1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài soạn lớp 4 - Tuần 21 năm 2011

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 3: - Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Mục tiêu: HS nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liện hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của 1 số vật -GV[r]

(1)TUÇN 21 Thứ hai ngµy 17 th¸ng n¨m 2011 To¸n: RÚT GỌN PHÂN SỐ i Môc tiªu Giúp HS : -Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và nhËn biÕt phân số tối giản (trường hợp các phân số đơn giản) - bµi tËp 1a,2a ii Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Gv gọi HS lên bảng , yêu cầu các - HS lên bảng thực yêu cầu, HS em nêu kết luận tính chất lớp theo dõi để nhận xét bài làm phân số bạn - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài a, Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu bài b,GV nêu vấn đề : cho phân số 10 Hãy 15 - HS thảo luận và tìm cách giải vấn 10 có đề 15 10 10 : = = tử số và mẫu số bé 15 : 15 10 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số - Ta có = 10 15 vừa tìm 15 tìm phân số phân số - GV : Hãy so s¸nh tử số và mẫu số - Tử số và mẫu số phân số nhỏ hai phân số trên với tử và mẫu số phân số 10 15 - GV nhắc lại : Tử số và mẫu số - HS nghe giảng và nêu : 10 2 phân số nhỏ tử số và mẫu số Phân số rút gọn thành phân số 15 10 phân số , phân số lại Phân số là phân số rút gọn phân số 15 10 10 10 phân số Khi đó ta nói phân số 15 15 15 đã rút gọn thành phân số , hay 10 - HS nhắc lại kết luận phân số là phân số rút gọn 15 - GV nêu kết luận : có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho * Cách rút gọn phân số Phân số tối giản Ví dụ Lop2.net (2) và yêu - HS thực : 6:2 = = 8:2 cầu HS tìm phân số phân số - GV viết lên bảng phân số có tử số và mẫu số nhỏ - GV : Khi tìm phân số phân số - Ta phân số có tử và mẫu số nhỏ chính là em đã rút gọn phân số gọn phân số Rút ta phân số nào ? - Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ - HS nêu: Ta thấy và chia hết đựơc cho nên ta thực phêp chia tử và mẫu số phân số cho phân số phân số ? - Phân số còn có thể rút gọn - Không thể rút gọn phân số 4 không ? Vì ? vì và không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - GV kết luận : Phân số không thể rút - HS nhắc lại gọn Ta nói phân số là phân số tối giản Phân số gọn thành phân số tối giản rút Ví dụ - GV yêu cầu HS rút gọn phân số 18 54 GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn : + Tìm số tự nhiên mà 18 và 54 + HS có thể tìm các số 2, 9, 18 chia hết cho số đó ? + Thực chia tử và mẫu số + HS thực sau : 18 18 : 18 • = = phân số cho số tự nhiên mà em 54 54 vừa tìm • 54 : 27 18 18 : = = 54 : 54 + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, là phân số tối giản thì dừng lại, 18 18 : 18 = chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp • = 54 54 : 18 + Những HS rút gọn đựơc phân số phân số Lop2.net và 27 thì rút gọn tiếp Những HS đã (3) rút gọn đến phân số - GV hỏi : Khi rút gọn phân số phân số nào ? thì dừng lại 18 ta 54 - Ta đựơc phân số đã là phân số tối giản - Phân số đã là phân số tối giản vì và chưa? Vì ? - Phân số không cùng chia hết cho số nào lớn Kết luận - GV : Dựa vào cách rút gọn phân số - HS nêu trước lớp : 18 và phân số em hãy nêu các bước + Bước : Tìm số tự nhiên lớn 54 cho tử và mẫu số phân số thực rút gọn phân số - Gv yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận phần bài học (GV ghi bảng) Luyện tập Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài Nhắc các em rút gọn đến phân số tối giản dùng lại Khi rút gọn có thể có số bước trung gian, không thiết phải giống chia hết cho số đó + Bước : Chia tử và mẫu số phân số cho số đó - HS đọc - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào bài tập 4:2   ; 6:2 12 12 :   8:4 36 36 : 18   10 10 : Bài - Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân số bài, sau đó trả lời câu hỏi a) Phân số 15 15 :   25 25 : 5 11 11 : 11   ; 22 22 : 11 75 75 : 25   ; 36 36 : 12 đã là phân số tối giản vì và không cùng chia hết cho số nào lớn 72 Củng cố- dặn dò HS trả lời tương tự với phân số , - GV tổng kết học, dặn dò HS ghi nhớ cách thực rút gọn phân số - chuẩn bị bài sau Khoa học : ÂM THANH I Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết: Nhận biết âm vật rung động phát ii Đå dïng d¹y- häc : - GV: Ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghita - HS: SGK, ghi iii Các hoạt động dạy – học : Hoạt động d¹y Lop2.net Hoạt động häc (4) Kiểm tra bài cũ: - Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? 2.Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nội dung bài Hoạt động 1: Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh +Nêu các âm mà các em biết ? + Trong các âm trên âm nào người gây ? Những âm nào thường nghe vào sáng sớm ? Ban ngày ? Buổi tối ? Hoạt động 2: Mục tiêu : HS biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm + Y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết + Làm việc theo cặp - em tr¶ lêi - Nhắc lại đầu bài Tìm hiểu các âm xung quanh - Làm việc lớp - HS nêu - Cười , nói,khóc, hát - Tiếng gà gáy, tiếng động cơ… - tiếng nói cười , chim chóc xe cộ - Dế kêu, ếch kêu, côn trùng kêu Thực hành các cách phát âm - Thảo luận nhóm - Gõ trống theo hướng dẫn trang 83 để thấy mối quan hệ sung động trống và âm tiếng trống phát - Khi trống rung và kêu, ta đặt tay lên mặt trống, trống không rung và không kêu + Giải thích tượng - Để tay vào yết hầu để phát rung * Kết luận: Âm các vật động dây quản nói xung quang phát - Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản qua dây quản làm cho dây rung động Rung động này tạo âm Hoạt động 3: - Tìm hiểu nào vật phát âm Mục tiêu: HS nêu VD làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động và phát âm số vật -GV làm thí nghiệm - HS quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi + Khi rắc gạo lên trống mà không - Mặt trống rung lên, các hạt gạo không gõ thì mặt trống nào? chuyển động + Khi gõ mạnh các thì các hạt -Các hạt gạo chuyển động mạnh trống kêu to gạo chuyển động nào? + Khi đặt tay lên mặt trống - Mặt trống không rung mà trống không kêu rung thì có tượng gì? * Thí nghiệm 2: - Dùng tay bật dây đàn , sau đó đặt - HS thực lớp quan sát và nêu tay lên dây đàn tượng + Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát âm Lop2.net (5) + Khi đặt tay lên dây đàn thì dây dàn không rung và âm Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG trÇN ĐẠI NGHĨA i Môc tiªu : Giúp học sinh - bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phự hợp với nội dung tự hào ca ngợi - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi anh hùng lao động lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ nước nhà.tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái bµi ii Đå dïng d¹y- häc : - GV : tranh minh hoạ, bảng phụ - HS : đồ dùng học tập iii Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : Trống đồng Đông Sơn ” + trả lời câu hỏi GVnhận xét – ghi điểm cho HS Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi bảng Cho HS quan sát tranh SGk a Luyện đọc : - Bài chia làm đoạn: - HS đọc nối tiếp lần - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - HD HS đọc đoạn khó - HS tìm từ khó đọc - Luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV Đọc mẫu b Tìm hiểu nội dung : Hoạt động học - em thực Ghi đầu bài - HS đọc nối tiếp em đoạn- lớp theo dõi đọc thầm Đoạn : từ đầu đến chế tạo vũ khí Đoạn : tiếp đến lô cốt giặc Đoạn : tiếp đến kĩ thuật nhà nước Đoạn : còn lại - em HS đọc đoạn khó - em Đọc từ khó - Đọc theo cặp - em đọc - em đọc - lớp theo dõi - HS nghe Lop2.net (6) - HS đọc đoạn - Nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại Nghĩa - Chốt nªu ý chÝnh ®o¹n1 - Gọi H đọc đoạn 2,3 - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước nào? - Vì ông lại có thể rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước ngoai để nước? -“ Nghe tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” là gì ? - Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến? - Nêu đóng góp ông cho nghiệp xây dựng đất nước? - Tiểu kết rút ý chÝnh - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long, ông học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học Ông theo học đồng thời ngành: kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không ngoài ông còn miệt màinghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí - Ý 1: Tiểu sử Trần Đại Nghĩa - hs đọc thầm và trả lời cỏc cõu hỏi: - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước năm 1946 - Ông rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước ngoài để nước theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc - Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước - Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng anh em nghiên cứu chế loại vũ khí có sức công phá lớn súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc - Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ cương vị chủ tịch uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước - Ý 2: Những đóng góp to lớn giáo sư Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - em đọc - Y/c H đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Nhà nước đánh giá cống hiến - Năm 1948 ông phong thiếu tướng, ông nào? năm 1953 ông tuyên dương anh hùng loa động, ông còn nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và - Nhờ đâu ông có cống nhiều huân chương cao quí - Ông có cống hiến lớn hiến to lớn vậy? là nhờ ông có lòng yêu nước, ham nghiên cứu học hỏi - Tiểu kết rút ý chính * Nội dung bài nói lên điều gì? - Ý3: Những cống hiến ông nhà nước ghi nhận các giải thưởng cao quí * Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Lop2.net (7) c Luyện đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu - GV gạch chân từ cần thể giọng đọc - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhân xét ghi điểm Củng cố- dặn dò - Cho HS đọc phần nội dung chính bài - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ tuổi đất nước - HS đọc nối tiếp - Nêu cách đọc bài - HS nghe- tìm từ thể giọng đọc - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn- bài - em đọc - Ghi nhớ ChÝnh t¶: ( Nhớ - viết) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI i Môc tiªu : - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng c¸c khổ thơ bài chuyện cổ tích loài người - Làm đỳng bt3 kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh ii Đå dïng d¹y- häc : - GV; Ba tờ phiếu phô tô nội dung BT 3a - HS: Vở ghi iii Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC - Nhận xét bài viết lần trước - Lắng nghe Bài -Giới thiệu bài: -Hướng dẫn viết chính tả -Đọc đoạn thơ - 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ +Khi trẻ sinh phải cần có ai? +Khi trẻ sinh phải cần có mẹ vì lại phải vậy? có cha, mẹ là người chăm sóc bế bồng, bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan - Tìm từ khó viết - sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra, rộng Lop2.net (8) HS viết vë nh¸p từ khó viết - HS viết bài theo trí nhớ -Yêu cầu HS nhớ-viết chính tả Nhắc nhở tư ngồi viết Luyện tập Bài -Chia lớp thành nhóm Dán tờ giấy khổ to lên bảng Tổ chức cho Hs thi làm