,125)3.83 153 153  15       53  125 27 3   7,5      3  27  2,5  ?5 Tính a) = 4 b) (-39) : 13 = ?5 a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3 = 13 = Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập b) (-39)4 : 134 = [(-39):13]4 = 34 = 81 GV: Hãy phát biểu CT tính lũy thừa tích, lũy thừa thương ? - Làm BT 36 SGK/22 Hoạt động 5: Dặn dò nhà - Học thuộc các quy tắc và CT đã học - Làm BT 34, 35, 37 SGK/22 - Tiết sau luyện tập 14 Lop7.net (15) Ngày soạn: 13/09/2010 Ngày dạy : 14/09/2010 Tiết 8: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố các quy tắc nhân, chia lũy thừa cùng số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương - Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức, viết dạng lũy thừa II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Điền tiếp để CT đúng xm.xn = xm:xn = (xn)m = (xy)n = HOẠT ĐỘNG CỦA HS n x   =  y HS2: Làm BT 37SGK/22 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập GV: Treo bảng phụ BT40SGK/23 GV: Cho HS hoạt động nhóm Bài 40SGK/23 : Tính a)    7 2 HS: Chia làm nhóm làm câu HS: đại diện các nhóm lên trình bày 2 13 169 a)        196 7 2  14  2 1 b)        144 4 6  12  54.204 5.20 1004 c) 5    5 25 25.4 100 100 2 b)    4 6 54.204 c) 5 25   10     d)         d)  10  6   10          35.54     4    55.  34  35.54    34.55  35.54      853 3 GV: Sửa bài các nhóm GV: cho HS hoạt động các nhân làm HS: Làm BT41SGK vào vở, 2HS lên trình bày 2 BT41 17   17  1 4 3 a) 1             BT41SGK/23 Tính: 12  20  4800  4 5 4 a) 1         4 5 4 b) :    2 3 3 1  b) :     :    432 2 3  216  15 Lop7.net (16) Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút 1) ĐỀ Bài 1(8đ): Tính 2 a        12      17  3    4 b         8 4 6 4 215  94  c 66  88 Bài 2: (2đ): Viết biểu thức sau dạng lũy thừa số hữu tỉ  32  27  34  2) ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Bài 1: (8đ): Tính Bài 2: (2đ): Viết biểu thức sau dạng lũy thừa số hữu tỉ a 8 2    27   (1 đ)   12    1  17  (1 đ) 3    16 4 7 1 5 3      8 4 6 4 b 1    12    144  1152 15  94 66  83 (1đ)     2  3  2  215  32 c (1 đ)  32 27  32  34   32 3  34  (2đ) 3 215  312 26  36  29 215  36  36  215  36  36  (2đ) 16 Lop7.net (2đ) (17) Ngày soạn: 19/09/2010 Ngày dạy : 20/09/2010 Tiết 9: TỈ LỆ THỨC I MỤC TIÊU: - HS hiểu rõ nào là tỉ lệ thức, nắm vững tính chất tỉ lệ thức - Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức - Vận dụng thành thạo các tính chất tỉ lệ thức II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS1: Tính a)     3 2 b) 3 5     4 6 HS2: Tính :     2 3 HS: Hoạt động 2: Định nghĩa GV: Cho tỉ số và HS: Trả lời Hãy so sánh hai tỉ số trên GV: Ta nói đẳng thức = = là tỉ lệ HS: Theo dõi và ghi bài thức Vậy nào là tỉ lệ thức Tỉ lệ thức là đẳng thức tỉ số a c  b d HS: Thực cá nhân, hai HS lên bảng làm GV: Hướng dẫn HS làm ?1 Các tỉ số sau có lập tỉ lệ thức không ? :4 = :8 5 b) - :  - : 5 a) : và : 5 b) - : và - : 5 a) Vậy tỉ số đã cho không lập tỉ lệ thức HS: Làm việc với SGK phút HS rút nhận xét từ ví dụ Hoạt động 3: Tính chất Tính chất 1: Nếu a c  thì a.d = b.c b d HS: Thực để rút kết luận Ví dụ : 1/2 = 3/6 thì 1.6 = 2.3 a.d bc a c GV: Nếu từ đẳng thức a.d = b.c ta chia hai b.d  bd  b  d vế cho b.d ta cón điều gì? HS: Thực theo yêu cầu chủa GV GV: Tương tự hãy chia cho cd, ab, ca HS: Tự cho ví dụ 17 Lop7.net (18) GV: Treo bảng phụ tính chất Nếu ad = bc và a, b, c, d  thì ta có các tỉ lệ thức: a c a b d c d b  ,  ,  ,  b d c d b a c a Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập -Thế nào là tỉ lệ thức ? Hãy nêu các tính chất tỉ lệ thức ? -Làm BT 44, 47,48 SGK/26 Hoạt động 5: Dặn dò nhà -Làm BT 45, 47, 49 và 50 SGK/26,27 -Học bài -Xem lại các BT đã làm 18 Lop7.net (19) Ngày soạn: 20/09/2010 Ngày dạy : 21/09/2010 Tiết 10: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố định nghỉa và tính chất tỉ lệ thức - Rèn luyện kĩ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS: GV: Haõy Neâu tính chaát cuûa TLT? GV: Laøm BT 49 SGK/26 a) GV: Yêu cầu lớp làm và hs lên bảng trình baøy b) GV cho HS nhận xét và sửa sai có HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3,5 : 5,25  14  vaø 21 Vaäy 3,5 : 5,25 =14: 21 2,1 3 39.3  : 52   vaø 3,5 10 524 Vaäy 39 : 52  2,1 : 3,5 10 651 3.217 6,51 : 15,19    1519 7.217 39 c) Vaäy 6,51: 15,19 = 3:7 d) Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập BT 69SBT/13 Tìm x bieát: x  60  a)  15 x 2 x b)  x 25  2 Vaäy  :  0,9 : 0,5 7:4 HS: Hoạt động tích cực theo nhóm Đại dieän caùc nhoùm leân trình baøy a) x  60   15 x  x2 = (-15).(-60)  x2 = 900  x = 30 x = -30 2 x  GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo b) x nhoùm 25  -x2 =  GV: Nhận xét, sửa sai có 25  x2 = 16/25  x = 4/5 x = -4/5 HS: Hoạt đng theo bàn để tích nhằm tìm 19 Lop7.net (20) BT50 SGK/27 nội dung ô chữ GV: Treo bảng phụ các ô chữ BT50 HS: Tổ nào nhang tuyên Gv: Tổ chức dạng trò chơi và thi dương các đội Đáp án: BÌNH THƯ YẾU LƯỢC Hoạt động 4: Dặn dò nhà -Hoïc baøi -Laøm caùc baøi taäp: 53SGK/28 BT 62,64, 70 SBT/13, 14 -Xem trước bài 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan