Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 71: Luyện tập sử dụng từ

20 8 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 71: Luyện tập sử dụng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1 10 phút Muïc tieâu: Một số lỗi thường gặp và cách sửa GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi: Ghi lại những từ em đã dùng sai trong các bài TLV của em và nêu các[r]

(1)Trường THCS Taân Haø Tuần : 19.– tiết PPCT : 71 Ngày dạy: Kế hoạch bài học ngữ văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: – HS biết: kiến thức âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa từ + Chuẩn mực sử dụng từ – HS hiểu: Một số lỗi thường gặp và cách sửa 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: Vận dụng các kiến thức đã học từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực – HS thực thành thạo: sử dụng từ đúng chuẩn mực 1.3 Thái độ: – Thói quen: GD hs ý thức sử dụng từ đúng chính tả, đúng ngữ pháp – Tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Các yêu cầu việc sử dụng từ 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: - Bảng phụ ghi các lỗi 3.2 Học sinh: – Một số bài tập làm văn đã làm HKI 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 7A3: 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi GV Câu trả lời HS GV: Khi sử dụng từ phải chú ý điều gì? Trong Khi sử dụng từ phải chú ý: nĩi và viết em đã sử dụng từ nào? ( - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả 10 ñieåm) - Sử dụng từ đúng nghĩa - Sử dụng từ đ1ung tính chất ngữ pháp từ - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình giao tiếp - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Vieät Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (2) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động thầy trò Giới thiệu bài : GV: Em có nhận xét gì việc sử dụng từ thaân? HS: Trình bày tự – GV nhận xét GV: Hôm chúng ta Luyện tập sử dụng từ  Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu phần I ( phuùt ) GV: Muốn diễn đạt dễ dàng và hay, chúng ta phải có vốn từ nào? Vì sao? HS: Vốn từ phải phong phú, vì giao tiếp ta cần phải lựa chọn từ ngữ để diễn đạt chính xác và hay GV: Ta có thể tích luỹ vốn từ cách nào? HS: Đọc sách báo, giao tiếp nhiều, xem kênh hình  GD hs ý thức tích luỹ vốn từ sống và học tập Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1( 10 phút) Muïc tieâu: Một số lỗi thường gặp và cách sửa GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi: Ghi lại từ em đã dùng sai các bài TLV em và nêu cách sửa HS: Lên bảng làm - Các HS khác làm vào - HS nhaän xeùt GV: Nhận xét, sửa chữa Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2( 10 phút) Muïc tieâu: Một số lỗi thường gặp và cách sửa GV: Goïi HS laøm BT2 HS thảo luận nhóm 10’: em đọc, các em khác nghe bài bạn làm, sửa các từ mà bạn dùng không đúng nghĩa, không đúng tính chất ND, không đúng sắc thái biểu cảm và không phù hợp với tình giao tiếp bài làm bạn HS: Đọc lỗi sai Sửa lỗi sau đãï thảo luận nhoùm Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net Nội dung bài I.Vai trò vốn từ giao tiếp ngôn ngữ : Baøi taäp 1: - Khoảng khắc khoảnh khắc - tre trở  che chở Baøi taäp 2: - Nét mặt mẹ đã có nếp nhăn  Ttreân göông maët meï xuaát hieän nhieàu neáp nhaên (3) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn GV: Nhận xét, sửa chữa 4.4 Tổng kết Câu hỏi GV Câu trả lời HS Quá trình viết tập làm văn, thường mắc phải  Chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, lỗi nào? dùng từ sai nghĩa… Sau tiết học này em rút bài học gì cho  Chú ý và hạn chế tối đa việc mắc