bài tiếp sức Gọi HS NX chữa bài GV NX và tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh 3.Củng cố dặn dò -Dặn HS nhà đọc lại các bài tập chính tả, HS nào làm sai nhà viết lại vào - Nhận xét học HS đọc thành tiếng - Nghe GV phổ biến luật chơi Các nhóm tiếp sức làm bài -Nhận xét -Dáng-dần-điểm-rắn-thẫm-dài-rỡmẫn HS đọc lại đoạn văn Thứ ngµy 18 th¸ng n¨m 2011 LuyÖn tõ vµ c©u: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? i Môc tiªu : - Nhận biÕt ®­îc câu kể nào? Néi dung ghi nhí - Xác định phận CN,VN câu kể nào? t×m ®­îc bt1, môc - Bước đầu viết đoạn văn cú sử dụng cõu kể nào? (Bt2) ii Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng - Nhận xét ghi điểm Bài - Giới thiệu bài: Hoạt động học +HS1:Tìm từ hoạt động có lợi cho sức khoẻ +HS 2:Tìm từ đặc điểm thể khoẻ mạnh +HS : Nêu ba câu thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ mà em biết HS nhận xét Lop2.net (9) - GV viết hai câu: Anh chơi cầu lông Bé Minh nhanh nhẹn ®©y là kiểu câu gì? - Nội dung bài a Nhận xét: Bài 1,2 - Đọc đoạn văn bài tập và gạch hai gạch từ đặc điểm tính chất trạng thái vật - Trong đoạn văn câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? Câu 3, 5,7 là kiểu câu làm gì Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập Gọi HS trình bày GV nhận xét - Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung? Bài - Nêu yêu cầu Y/c HS tự làm bài Gọi HS đọc bài - HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời - Kiểu câu kể Ai làm gì? HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm và tìm hiểu theo Y/c +Bên đường, cây cèi xanh um +Nhà cửa thưa thớt dần +Chúng thật hiền lành +Anh trẻ và thật khỏe mạnh Lắng nghe Đặt câu hỏi cho từ vừa tìm + Bên đường, cây cối nào? + Nhà cửa nào? + Chúng (đàn voi) nào? + Anh nào? - Các câu trên kết thúc từ nào? - Tìm từ ngữ các vật miêu tả câu? HS làm bài tập + Bên đường, cây cối xanh um + Nhà cửa thưa thớt dần + Chúng hiền lành và thật cam chịu + Anh trẻ và thật khoẻ mạnh - HS đọc và trao đổi theo cặp HS đọc bài mình + Bên đường, cái gì xanh um? + Cái gì thưa thớt dần? + Những gì hiền lành và thật cam chịu? + Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? -HS xác định CN,VN GV nhận xét và kết luận đúng Bài 5: Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Gọi HS phát biểu ý kiến mình GV nhận xét - Xác định CN, VN câu kể Ai nào dấu// để ngăn cách CN và VN -Em hãy cho biết câu kể nào ? - Câu kể nào? gồm hai phận Lop2.net (10) gồm phận nào ?Chúng trả CN,VN.CN trả lời cho câu hỏi:Ai(cái gì lời cho câu hỏi nào? gì)? VN trả lời cho câu hỏi: Thế nào? * Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ ? Lấy VD câu kể Ai nào? +Ông em //đã già và yếu +Con quạ// khôn ngoan Luyện tập: Bài -Gọi hs đọc yêu cầu -Y/c HS tự làm - Gọi HS nhận xét GV nhận xét.Kết luận lời giải đúng -GV giảng bài: câu văn Rồi người lớn lên và lên đường là câu VN, VN trả lời cho câu hỏi Ai nào?(lớn lên), VN trả lời câu hỏi Ai làm gì?(lần lượt lên đường) Nhưng vì VN đặc diểm lớn lên đứng trước nên đây thuộc câu kể Ai nào? Bài - Yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm, nhóm HS cùng tổ -Hãy tìm đặc điểm, nét tính cách, đức tính bạn và sử dụng câu kể Ai nào? GV phát giấy khổ to cho mnhóm và yêu cầu các em làm bài tập vào giấy - Nhận xét bài nhóm bạn theo các tiêu chí: Đoạn kể đã sử dụng câu Ai nào? chưa? đó là câu nào? bạn kể có hay không? Dùng từ ngữ có sinh động không? 3.Củng cố-dặn dò - Nêu lại ghi nhớ -Dặn HS nhà viết bài và viết đoạn -1HS đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm -1HS lên bảng làm,dưới lớp làm vào NX, ch÷a bµi +Rồi người //cũng lớn lên và lên đường +Căn nhà//trống vắng +Anh Khoa//hồn nhiên, xởi lởi +Anh Đức//lầm lì ít nói +Còn anh Tinh//thì đĩnh đạc, chu đáo - Kể các bạn tổ em, lời kể có sử dụng câu kể Ai nào?