1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Toán học - Lớp 2 - Tuần học 26

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 200,58 KB

Nội dung

Bài mới : - Nhắc lại tựa bài aGiơi thiệu bài : bPhát triển các hoạt động Cá nhân ,  Hoạt động 1: Biết cách tìm số bị chia.Nhận biết số bị chia, số chia, thương.Biết giải BT có một phép [r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 26 TOÁN LUYỆN TẬP NGÀY: Lớp: Hai /  I Mục tiêu : Học xong bài này HS đạt : - Biết xem đồng hồ kim phúc vào số 3, số - Biết thời điểm, khỏang thời gian - Nhận biết việc sử dụng thời gian đời sống ngày II.Đồ dùng dạy học : - GV: Mô hình đồng hồ - HS: SGK, vở, mô hình đồng hồ III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Oån định : - Hát vui Kiểm tra bài cũ : Một bao nhiêu phút ? Cá nhân nhắc lại = 60 phút Bài : a)Giơi thiệu bài : - Nhắc lại tựa bài b)Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Biết xem đồng hồ kim phúc - Nhóm đôi , cá nhân vào số 3, số Biết thời điểm, khỏang thời gian Bài 1: -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động -HS xem tranh vẽ và thời điểm diễn các hoạt động đó (được mô tả -Một số HS trình bày trước lớp: Lúc tranh vẽ) 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú -Trả lời câu hỏi bài toán Đến thì các bạn đến chuồng voi để -Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát xem voi Sau đó, vào lúc 15 phút, các biểu dạng đoạn tường thuật lại hoạt động bạn đến chuồng hổ xem hổ 10 15 phút, ngoại khóa tập thể lớp các bạn cùng ngồi nghỉ và lúc 11 thì tất cùng -Bài 2: HS phải nhận biết các thời điểm hoạt động “Đến trường học” Các thời điểm diễn hoạt động đó: “7 giờ” và “7 15 phút” - So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi bài toán -Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn: -Hà đến trường sớm Toàn bao nhiêu phút? -Quyên ngủ muộn Ngọc bao nhiêu phút? -Bây là 10 Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là giờ? Lưu ý : Bìa tập dạng bài so sánh thời gian Củng cố – Dặn dò Lop2.net - Đọc yêu cầu -Hà đến trường sớm Toàn 15 phút -Quyên ngủ muộn Ngọc 30 phút -Là 10 15 phút, 10 30 phút (2) Tở chức cho HS chơi trị Ai nhanh Ai đúng - - - Chia lớp hai đội thi quay kim đồng hồ - - Nhận xét tiết học Dặn dò HS tập xem trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học Chuẩn bị: Tìm số bị chia Hiệu trưởng Khối trưởng Lop2.net Giáo viên (3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 26 TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA NGÀY: Lớp: Hai /  I Mục tiêu :Học xong bài này HS đạt : - Biết cách tìm số bị chia biết thương và số chia - Biết tìm X các BT dạng: X : a = b ( với a,b là các số bé và phép tính để tìm X là phép tính nhân phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải BT có phép tính nhân II Dôd dùng dạy học - GV: Các bìa hình vuông (hoặc hình tròn) - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Oån định : - Hát vui Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu lại tên gọi các - Cá nhân nêu : Số bị chia, số chia, thương thành phần phép chia Bài : a)Giơi thiệu bài : - Nhăc lại tựa bài b)Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: - Biết cách tìm số bị chia biết - Cả lớp thương và số chia * Gắn ô vuông lên bảng thành hàng - Theo dõi và quan sát -GV nêu: Có ô vuông xếp thành hàng - Cá nhân trả lời: Có ô vuông Mỗi hàng có ô vuông? - Cả lớp tự viết -GV gợi ý để HS tự viết được: : = : = Số bị chia Số chia Thương Số bị chia Số chia Thương -Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; - Cá nhân nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là thương là 2; thương là a) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có ô vuông -Hỏi hàng có tất ô vuông? - HS trả lời và viết: x = - hàng có tất ô vuông - Tất có ô vuông Ta có thể viết: = x - HS viết: x = b) Nhận xét: - HS viết: = x - Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh thay đổi vai trò số phép chia và phép - HS đối chiếu, so sánh thay đổi vai trò nhân tương ứng: số phép chia và phép nhân : = 3; = x Số bị chia Số chia Thương - Vài HS lặp lại Số bị chia thương nhân với số chia * Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: a) GV nêu: Có phép chia X : = - Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia - HS quan sát cho thương là - Dựa vào nhận xét trên ta làm sau: Lop2.net (4) - - Lấy (là thương) nhân với (là số chia) 10 (là số bị chia) Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : = Trình bày: X:2=5 X=5x2 X = 10 b) Kết luận: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia - HS quan sát cách trình bày - Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia Lưu ý : Cần phân biệt các tên gọi thành phần phép