thân? lỗi trên 4.5 Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài họcởû tiết này: + Đối chiếu lỗi dùng từ sai đã tìm lớp với bài làm thân để sửa lại cho đúng - Đối với bài học tiết tiếp theo: +Đọc, tìm hiểu chuẩn bị trước bài “Chương trình địa phương phần Tiếng việt” Chú ý các lỗi mà em thường mắc ảnh hưởng cách phát âm địa phương 5- PHỤ LỤC Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (4) Trường THCS Taân Haø Tuần : 19– tiết PPCT : 72 Ngày dạy: Kế hoạch bài học ngữ văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: – HS biết: nắm số lỗi chính tả ảnh hưởng phát âm địa – HS hiểu:các lỗi thường gặp 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: kĩ phát và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương – HS thực thành thạo: Phaùt aâm chuaån 1.3 Thái độ: – Thĩi quen: Giáo dục học sinh có ý thức viết đúng , chính xác từ ngữ – Tính cách: GD hs ý thức sử dụng từ đúng chính tả nói và viết, là tạo lập văn 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Sửa các lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: - Bảng phụ( ghi VD tiêu biểu) 3.2 Học sinh: – Tìm hiểu phần luyện chính tả 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động thầy trò Nội dung bài học Giới thiệu bài : Để rèn kĩ viết chính tả và thực hành làm bài Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (5) Trường THCS Taân Haø tập chính tả cho các em, hôm chúng ta vào tiết 72 học chương trình địa phương tiếng Việt HĐ 1: Nội dung luyện tập: Mục tiêu: Sửa lỗi sai các tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam GV: Với các tỉnh miền Bắc thường mắc phải lỗi nào? Ví dụ? HS: Cần viết đúng các phụ âm đầu: tr / ch ; s/x ; r/ d / gi; l/n GV: Với các tỉnh miền Trung, miền Nam thường mắc phải lỗi nào? HS: a.Viết đúng phụ âm cuối: c/t; n/ng VD: tát nước, mang vác… b Viết đúng các dấu dễ mắc lỗi: dấu hỏi/ dấu ngã VD: bỡ ngỡ, mở mang, suy nghĩ… c.Viết đúng tiếng có các nguyên âm: i/iê;ô/o VD: dập dìu, biết điều; hỏng, hổng, bỏng, lỏng… d Viết đúng tiếng có phụ âm đầu: v/d VD: vô, dô, vỗ về, vang vọng, dịu dàng, dí dỏm… HĐ : Hướng dẫn HS luyện chính tả Mục tiêu: Viết đúng chính tả GV đọc đoạn văn “Tôi yêu… thơ mộng” bài “ Mùa xuân tôi” GV: Chú ý đọc chuẩn giúp hs viết đúng âm c/t, s/x …riêu riêu, huê tình, trống chèo… Cho HS kiểm tra lỗi chính tả, dấu câu cho GV gọi số hs mang lên GV kiểm tra, sửa sai cho HS Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập chính tả Nhận xét, sửa chữa  Giáo dục Hs ý thức dùng từ chính xác GV: Tìm tên các vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chất : GV: Tìm các loài cá bắt đấu chữ ch tr? HS: Cá chạch, cá chép, cá chuối, cá chim, … - Cá trào, cá trê, cá trôi, cá tra, cá trắm , cá trích, … GV: Tìm các từ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có hỏi ngã? HS: Nghỉ mát - nghĩ ngợi, GV: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu chữ r, d gi có nghĩa sau: + Không thật vì tạo cách không Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net Kế hoạch bài học ngữ văn I Nội dung luyện tập: Đối với các tỉnh miền Bắc: 2.Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam: II Luyện chính tả : 1.Viết chính tả : Làm bài tập chính tả : a - xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử, -Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu - Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại - Mỏng manh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng b Tìm từ: -Cá chạch, cá chép, cá chuối, cá chim, … - Cá trào, cá trê, cá trôi, cá tra, cá trắm , cá trích, … - Nghỉ mát - nghĩ ngợi, vẻ - vẽ tranh, nở (hoa) - nỡ (nào), ngủ trưa – ngũ sắc, len lỏi – cốt lõi, … - giả dối, gian xảo (6) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn tự nhiên - giết người + Tàn ác, vô nhân đạo - dấu + Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết GV: Tìm thêm từ địa phương nói thường bị sai:VD:(đi) dề - về; dô - vô, dui - vui, …  Đặt câu với từ: giành, dành; tắt, tắc? ( Nâng cao) HS: Trong kháng chiến nhân dân ta đã giành nhiều thắng lợi - Hạnh để dành nhiều tiền - Long ngang tắt - Hoặc : Thầy cô nhắc nhở các em trước phải tắt quạt, tắt đèn - Đường ống lại bị tắc nghẽn * GD hs ý thức sử dụng các loại từ đã học nói và viết cách có hiệu GV hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả Lập sổ tay chính tả: HS làm sổ tay chính tả * GD HS ý thức viết đúng chính tả 4.4 Tổng kết Câu hỏi GV Câu trả lời HS Em hãy viết lại cho đúng các từ sau: suất sứ, ghập ghềnh, gìn dữ, quýt, xấu sa  xuất xứ, gập ghềnh, gìn giữ, cuống quýt, xấu xa 4.5 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này: - Xem và nắm kĩ kiến thức đã học, tìm thêm vd bổ sung cho nội dung trên -Đọc lại các bài làm văn chính mình, phát và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Đối với bài học tiết tiếp theo: -Chuẩn bị sách, bài tập HKII Đọc và tìm hiểu bài “ Rút gọn câu”.Chú ý: nhận biết và phân tích câu rút gọn 5- PHỤ LỤC : Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (7) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn PHAÀN KIEÅM TRA CUÛA BAN GIAÙM HIEÄU Tuần : 20– tiết PPCT : 73 Ngày dạy: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: – HS biết: sơ lược nào là tục ngữ – HS hiểu: nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: Rèn kĩ đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thieân nhiên và lao động sản xuất – HS thực thành thạo: Kĩ vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống 1.3 Thái độ: – Thói quen: HS có thái độ trân trọng kinh nghiệm mà ông cha ta đã đúc kết - Học sinh yêu lao động sản xuất và quí trọng thành lao động – Tính cách: Giáo dục kĩ tự nhận thức bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất 2- NỘI DUNG HỌC TẬP –- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: – Bảng phụ ghi số câu tục ngữ 3.2 Học sinh: – VBT, SGK, 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện - Lớp 7a2 : Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (8) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn - Lớp 7a3 : 4.2 Kiểm tra miệng - GV kieåm tra VBT cuûa HS 4.3 Tiến trình bài học GV: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu thể loại thuộc văn học dân gian đó là tục ngữ Đề tài mà chúng ta tìm hiểu đầu tiên đó là đề tài : thiên nhiên và lao động sản xuaát Hoạt động GV và HS Hoạt động1: Đọc –hiểu văn bản: ( phút ) Mục tiêu : Hiểu sơ lược tục ngữ GV: Dựa vào chú thích * SGK / em hãy cho biết tục ngữ là gì ? HS: Tục ngữ là câu nói ngắn gọn , ổn định , có vần , có nhịp điệu thể kinh ngiệm nhân daân veà nhiều mặt , nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ , lời ăn tiếng nói ngày GV: Hướng dẫn HS đọc : Đọc tự nhiên , cĩ vần , có nhịp - GV ñọc mẫu laàn HS: Ñọc lại – HS khaùc nhaän xeùt GV: Nhận xét, sửa chữa HS: Tự nêu số từ khĩ – HS khác giải nghĩa GV: Nhận xét, sửa chữa Noäi dung baøi hoïc I Đọc –hiểu văn bản: Tục ngữ là gì ? Chú thích * SGK / Đọc Giải thích từ khó II Tìm hieåu vaên baûn Hoạt động 3: Tìm hiểu văn ( 28 phút ) GV: Có thể chia câu tục ngữ bài thành nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm đó? HS: nhoùm: + Nhóm 1: câu – : Những câu tục ngữ thieân nhieân + Nhóm 2: câu – 8: Những câu tục ngữ lao