-Hoạt động theo nhóm -3 đại diện HS trình bày trước lớp -Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí GV hướng dẫn - em KÓ chuyÖn: Lop2.net 10 (11) KỂ CHUYỆN ĐượC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA i Môc tiªu : - dùa vµo gîi ý sgk chọn câu chuyện (®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia) nãi người có khả có sức khoẻ đặc biệt -Biết xếp cỏc việc thành cõu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với cỏc bạn ý nghĩa câu chuyện ii Đå dïng d¹y- häc : - GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá + Nội dung ( kể có phù hợp với đề bài không ? ) + Cách kể ( có mạch lạc, rõ ràng không ? ) + Cách dùng từ đặt câu, giọng kể Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý - HS: Sưu tầm mẩu chuyện chứng kiến tham gia iii Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc người có tài? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a,Giới thiệu: - Bạn nào đã chuẩn bị bài nhà giơ tay - Giờ kể chuyện hôm nay, các em phải làm gì? Một người có khả sức khoẻ đặc biệt là người có tài Họ là người có thật sống ngày mà chính ta gặp trên ti vi, báo hay người hàng xóm mình Hôm nay, em kể người có khả sức khoẻ mà em biết cho các bạn nghe b, Tìm hiểu yêu cầu đề bài: Chép đề lên bảng: Kể chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Đề yêu cầu gì? Giáo viên gạch chân từ quan trọng Hoạt động học - em - Nhận xét bạn kể? ( Nội dung, cách dùng từ, giọng kể? ) - Kể lại chuyện người có khả sức khoẻ mà em biết - học sinh đọc đề - Kể người có khẳ chị Thuý Hiền vận động viên xuất sắc Việt Nam Chị đã nhiều lần mang cho đất nước ta huy chương vàng - Đọc nối tiếp từ gợi ý? giới - Suy nghĩ và cho biết nhận vật em chọn - em- lớp đọc thầm kể ( người là ai, đâu, có tài gì?) * Có cách kể: - Kể cấu chuyện cụ thể có đầu có cuối - Kể việc chứng minh khả đặc Lop2.net 11 (12) biệt nhân vật ( không kể thành chuyện ) - Hãy lập nhanh dàn bài? * Kể câu chuyện em đã chứng kiến em phải mở đầu câu chuyện ngôi thứ (tôi, em) Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật truyện c, Thực hành kể chuyện : - Hãy kể theo nhóm Giáo viên đến số nhóm gợi ý, hướng dẫn đặt câu hỏi VD: Bạn có cảm thấy tự hào chị Thuý Hiền không? Vì sao? Bạn có nhìn thấy chú hàng xóm tập luyện không? - Bình chọn bạn kể hay nhất; câu chuyện hay Củng cố -dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - Học sinh lập dàn bài - Học sinh kể chuyện - Lớp nghe và nhận xét - -4 em tin häc gv bé m«n d¹y To¸n : LUYỆN TẬP i Môc tiªu :Giúp HS : - rút gọn ®­îc phân số - nhận biết ®­îc tÝnh chÊt cña ph©n sè - bt 1,2 ,4a,b ii Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các - HS lên bảng thực yêu cầu, HS em nêu cách rút gọn phân số bt sgk lớp theo dõi để nhận xét bài làm - GV nhận xét và cho điểm HS bạn Bài -Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu bài - Hướng dẫn HS làm bài tập Lop2.net 12 (13) Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài , HS rút gọn - Nhắc nhở HS rút gọn đến phân số, HS lớp làm bài vào bài tập Kết : phân số tối giản dừng lại 14 25 48 81 - Nhận xét và cho điểm HS = ;  ;  ;  28 50 30 54 Bài - Hỏi : Để biết phân số nào phân - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số 2 nào rút gọn thành thì phân số đó số chúng ta làm nào ? 