tính  Hoạt động 2: Biết cách trình bày bài giải dạng - Cá nhân, lớp , nhóm toán này Bài 1: Tính nhẩm HS tính nhẩm phép nhân và phép chia - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo cột 6:2= : = 12 : = 15 : = 2x3=6 4x2=8 x = 12 x = 15 HS sửa bài Bài 2: Tìm x - Đọc yêu cầu bài tập HS trình bày theo mẫu: - Chia nhóm , đại diện nhóm nhận phiếu X:2=3 - Một HS nêu qui tắc tìm số bị chia chưa biết phép chia để giải thích X=3x2 X=6 -4 HS làm bài trên phiếu Còn lại làm bài vào bài tập X:2=3 X:3=2 X:3=4 X=3x2 X=2x3 X=4x3 X=6 X=6 X = 12 Bài 3:Giải toán có lời văn - HS đọc bài và phân tích đề - Gọi HS đọc đề bài - Mỗi em nhận kẹo - Mỗi em nhận kẹo? - Có em nhận kẹo - Có bao nhiêu em nhận kẹo? - HS chọn phép tính và tính x = 15 - Vậy để tìm xem có tất bao nhiêu Bài giải Số kẹo có tất là: kẹo ta làm ntn? - Yêu cầu HS trình bày bài giải x = 15 (chiếc) -GV nhận xét và cho điểm HS Đáp số: 15 kẹo Lưu ý : Bài cần phải đọc đề kĩ xác định đề bài hỏi sốbị chia Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập Hiệu trưởng Khối trưởng Lop2.net Giáo viên (5) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 26 TOÁN LUYỆN TẬP NGÀY: Lớp: Hai /  I Mục tiêu: Học xong bài này HS đạt : - Biết cách tìm số bị chia - Nhận biết số bị chia, số chia, thương - Biết giải BT có phép tính nhân II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Oån định : - Hát vui Kiểm tra bài cũ : Muốn tìm số bị chia ta - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia làm nào? Bài : - Nhắc lại tựa bài a)Giơi thiệu bài : b)Phát triển các hoạt động Cá nhân ,  Hoạt động 1: Biết cách tìm số bị chia.Nhận biết số bị chia, số chia, thương.Biết giải BT có phép tính -Tìm y nhân -3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào bài tập Bài 1: HS vận dụng cách tìm số bị chia đã - HS nhắc lại cách tìm số bị chia học bài học 123 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - X phép tính thứ là số bị trừ, x Chẳng hạn: phép tính thứ hai là số bị chia Y:2=3 - SBT = H + ST , SBC = T x SC Y=3x2 - Tìm x Y = (Có thể nhắc lại cách tìm -3 HS làm bài trên bảng lớp, HS làm phần, số bị chia) lớp làm bài vào bài tập Bài 2: X–4=5 X:4=5 -Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và X=5+4 X=5x4 số bị chia X=9 X = 20 -HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia - Trình bày cách giải: X–2=4 X:2=4 X=4+2 X=4x2 X=6 X=8 Bài 3: -HS nêu cách tìm số chưa biết ô trống - HS nêu cột tính nhẩm -1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào bài Cột 1: Tìm thương 10 : = tập Cột 2: Tìm số bị chia x = 10 Lop2.net (6) Cột 3: Tìm thương Cột 4: Tìm số bị chia Cột 5: Tìm thương Cột 6: Tìm số bị chia 18 : = 3x3=9 21 : = x = 12 Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - can dầu đựng lít? - Có tất can - Bài toán yêu cầu ta làm gì? -Tổng số lít dầu chia làm can nhau, can có lít, để tìm tổng số lít dầu ta thực phép tính gì? - Trình bày: Soá bò chia Soá chia Thöông 10 10 18 9 3 -HS đọc đề bài - can dầu đựng lít - Có tất can - Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu - HS chọn phép tính và tính: x = 18 - HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số lít dầu có tất là: x = 17 (lít) Đáp số: 18 lít dầu Lưu ý : Bài tập xác định kĩ thành phần cần tìm và đọc lại các qui tắc phù hợp với thành phần cần tìm Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia thương -Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia thương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác Hiệu trưởng Khối trưởng Lop2.net Giáo viên (7) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 26 TOÁN CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC NGÀY: Lớp: Hai /  I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh đạt - Nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác biết độ dài cạnh nó II Đồ dùng dạy học - GV: Thước đo độ dài - HS: Thước đo độ dài Vở III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôån định : - Hát vui Kiểm tra bài cũ : Gọi HS độ dài đường gấp khúc Cá nhân nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc: Lấy tổng độ dài các đoạn thẳng Bài : a)Giơi thiệu bài : - Nhắc lại tựa bài b)Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Bước đầu nhận biết chu vi - Cả lớp hình tam giác, chu vi hình tứ giác -GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng vừa vào cạnh vừa giới thiệu, chẳng hạn: Tam giác ABC HS quan sát có ba cạnh là AB, BC, CA Cho HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có cạnh - Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi -HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có hình tứ giác cạnh -Cho HS quan sát hình vẽ SGK để tự nêu độ -HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài dài cạnh, chẳng hạn: Độ dài cạnh AB là cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm 4cm -GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh hình - HS tự tính tổng độ dài các cạnh tam giác ABC: hình tam giác ABC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm 3cm + 5cm + 4cm = 12cm -GV giới thiệu cách tính Chu vi hình tam giác là - Nhắc lại cách tính chu vi : Chu vi tổng độ dài các cạnh hình tam giác đó Như hình tam giác là tổng độ dài các cạnh vậy, chu vi hình tam giác ABC là 12cm GV nêu hình tam giác đó Như vậy, chu vi hình cho HS nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh hình tam tam giác ABC là 12cm GV nêu cho HS giác là chu vi hình tam giác đó nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh hình tam giác là chu vi hình tam giác đó -HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh hình -GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh hình tứ giác tam giác là chu vi hình tam giác đó DEGH, tự tính tổng độ dài các cạnh hình tứ giác đó GV giới thiệu chu vi hình tứ giác (tương tự -HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh hình tứ giác là chu vi hình đó chu vi hình tam giác) -GV hướng dẫn HS tự nêu: Tổng độ dài các cạnh hình tam giác (Hình tứ giác) là chu vi hình đó Từ đó, muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ Lop2.net (8) giác) ta tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác (hình tứ giác) đó Lưu ý : Cách tính chu vi hình tam giác , tứ giác Cá nhân , nhóm , trò chơi giống  Hoạt động 2: - Biết tính chu vi hình tam giác, - Đọc yêu cầu bài tập hình tứ giác biết độ dài cạnh nó -HS tự làm chữa bài Bài 1: GV hướng dẫn HS tự làm chữa bài b) Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90(dm) a) Theo mẫu SGK Đáp số: 90dm c) Chu vi hình tam giác là: + 12 + = 27 (cm) Đáp số: 27cm Đọc yêu cầu bài tập - Chia làm nhóm , đại diện nhóm làm phiếu Bài 2: HS tự làm chữa bài - Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm a) Chu vi hình tứ giác là: HS tự làm bài, chẳng hạn: + + + = 18(dm) Đáp số: 18dm b) Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm) Đáp số: 60cm Bài 3: a) Cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng” b) Chu vi hình tam giác là: + + = 9(cm) Đáp số: 9cm * Khi chữa bài, có thể gợi ý để HS chuyển từ + + = (cm) thành x = (cm) Lưu ý : Khi tính chu vi hình tam giác , tứ giác ta thực theo bước , bước đặt tính đơn vị kèm theo thì kết đơn vị không bỏ vào ngoặc Củng cố – Dặn dò - - Chia đội thực - HS đo các cạnh hình ta giác ABC : cạnh là 3cm - HS tính chu vi hình tam giác - HS tự làm chữa bài - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập Hiệu trưởng Khối trưởng Lop2.net Giáo viên (9) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 26 TOÁN LUYỆN TẬP NGÀY: Lớp: Hai /  I MỤC TIÊU : Học xong bài này HS đạt : - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ - HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Ôån định : - Hát vui Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu lại cách tính chu vi - Cá nhân nêu : Tổng độ dài các hình tam giác, tứ giác cạnh hình tam giác là chu vi hình tam giác đó Bài : a)Giơi thiệu bài : - Nhắc lại tựa bài b)Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Biết tính độ dài đường gấp khúc; - Cá nhân , nhóm đôi , trò chơi thi đua tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác Bài 2: Tính chu vi hình tam giác - Đoc yêu cầu HS tự làm, chẳng hạn: - HS tự làm - Từng cặp sửa bài Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: + + = 11(cm) Đáp số: 11 cm Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác - Đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho lớp làm vởbìa tập HS tự làm, chẳng hạn: Chu vi hình tứ giác DEGH là: + + + = 18(cm) Đáp số: 18cm Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS chơi trò Ai nhanh đúng a) Bài giải - HS dãy thi đua Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: - HS nhận xét + + 3+ = 12(cm) Đáp số: 12cm b) Bài giải - HS có thể thay tổng trên phép nhân: x = 12 (cm) Chu vi hình tứ giác ABCD là: + + + = 12(cm) Đáp số: 12 cm Lưu ý: + Nếu có thời gian, GV có thể liên hệ “hình ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc ABCDE chu vi hình tứ giác ABCD) Đường gấp khúc ABCDE Lop2.net (10) cho “khép kín” thì hình tứ giác ABCD + Ở bài 2, bài 3: HS làm quen với cách ghi độ dài các cạnh, chẳng hạn: AB = 2cm, BC = 5m, …, DH = 4cm, … Củng cố – Dặn dò - Trò chơi: Thi tính chu vi - GV hướng dẫn cách chơi - HS lớp chơi trò chơi theo hướng dẫn GV - Chuẩn bị: Số phép nhân và phép chia - Nhận xét tiết học Hiệu trưởng Khối trưởng Lop2.net Giáo viên (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:34

w