động sản xuất Caâu 1: GV: Gọi HS đọc câu GV liên hệ: Em có nhận xét gì độ dài thời gian ngày và đêm thời điểm ? - Thaùng ñeâm ngaén ngaøy daøi, thaùng 10 ñeâm HS: Ban ngày ngắn ban đêm dài daøi ngaøy ngaén Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (9) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn GV: Từ đó em có thể nói gì nghĩa câu tục ngữ số ? HS:Thaùng 5( Aâm lòch ) ñeâm ngaén , ngaøy daøi, Thaùng 10 ( AÂL) deâm daøi , ngaøy ngaén GV mở rộng: Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ? HS: Do nước ta nằm phía trên đường xích đạo nên trái đất quay theo trục nghiêng đã laøm cho muøa heø ngaøy daøi ñeâm ngaén , coøn muøa ñoâng ngaøy ngaén ñeâm daøi GV liên hệ: Nêu số trường hợp có thể áp duïng kinh nghieäm neâu caâu tuïc ngö õ? HS: Vận dụng vào chuyện tính toán, xếp công việc giữ gìn sức khoẻù cho - Nghệ thuật : Kết cấu ngắn gọn có vế , vần người mùa hè mùa đông lưng , đối vế , đối ngữ , đối từ GV: Phaân tích ñaëc ñieåm ngheä thuaät caâu 1? ( Về kết cấu , vần , phép đối , nhịp ) HS: -Phép đối (đối xứng và đối lập) : đêm – ngày, tháng năm – tháng mười, chưa – chưa, nằm – cười, đã – đã, sáng – tối -Phóng đại – cường điệu – nói quá – xưng : chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối GV: Gọi HS đọc câu , , GV: Những câu tục ngữ trên nói kinh nghiệm gì nhân dân ta ? HS: Kinh nghiệm dự đoán thời tiết GV giáo dục: Những kinh nghiệm đó đã giúp ích gì cho chúng ta sống ? HS: Dự đoán thời tiết để chủ động công việc , chủ động phòng chống thiên tai , lũ lụt bảo vệ tài sản GV: Cách diễn đạt các câu tục ngữ , , Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net Caâu 2: - Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, hôm sau nắng, trời ít mưa Caâu 3: - Khi trên trời xuất ráng có sắc vàng màu mở gà tức là có bão Caâu 4: - Kieán boø nhieàu vaøo thaùng laø ñieàm baùo saép coù luït (10) Trường THCS Taân Haø có gì đặc sắc ? HS: Hai vế đối , có vần lưng dể nhớ GV: Gọi HS đọc câu GV: Nghĩa câu tục ngữ 5? HS: Câu tục ngữ nêu lên giá trị đất , vai trò đất người nông dân GV giáo dục: Người ta thường sử dụng câu tục ngữ này trường hợp nào? HS: Phê phán tượng lãng phí đất đề cao giá trị đất GV: Cách diễn đạt có gì đặc sắc? HS: - Bieän phaùp ngheä thuaät : so saùnh, aån duï và phóng đại - Ngaén goïn, haøm xuùc GV: Gọi HS đọc câu GV: Giải nghĩa các từ Hán Việt có câu tục ngữ? HS: - Nhất, nhị, tam: 1, 2, 3 thứ I, thứ II, thứ III - Canh: canh tác; trì: ao; viên: vườn tược - Điền: ruộng đất GV: Từ đĩ em hãy giải nghĩa câu tục ngữ? HS: Thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho người GV giáo dục: Giaù trò cuûa kinh nghieäm maø caâu tục ngữ thể hiện? HS: Giúp người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chaát GV: Nhaän xeùt veà ngheä thuaät? Kế hoạch bài học ngữ văn Caâu 5: - Giá trị đất đai, đất đai quý giá vàng - Hình thức nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ và phóng đại 6.Caâu 6: - Thứ tự nguồn lợi kinh tế các ngành ngheà - Nghệ thuật : Câu tục ngữ có ba vế cùng keát caáu coù vaàn löng , vaàn chaân : vieân – ñieàn HS: Nghệ thuật : Câu tục ngữ có ba vế cùng Câu kết cấu có vần lưng , vần chân : viên – - Thứ tự tầm quan trọng nước, phân bón, cần mẫn, giống má ñieàn GV: Gọi HS đọc câu GV: Cho biết nội dung ý nghĩa câu tục ngữ treân? HS: Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố : nước phân cần giống nghề Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (11) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn trồng lúa nước GV: Câu tục ngữ này sử dụng để làm gì? HS: Để phổ biến kinh nghiệm chăm sóc cây lúa nước GV: Nét đặc sắc hình thức nghệ thuật? HS: Có bốn vế , vế và hai cân xứng veà vaàn ñieäu , veá ba vaø boán cuõng vaäy , vaàn löng phaân – caàn GV: Gọi HS đọc câu GV: Giaûi nghóa caâu 8? - Ngắn gọn, đủ ý, có nhịp điệu, có vần Caâu - Khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai đã khai phá, chăm bón nghề trồng trọt - Ngaén goïn, haøm suùc HS: Khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai đã khai phá , chăm bón nghề trồng trọt GV: Nét đặc sắc hình thức nghệ thuật? HS: Có hai vế cân xứng âm điệu có vần * Ghi nhớ SGK/4 löng : thì – nhì GV: Goïi HS đọc ghi nhớ SGK / HS: Tóm tắt nội dung ghi nhớ - GV nhận xét 4.4 Tổng kết : * Nêu tiêu chuẩn yêu cầu nghệ thuật tục ngữ? * Câu nào sau đây không phải là tục ngữ A Khoai đất lạ, mạ đất quen B Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì trưa C Moät naéng hai söông D Thứ vày ải, thứ nhì vãi phân HS: - Thường có vần ( vần lưng ) - Hình thức ngắn gọn - Thường sử dụng hình thức đối - Giàu hình ảnh , lập luận chặt chẽ HS: C 4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học tiết này + Học thuộc câu tục ngữ, xem lại phần phân tích + Học thuộc chú thích * SGK / và ghi nhớ + Tìm thêm số câu tục ngữ có nội dung tương tự + Tập sử dụng vài câu tục ngữ bài học vào tình giao tiếp khaùc nhau, viết thành đoạ đối thoại ngắn - Đối với bài học tiết Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (12) Trường THCS Taân Haø + Chuẩn bị học tiết văn thơ Tây Ninh Kế hoạch bài học ngữ văn + Tìm đọc tác phẩm Hương Đất tập Văn thơ Tây Ninh 5- PHỤ LỤC : Tuần : 20– tiết PPCT : 74 Ngày dạy: VĂN THƠ TÂY NINH :HƯƠNG ĐẤT Thu Höông 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: – HS biết: cố gắng vất vả người làm việc nông trường – HS hiểu: công việc lao động 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: kĩ đọc – HS thực thành thạo: phaân tích thô 1.3 Thái độ: – Thĩi quen: Giáo dục lòng yêu lao động, – Tính cách: yêu người làm việc vất vả 2- NỘI DUNG HỌC TẬP –- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: – Saùch vaên thô Taây Ninh 3.2 Học sinh: – VBT, đọc bài trước 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện - Lớp 7a2 : - Lớp 7a3 : 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (13) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn * Giới thiệu bài: Tiết này chúng ta tìm hiểu bài thơ Hương đất và số bài đọc theâm Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác I Đọc hiểu văn giả-tác phẩm ( phuùt ) Mục tiêu : hiểu sơ lược tác gải Thu Hương Tác giả-tác phẩm: * GV giới thiệu vài nét tác giả-tác phẩm - Thu Höông teân thaät laø Leâ Thò Thu Höông sinh 1957 quê Hoà Thành – Tây Ninh, là phóng viên toà soạn báo TN - Bài thơ viết chuyến thực tế lên nông trường mía nước huyện Tân Châu GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu sau đó gọi học sinh đọc Đọc: GV hướng dẫn học sinh giải nghĩa số từ khó Giải thích từ khó *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản( 27 phút ) Mục tiêu : Hiểu công việc lao động người làm việc nông trường II/ Tìm hieåu vaên baûn * GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc GV: Bài thơ chia làm phần? ND phaàn? HS: - phaàn: + Phần 1: Từ đầu… may rủi: ngạc nhiên, băn khoăn, ray rức vấn đề đặt chưa có lời giaûi + Phần 2: Còn lại: lời đáp hiểu, vui sướng vấn đề đặt đã có lời giải Phaàn 1: GV: Những câu hỏi trên có lời giải đáp không? - Có câu không có phần trả lời - “Có phải… đêm” hỏi liên tiếp dồn dậpTâm trạng không yên ổn, rạo rực thao thức trái tim yêu thương - “Ta muốn… không tả”: hạnh phúc, đớn GV:Em có nhận xét gì câu hỏi trên? đau, nỗi niềm trăn