3 - Yêu cầu HS làm bài - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết trước lớp : Bài - GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực vừa giải thích cách làm : + Vì tích trên vạch ngang và tích gạch ngang chia hết cho3 nên ta chia nhẩm hai tích cho + Sau chia nhẩm hai tích cho 3, ta thấy hai tích cùng chia hết cho nên ta tiếp tục chia nhẩm cho Vậy cuối cùng ta - GV yêu cầu HS làm tiếp phần b Củng cố -dặn dò - Hôm học bài gì? - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau - Nhân xét học 20  ;  30 12 - HS thực lại theo hướng dẫn :  3  5 3  5  a) Cùng chia nhẩm tích trên và gạch ngang cho , để phân số 11 b) Cùng chia nhẩm tích trên và gạch ngang cho 19 , để đựơc phân số - HS ghi nhớ thø t­ ngµy 19 th¸ng n¨m 2011 Khoa häc: SỰ LAN TRUyÒN ÂM THANH i Môc tiªu :Sau bài học HS có thể Nêu VD âm có thể truyền qua chÊt khÝ, chất rắn, chất lỏng ii Đå dïng d¹y- häc : GV: ống bơ, miếng ni lông, dây chun, dây đồng, chậu nước, trống nhỏ iii Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: - Tại ta nghe thấy âm thanh? - Vì tai ta nghe thấy rung động vật Lop2.net 13 (14) - Nhận xét ghi điểm Bài mới: -Giới thiệu bài: - Hoạt động 1: * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nêu lan truyền âm + Tại gõ trống tai ta nghe tiếng trống? - YC HS đọc thí nghiệm ( SGK) Và phát biểu dự đoán mình - HS làm thí nghiệm nhóm + Khi gõ trống em thấy tượng gì xảy ra?+ Vì ni lông rung lên? +Giữa mặt trống và ống bơ có chất gì tồn tại? Vì em biết? + Vì âm lan truyền không khí và vọng đến tai ta - HS Lắng nghe lan truyền âm không khí - Là gõ mặt trống rung động tạo âm Âm đó truyền đến tai ta - em - lớp đọc thầm - HS làm thí nghiệm - Tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động , nảy lên, trống rung và nghe thấy tiếng trống - Có không khí tồn tại, vì không khí có kh¾p nơi, chỗ rỗng vật -Không khí là chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động - Cũng rung động theo +Trong thí nghiệm này , không khí có vai trò gì việc làm cho ni lông rung động? + Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh nào? * GV kết luận : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - em đọc - lớp đọc thầm -Nhờ đâu ta có thể nghe âm thanh? - Là rung động vật lan truyền không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động - Trong thí nghiệm âm lan truyền - Âm truyền qua môi trường qua môi trường gì? không khí * GV nêu thí nghiệm: Có chậu nước , - HS qua sát và trả lời câu hỏi dùng cái ca đổ vào chậu + Hiện tượng gì xảy thí nghiệm - Có sóng nước xuất chậu và trên? lan rộng khắp chậu Hoạt động 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, * Mục tiêu : HS Nêu VD lan chất rắn truyền âm qua chất rán, chất lỏng * GV làm thí nghiệm : +Thí nghiệm trên cho thấy âm có - HS quan sát thể lan truyền qua môi trường nào? - Qua chất lỏng, chất rắn -YC HS lấy VD thực tế chứng tỏ -HS lấy VD: Cá có thể nghe tiếng chân lan truyền âm qua chất rắn , người, … chất lỏng? Hoạt động 3: Âm yếu hay mạnh lên lan * Mục tiêu: Hiểu biết sự lan truyền truyền xa âm và lấy VD Lop2.net 14 (15) + Theo em lan truyền âm yếu hay mạnh lên? Cho HS làm thí nghiệm +Khi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi? +Khi đưa ống bơ lên em thấy có tượng gì xảy ra? + Vậy em thấy âm truyền xa thì mạnh hay yếu vì sao? - YC HS lấy VD - HS trả lời theo suy nghĩ - HS làm thí nghiệm - Tiếng trống nhỏ - Thì ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy chuyển động ít - Yếu vì rung động truyền xa bị yếu - VD: Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi nói chuyện qua - HS chơi trò chơi điện thoại + Khi nói chuyện qua điên thoại âm - Không khí truyền qua môi trường nào? - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và - Ghi nhớ chuẩn bị bài sau - Nhận xét học To¸n: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN Sè i Môc tiªu:Giúp HS : - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - bµi1 ii Các hoạt động dạy – học Hoạt động d¹y Hoạt động häc Kiểm tra bài cũ - Muốn rút gọn phân số ta làm nào? -2 hs nªu - Gv nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: -Giới thiệu bµi - Nghe GV giới thiệu bài *Ví dụ : - HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - GV : Cho hai phân số và Hãy vấn đề tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó có phân số số *Nhận xét - Hai phân số 1 5 2    ;   3  15 5  15 và phân - Cùng mẫu số là 15 - Ta có  ;  15 15 và có điểm gì - Cùng chung mẫu số 15 15 chung ? - Hai phân số này hai phân nào? - Bằng phân số cũ Lop2.net 15 (16) và chuyển - Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số thành hai phân số có cùng mẫu số là hai phân số và 5 và ,trong đó = và = 6/15 15 15 15 -GV : Từ hai phân số gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung hai phân số và 15 15 -Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân - Là làm cho mẫu số các phân số đó số ? mà phân số phân số cũ tương ứng * Cách quy đồng mẫu số các phân số - Em có nhận xét gì mẫu số chung - Em thực nhân tử số và mẫu số hai phân số và và mẫu số phân số với 15 hai phân số và 15 - Em làm nào để từ phân số phân số - là mẫu số phân số có 5 15 là gì phân số ? GV : Như ta lấy tử số và mẫu số - Em thực nhân tử số và mẫu số phân số nhân với mẫu số của phân số với 3 phân số để phân số ? 15 - Em làm nào để từ phân số phân số - là mẫu số phân số có ? 15 là gì phân số ? - GV : Như ta đã lấy tử số và - HS nêu phần bài học SGK nhân với mẫu số phân số để phân số 15 mẫu số phân số GV : Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách - HS đứng chỗ nêu đồng mẫu số hai phân số ? Luyện tập: Bài 1(116) Quy đồng mẫu số các phân số? HD phần a a) và MSC : 24 Lop2.net 16 (17) - GV chữa bài : + Khi quy đồng mẫu số hai phân số và Ta có ta nhận hai phân số nào ? 5  20 1  6   ;   6  24 4  24 Khi quy đồng mẫu số hai phân số + Hai phân số nhận có mẫu số chung là bao nhiêu ? - GV quy ước :Từ mẫu số chung chúng ta viết tắt là MSC - GV hỏi tương tự với các ý b,c ta hai phân số và 20 và 24 24 - Tương tự, HS lớp làm bài vào bài tập - Nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: - Nêu lại cách thực quy đồng mẫu - HS nªu số các phân số - Gv tổng kết học ,dặn dò HS Lấy tử số và MS phân số thứ nhân với mẫu số phân số thứ nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Tập đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA i Môc tiªu : - biÕt ®ọc diễn cảm mét ®o¹n thơ với giọng nhẹ nhàng, t×nh c¶m -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sèng m¹nh mÏ người Việt Nam công việc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái sgk; thuéc ®­îc mét ®o¹n th¬ bµi) ii Đå dïng d¹y- häc : Tranh minh hoạ SGK tranh (ảnh) dòng sông La Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc iii Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học ktbc - hs đọc bài anh lao động trần đại nghĩa bµi míi - Gọi hs nối tiếp đọc bài -GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Những từ nào khó đọc? - YC HS đọc theo cặp - Đọc chú giải Lop2.net 17 - 2hs đọc - Hs nối tiếp đọc lượt em khổ thơ lớp đọc thầm - HS tìm từ khó và đọc - HS đọc theo nhóm - em (18) - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b)Tìm hiểu bài: -Đọc thầm khổ thơ và cho biết: Những loại gỗ quý nào xuôi dòng sông La ? - GV giới thiệu: Sông La là sông Hà Tĩnh - HS đọc thầm khổ thơ để thấy vẻ đẹp dòng sông La + Sông La đẹp nào ? - em - lớp theo dõi - Lắng nghe -Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: - - Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa - Lắng nghe - Đọc thầm và tiếp nối trả lời câu hỏi: + Trong ánh mắt + Dòng sông La ví với gì ? …………………………… GV : Dòng sông La thật đẹp và thơ mộng Nước + Dòng sông La ví với sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre người: ánh mắt, bờ tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng xanh hàng mi