1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lập dàn ý a.Mở bài - Giới thiệu mùa xuân: một mùa trong năm, tình cảm : yêu mùa xuân Hoặc tả một vài đặc điểm mùa xuân về b.Thân bài: Cảm nghĩ về mùa xuân - Là mùa đâm chồi nảy lộc, sin[r]

(1)Ngµy so¹n: 30/11/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 4/12/10 7c: 2/12/10 Ng÷ v¨n - Bµi 14 TiÕt 62 «n tËp v¨n biÓu c¶m I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết văn biểu cảm: phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả bài văn biểu cảm 2.KÜ n¨ng: Rèn khả tìm ý và lập dàn ý cho đề văn biểu cảm 3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học II.Các kĩ sống giáo dục bài Ra định: Giao tiếp: III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp, Động nóo.1 V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Chúng ta đã học xong toàn phần văn biểu cảm Để giúp các em nắm kiến thức văn biểu cảm, biết phân biệt văn tự sự, miêu tả và yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, chúng ta cùng ôn tập Hoạt động thầy và TG Néi dung chÝnh trß Hoạt động 1.Tìm hiểu Sự 18’ I Nội dung: khác văn tự sự, miêu tả và yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Mục tiêu: Hiểu Sự khác văn tự sự, miêu tả và yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm ? Trình bày lại khái niệm văn tự sự, miêu tả và biểu cảm?’ Sự khác văn tự sự, miêu tả và yếu tố tự ? Ba văn này có điểm sự, miêu tả văn biểu cảm Lop7.net (2) gì giống nhau? ? Xác định phương thức biểu đạt chính ba loại văn trên “ STTT” thuộc loại văn nào? - Tự Các việc chính? Vai trò các việc đó? Mđ văn tự “ Sông nước Cà Mau” thuộc loại văn gì? - Miêu tả ? Qua văn em thấy điều gì? Rút mđ văn miêu tả? Chỉ yếu tố tự sự, miêu tả văn “ Cây sấu Hà Nội” mục đích sử dụng? Vai trò tự sự, miêu tả văn biểu cảm Khái niệm Tự Là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Đặc điểm - Phương thức biểu đạt chính là tự Miêu tả Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, vật , người -> trước mắt người đọc, người nghe Phương thức biểu đạt chính là miêu tả -Mục đích: - Mục văn tự đích:văn Lop7.net Biểu cảm Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm,cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh, khiêu gợi đồng cảm người đọc Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm - Qua kể để nói lên cảm xúc qua việc, vật biểu cảm thường là việc quá khứ, việc để lại ấn tượng sâu đậm, không sâu vào nguyên nhân, kết - Mục đích: miêu (3) kể lại câu chuyện(sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết Hoạt động Luyện tập 19’ II Bài tập Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập Học sinh đọc câu hỏi sgk 1.Bài tập 1(câu – 168) ?Em thực bài làm qua bước nào? - Tìm hiểu để, tìm ý - Lập dàn ý - Viết bài - Kiểm tra, sửa chữa ? Bài văn biểu cảm gồm phần? Nhiệm vụ Lop7.net miêu tả tái đối tượng ( việc) giúp người đọc, người nghe cảm nhận nó tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, p/c’ nó -> suy nghĩ, cảm xúc mình.Do đặc điểm này thường dùng biện pháp: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá - Tự đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm cảm xúc bộc lộ…thiếu tự sự, miêu tả -> tình cảm mơ hồ, không cụ thể (4) phần? - Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm Tình cảm em - Thân bài: Tình cảm, cảm xúc đối tượng đó thông qua tả, kể - Kết bài: Ấn tượng chung Học sinh đọc bài tập 2, nêu yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm thời gian 3hút Đại diện báo cáo So sánh: hải đường rộ lên hàng trăm đoá đầu cành phơi phới lời chào hạnh phúc”)Lấy ví dụ văn “ Hoa học trò”(87) Lập dàn ý a.Mở bài - Giới thiệu mùa xuân: mùa năm, tình cảm : yêu mùa xuân ( Hoặc tả vài đặc điểm mùa xuân về) b.Thân bài: Cảm nghĩ mùa xuân - Là mùa đâm chồi nảy lộc, sinh sôi nảy lộc muôn loài - Mở đầu cho năm, kế hoạch, dự định -Mùa xuân người thêm tuổi - Là mùa lễ hội -> đem đến cho ta niềm vui, cho đất trời sức sống c.Kết bài - Ấn tượng em mùa xuân,mong mùa nào là xuân 2.Bài tập 2: - Văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, miêu tả… - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm thơ Củng cố Hướng dẫn học bài:(4’) Bài tập trắc nghiệm Đánh dấu vào các câu, đoạn văn biểu cảm  Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông, hãy lắng nghe tiếng hát trời cao trúc, tre…  Ôi! Cô giáo tốt em, không bao giờ, chẳng em lại quên cô  Mấy hôm trời mưa lớn, trên hồ ao quanh bãi trước mặt nước dâng trắng mênh mông Nước đầy và nước thì cua cá tấp nập xuôi ngược  U tôi đã gần 70 tuổi Mấy năm u quanh quẩn làm chơi với cháu và làm số việc vặt  Không! Lão Hạc ơi! Ta có quyền giữ cho ta tý gì đâu? 2.Các câu, đoạn văn miêu tả biểu cảm theo cách nào? Trực tiếp lời than, lời gọi, lời giục giã, lời mời, tự thổ lộ ( tôi mong sao…) Về nhà học bài Ôn lại kiến thức văn biểu cảm Chuẩn bị bài: Mùa xuân tôi Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w