trở, lo âu Phaàn 2: Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (14) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn GV: ND đoạn thơ còn lại? - TG hiểu đất, hiểu mình - Sự yên lặng suy nghĩ từ chuyện đất mở chuyện người * Ghi nhớ - Bài thơ nhằm cảm thông và ca ngợi cố gắng người nông trường, nói đất kì thực là nói người GV: Neâu ND - NT baøi thô? 4.4 Tổng kết : GV: Đọc diễn cảm bài thơ? GV: nêu cảm nghĩ em người làm việc nông trường ? Qua đó em rút cho mình bài học gì ? * Đọc diễn cảm bài thơ? HS tự nêu cảm nghĩ và bài học 4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học tiết này + Học thuộc bài thơ, xem lại nội dung phân tích + Tìm hiểu tác giả-tác phẩm + Tìm thêm số tác phẩm văn thơ Tây Ninh - Đối với bài học tiết tieáp theo : + Chuẩn bị bài :Tục ngữ người và xã hội + Đọc trước các câu tục ngữ + Nêu nội dung ý nghĩa các câu tục ngữ 5- PHỤ LỤC : Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (15) Trường THCS Taân Haø Tuần : 20– tiết PPCT : 75.76 Ngày dạy: Kế hoạch bài học ngữ văn TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN NGHÒ LUAÄN 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: – HS biết: Nắm khái niệm văn nghị luận – HS hiểu: Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luaän 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: kĩ nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tieáp tuïc tìm hieåu saâu hôn, kó hôn veà vaên baûn quan troïng naøy – HS thực thành thạo: nhaän bieát vaên nghò luaän 1.3 Thái độ: – Thĩi quen: Giáo dục ý thức vận dụng văn nghị luận vào sống – Tính cách: Giaùo duïc kó naêng suy nghó, pheâ phaùn vaø saùng taïo 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Khaùi nieäm vaên baûn nghò luaän vaø ñaëc ñieåm chung cuûa vaên nghò luaän 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: – Baûng phuï ghi baøi taäp SGK 3.2 Học sinh: – VBT, Xem bài trước 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện - Lớp 7a2 : - Lớp 7a3 : 4.2 Kiểm tra miệng Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (16) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn - GV kieåm tra VBT cuûa hoïc sinh 4.3 Tiến trình bài học Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu thể loại văn Đó là văn nghị luận Với bài đầu tiên “Tìm hiểu chung văn nghị luận” Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động : Nhu cầu nghị luận ( 20 phút ) I Nhu caàu nghò luaän: - Theo em, nào là sống đẹp Mục tiêu : Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống  Vấn đề cần giải quyết: bàn bạc để GV: Yêu cầu HS đọc các câu hỏi trên baûng phuï tìm hành động đúng đắn tạo nên lối GV: Trong đời sống em có gặp vấn đề và câu hỏi sống đẹp theá khoâng? - Treû em huùt thuoác laù laø toát hay xaáu hay HS: Thường gặp ( Giáo dục kĩ suy nghĩ, phê phán và sáng tạo) lợi hay hại? GV: Hãy nêu thêm các câu hỏi và các vấn đề tương tự?  Dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe tác hại thuoác laù HS: - Vì cháu phải hiếu thuận với ông bà cha Trong đời sống ta thường gặp văn meï nghị luận dạng các ý kiến nêu - Vì phaûi sieâng naêng, caàn maãm hoïc taäp? - Vì phaûi luoân tu boå vaø baûo veä ñeâ ñieàu? - Vì phải giữ cho trái đất xanh và sạch? GV: Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em có thể trả lời các kiểu VB đã học kể chuyện, miêu tả, biểu caûm hay khoâng? haõy giaûi thích vì sao? HS: Không thể trả lời các kiểu VB đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, vì các câu hỏi đó phải dùng lí lẽ kèm theo dẫn chứng xác đáng để bày tỏ tư tưởng, quan điểm nào đó thật rõ ràng, mạch lạc có sức thuyết phuïc