sóng chiếu long lanh vẩy cá Người trên bè có thể nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê Dòng sông La chảy dài, mềm mại soi rõ cảnh đất trời, núi sông - Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu -Chiếc bè gỗ ví với cài gì ? Cách nói có đằm mình thong thả trôi theo dòng gì hay ? sông - GV : Ta hình dung bè gỗ xuôi dòng - Lắng nghe êm qua các câu thơ: Bè chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đầm mình êm ả Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đầm mình thong thả trôi theo dòng sông Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên hình ảnh, cụ thể, sinh động Trong buổi chiều gió nhẹ sóng êm, bè trôi lặng lẽ lượn theo dòng chảy phần thân gỗ ướt ví màu đen bầy trâu bơi lừ đừ nước lặng -Khổ thơ cho ta thấy vẻ đẹp bình -Khổ thơ cho biết điều gì? yên trên dòng sông La - Đọc thầm, tiếp nối trả lời - HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi: câu hỏi + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày Lop2.net 18 (19) + Vì trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng ? + Hình ảnh “ bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì ? - Khổ thơ nói lên điều gì? - Nội dung bài thơ nói gì? c) Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: - Đọc nối tiếp toàn - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ -Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ +GV đọc mẫu - Gv gạch chân từ - HS đọc theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét ghi điểm 3.Củng cố- dặn dò - Trong bài thơ em thích hình ảnh thơ nào ? Vì ? - Dặn học thuộc đoạn thơ và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học TËp lµm v¨n: Lop2.net 19 mai, bè gỗ trở xuôi góp phần xây dựng ngôi nhà + Hình ảnh đó nói lên tài trí,sức mạnh nhân dân ta công việc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù - Sức mạnh tài người VN công XD đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù - Ca ngợi vẻ đẹp sông La,và nói lên sức mạnh, tài người Việt Nam công xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn kê thù -3 HS tiếp nối đọc bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi GV để tìm giọng đọc hay: - Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào - HS lắng nghe- tìm từ thể giọng đọc HS luyện đọc theo nhóm đoạn Thi đọc diễn cảm HS đọc thuộc lòng đoạn thơ Nhận xét đánh giá bạn đọc - HS trả lời (20) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ Đå VẬT i Mục tiêu:biết rút kinh nghiệm bài tlv tả đồ vật(đúng ý bố cục rõ ràng, dùng từ ,đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa các lỗi đã mắc bài vết theo hướng dẫn gv ii Đå dïng d¹y- häc : -GV: Giấy khổ to viết sẵn số lỗi điển hình HS về: Chính tả, dùng từ đặt câu iii Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Nhận xét chung: GV chép đề - HS nối tiếp đọc đề bài - Nêu yêu cầu đề? GV nhận xét: Nhìn chung các em viết bài theo đúng yêu cầu Bố cục rõ - Lắng nghe phần; Câu văn ngắn gọn dễ hiểu ba phần có liên kết chặt chẽ với bài Minh Châu, Cường, Nhược: Một số em viết phần thân bài quá sơ sài Con có em chưa tách rõ phần Một số sử dụng dấu chấm câu chưa đúng chỗ Một số dùng từ đặt câu còn lủng củng chưa rõ nghĩa 2.Hướng dẫn HS chữa bài Hãy đọc lời nhận xét Đọc chỗ HS tự sửa lỗi cô đã lỗi, sau đó sửa lỗi đó vào - Hãy đổi để kiểm tra lẫn - HS kiểm tra lẫn *Hướng dẫn sửa lỗi chung Đưa bảng phụ - số HS lên sửa lçi trên bảng phụ -Từ em vào học lớp Một em đã thấy 12 cái bàn học - Khoá cặp làm mạ sắt bóng loáng - Đằng sau cặp là quai đeo thêu từ vải dù - Hãy nhận xét và đưa cách sửa chữa các lỗi trên? GV: Cần sử dụng từ ngữ đặt câu cho ngắn gọn, rõ nghĩa Hãy tưởng tượng Lop2.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:33

Xem thêm:

w