GV: Để trả lời câu hỏi hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu VB nào? Hãy kể tên vài kiểu VB mà em bieát? HS: Kiểu VB nghị luận các ý kiến nêu để tranh luận vấn đề, các bài xã luận, các bài phát biểu ý kiến Hoạt động 2: Thế nào là VB nghị luận? ( 20 phút ) Mục tiêu : Hiểu văn nghị luận GV: Gọi HS đọc VB chống nạn thất học SGK/7 GV: Baùc Hoà vieát naøy naøy nhaèm muïc ñích gì? HS: Bác viết bài này để kêu gọi, thuyết phục nhân dân Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net II Theá naøo laø VB nghò luaän? * Vaên baûn “Choáng naïn thaát hoïc” (17) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn choáng naïn thaát hoïc GV: Để thức mục đích bài viết nêu ý kieán naøo? HS: Nhân dân phải có kiến thức để tham gia vào công việc xây dựng đất nước Muốn phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, truyền bá chữ quốc ngữ giúp đồng bào thoát khỏi cảnh mù chữ ( Giaùo duïc kó naêng quyeát ñònh ) GV: Những ý kiến diễn đạt thành luận ñieåm naøo? Tìm caùc caâu vaên mang luaän ñieåm? GV: Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên lí lẽ nào? Hãy liệt kê lí lẽ ấy? HS: thảo luận nhóm 5’- Đại diện nhóm trình bày: - 95% người VN mù chữ thì tiến làm naâng cao daân trí - Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ - Những người chưa biết chữ gắng sức học cho biết - Luận điểm: Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi bổn phận mình, phải cóp kiến thức để tham gia vào công việc xây dựng nước nhà - Tư tưởng, quan điểm: Bằng cách phải chống lại nạn thất học để xây dựng nước nhà giúp cho đất nước tieán boä phaùt trieån  Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục GV: Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Vì sao? HS: Không, vì có văn nghị luận có thể bày tỏ ý kiến, quan điểm, thái độ mình cách rõ ràng chính xác, có sức thuyết phục, văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không có lập luận sắc bén, thuyết phục để giải vấn đề thức tế đời sống văn nghị luaän GV: Trong dời sống ta thường gặp văn nghị luận daïng naøo? Theá naøo laø vaên nghò luaän? * Ghi nhớ: SGK/9 HS: Trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/9 III Luyện tập * Bài tập 1: Hoạt động 4: Luyện tập( 35phút ) a/ Đây là văn nghị luận vì: Vấn đề nêu để bàn luận và giải là Mục tiêu : HS làm đúng các bài tập vấn đề xã hội Tác giả đã sử dụng khá * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1,2,3,4 sgk/9,10 * Thảo luận nhóm: GV treo baûng phuï, ghi caâu hoûi thaûo nhiều lí leõ lập luận và dẫn chứng để trình Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (18) Trường THCS Taân Haø luaän nhoùm ( phút ) - Nhoùm 1: caâu a bài - Nhoùm 2: caâu b bài - Nhóm 3: Câu c bài - Nhóm 4: Bài tập - Nhóm 5: Bài tập - Nhóm 6: Bài tập -> Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, sửa chữa - HS sửa bài tập vào VBT Kế hoạch bài học ngữ văn bày và bảo vệ quan điểm mình b/ Ý kiến: Cần phân biệt thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu Câu văn thể hiện: “ Có thói quen………” + “ Có người biết…………” + “ Thói quen thành tệ nạn……….” + “ Tạo được…………” Lí leõ và dẫn chứng: Những biểu sống ngày c/ Bài nghị luận đúng với vấn đề thực tế - Tán thành vì ý kiến tác giả nêu đúng đắn và cụ thể * Bài tập 2: - Bố cục có phần: + Mở bài: Neu vấn đề thói quen và thói quen tốt + Thân bài: Tác hại thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu + Kết bài: Kêu gọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để taïo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội * Bài tập 4: Mặc dù có sử dụng tự văn trên là văn nghị luận Kể chuyện “ Hai biển hồ “ là để bàn luận hai cách sống: Cách sống biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng người Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập 4.4 Tổng kết : * Nhắc lại đặc điể chung văn nghị luận? * Em hãy trình bày miệng ý kiến em vấn đề môi trường thời đại ngày nay? 4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học tiết này: + Xem lại nội dung bài học Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net - Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc , người nghe tư tưởng, quan điểm rõ rang, có lí lẻ, dẫn chứng thuyết phục - HS tự trình bày-GV nhận xét, tóm ý (19) Trường THCS Taân Haø Kế hoạch bài học ngữ văn + Học thuộc hai ghi nhớ sgk/9 + Làm bài tập phần luyện tập sgk/10 + Tập viết đoạn văn trình bày ý kiến mình vấn đề nào đó - Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Đặc điểm văn ngh + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/18,19 + Xem trước bài tập phần luyện tập sgk/20 5- PHỤ LỤC : Tuần : – tiết PPCT : Ngày dạy: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: – HS biết: nội dung, ý nghĩa và số hình thức diễn đạt câu tục ngữ người và XH – HS hiểu: phân tích các lớp nghĩa câu tục ngữ người và xã hộiõ 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: Kĩ củng cố, bổ sung thêm số hiểu biết tục ngữ – HS thực thành thạo: - Kĩ vận dụng mức độ định tục ngữ người và xã hội đời sống 1.3 Thái độ: – Thĩi quen: Giáo dục HS thói quen giữ gìn phẩm chất và lối sống tốt, trân trọng giá trị người – Tính cách: Giáo dục kĩ tự nhận thức bài học kinh nghiệm người vaø xaõ hoäi 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: – Bảng phụ ghi số câu tục ngữ 3.2 Học sinh: – VBT, SGK Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (20) Trường THCS Taân Haø 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện - Lớp 7a2 : - Lớp 7a3 : 4.2 Kiểm tra miệng ( ? ) Em hiểu nào là tục ngữ? Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất? Phân tích nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ mà em thích ? (8 ñ) Kế hoạch bài học ngữ văn Là câu nói dân gian, ngắn gọn, thường có vần điệu, nhịp điệuvà hình ảnh người bình dân để đúc kết kinh nghiệm sống “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” - Thaùng 5( Aâm lòch ) ñeâm ngaén , ngaøy daøi, Thaùng 10 ( AÂL) deâm daøi , ngaøy ngaén -Phép đối (đối xứng và đối lập) : đêm – ngày, tháng năm – tháng mười, chưa – chưa, nằm – cười, đã – đã, sáng – tối -Phóng đại – cường điệu – nói quá – xưng : chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối - Học bài : Tục ngữ người và xã hội ( ? ) Tieát hoïc hoâm chuùng ta hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính baøi laø gì? ( ) - Nội dung: nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích , vô giá cách nhìn nhận giá trị người , cách học cách sống và cách ứng xử haèng ngaøy 4.3 Tiến trình bài học Vaøo baøi * Sau học văn Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất em có nhận xét gì tục ngư?õ - Tục ngữ là lời vàng ngọc , là kết tinh kinh nghiệm , là kết tinh kinh nghiệm và trí tuệ bao đời Noäi dung baøi hoïc Hoạt động GV và HS * GV diễn giảng: Ngoài kinh nghiệm lao động sản xuất , túc ngữ cón là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội , hình thức nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích , vô giá cách nhìn nhận giá trị người , cách học cách sống và cách ứng xử ngày Hoạt động Đọc –tìm hiểu chú thích: * GV đọc, hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, chậm, Giaùo vieân : Nguyeãn Thu Hieàn Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan