1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Toán 3 tuần 18 - Trường Tiểu học Diên Thọ

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 259,62 KB

Nội dung

Vần ac Quy trình dạy tương tự vần oc Lưu ý: Nhận diện: - GV thay o bằng a được ac - HS đọc trơn và nhận xét vần ac gồm 2 âm a và c Yêu cầu HS so sánh oc và ac để thấy sự giống và khác nh[r]

(1)Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y tuÇn 18 (Từ ngày 22 /12 đến 26/12/2008) Thø Tiết Tiết Môn học Ngµy TKB PPCT Tên bài dạy Chµo cê Hai 155 Häc vÇn Bµi 73: it – iªt 22/12 156 Häc vÇn it – iªt 69 To¸n §iÓm - ®o¹n th¼ng 157 Häc vÇn Bµi 74: u«t – ­¬t Ba 158 Häc vÇn u«t – ­¬t 23/12 70 To¸n 159 Häc vÇn Bµi 75: ¤n tËp Tư 160 Häc vÇn ¤n tËp 24/12 71 To¸n Thực hành đo độ dài 161 Häc vÇn Bµi 74: oc - ac Năm 162 Häc vÇn oc - ac 25/12 71 To¸n Mét chôc – tia sè 18 Đạo đức Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× I 163 Häc vÇn Bµi 75: ¤n tËp, kiÓm tra häc k× I Sáu 164 Häc vÇn KiÓm tra häc k× I 26/12 18 TNXH §é dµi ®o¹n th¼ng Cuéc sèng xung quanh Sinh ho¹t Sinh ho¹t líp KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (2) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Học vần Vần it– iêt I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mục tiêu chung: - Học sinh đọc và viết it, iêt, trái mít , chữ viết - Đọc từ và câu ứng dụng SGK: bài 73 trang 148 - 149 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết - Hiểu nghĩa số từ: đông nghịt, thời tiết, hiểu biết Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh đọc và viết chữ m, v vần it, iêt - Quan sát nói số chi tiết tranh minh hoạ - Đọc theo cô và các bạn vần, từ ngữ, câu ứng dụng bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ ghép chữ, bảng cài, Sử dụng tranh SGK bài 73 - HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài 71 - Cả lớp viết từ sút bóng Khôi, Sinh viết vần ut Dạy học bài mới: TIẾT HĐ1: Giới thiệu bài: Thông qua vật mẫu và tranh vẽ giới thiệu vần - GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút vần it, iêt - GV hướng dẫn HS đọc trơn theo HĐ2: Dạy vần: Vần it a Nhận diện: - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét cấu tạo vần it trên bảng + HS thực hành ghép vần it 1HS lên ghép mẫu GV giúp đỡ cho HS yếu, HS KT ghép b Phát âm, đánh vần: - HS khá giỏi hãy đọc vần này? GV nhận xét + HS yếu đọc lại i - tờ - it/it + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV yêu cầu HS ghép tiếng mít từ trái mít và suy nghĩ đánh vần đọc trơn + HS khá giỏi đọc trước HS yếu đọc theo - GV yêu cầu HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn bàn chưa đọc - Yêu cầu HS đọc lại it– mít – trái mít - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (3) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Vần iêt (Quy trình dạy tương tự vần it) Lưu ý: Nhận diện: - GV thay i iê vần iêt - HS đọc trơn và nhận xét vần iêt gồm âm iê và t Yêu cầu HS so sánh it và iêt để thấy giống và khác Đánh vần: - Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc - GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc cho HS yếu HS KT + HS đọc cá nhân (nối tiếp) + Đọc đồng - HS đánh vần và đọc tiếng viết( cá nhân, nhóm, lớp) - Ghép từ: chữ viết - HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng - GV gọi 3- HS đọc lại trên bảng lớp, HS lên gạch chân tiếng - HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi) - Cả lớp đọc đồng HS kT đọc theo - GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: thời tiết, đông nghịt, hiểu biết - HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh) HĐ4: Viết - GV viết mẫu vần it, iêt từ chữ viết vừa viết vừa hướng dẫn quy trình - Yêu cầu HS quan sát chữ viết và viết trên không trung - HS viết vào bảng GV nhận xét chỉnh sửa - GV hướng dẫn HS viết liền nét các chữ, vị trí dấu thanh, đúng khoảng cách các chữ - HS KT cần viết vần it, iêt - HS viết vào bảng con.GV nhận xét TIẾT * Luyện tập: HĐ1: Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + GV nhận xét chỉnh sửa - Đọc các câu thơ ứng dụng SGK trang 149 - Yêu cầu HS quan sát tranh rút đoạn thơ - HS khá đọc lại - GV chỉnh sửa cách đọc Hướng dẫn cách đọc cho HS yếu KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (4) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - GV gọi số HS đọc lại - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) Khôi, Sinh đọc theo các bạn - Tìm tiếng có vần vừa học các câu thơ HS phân tích tiếng biết - GV nhận xét HĐ2: Luyện nói - Y:êu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: Em tô, vẽ, viết - Cả lớp đọc lại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý số câu hỏi SGV ) - GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá - GV lưu ý cách diễn đạt HS - Khôi, Sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi tranh vẽ gì? HĐ3: Luyện viết: - GV yêu cầu HS đọc lại các từ tập viết bài 73 - HS mở tập viết viết bài - GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu - HS KT viết chữ m, t và vần it, iêt vào ô li - Thu chấm bài và nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ có chứa vần it, iêt vừa học có ngoài bài - Chuẩn bị bài sau bài 74 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Giúp HS nhận biết điểm, đoạn thẳng - Biết kẻ đoạn thẳng qua điểm - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh biết đọc tên các điểm trên hình vẽ biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước thẳng, bút chì, bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu “Điểm”, “Đoạn thẳng” - GV yêu cầu HS xem hình vẽ sách và nói: Trên trang sách có điểm A, điểm B - GV vẽ hai chấm lên bảng và nói: Trên bảng có điểm, ta gọi tên điểm này là A điểm là B - GV yêu cầu HS nối điểm lại: Nối điểm A và điểm B, ta có đoạn thẳng AB KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (5) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 A––––––––––––––B - Yêu cầu HS đọc “Đoạn thẳng AB” - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng a- GV giới thiệu dụng cụ vẽ đoạn thẳng - GV giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng - GV yêu cầu HS lấy thước mình - GV yêu cầu HS quan sát mép thước “ mép thước thẳng” b GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo các bước sau: - Bước 1: Dùng bút chấm điểm chấm điểm vào tờ giấy, đặt tên cho điểm - Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B, dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B - Bước 3: Nhấc thước và bút Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB c HS thực hành vẽ - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, HS KT vẽ Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: HS nêu yêu cầu và làm miệng - Yêu cầu HS đọc các điểm và các đoạn thẳng bài tập toán C D - Bài 2: HS nêu yêu cầu đề bài Dùng thước thẳng và bút để nối thành: a đoạn thẳng b đoạn thẳng c đoạn thẳng d đoạn thẳng - HS thực hành vẽ, GV nhận xét và đánh giá - Khôi, Sinh vẽ đoạn thẳng Bài 3: HS kể tên các đoạn thẳng,GV cùng HS nhận xét * Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba, ngày 23 tháng 12 năm 2008 Học vần Vần uôt– ươt I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mục đích chung: - Học sinh đọc và viết uôt, ươt,chuột nhắt, lướt ván - Đọc từ và câu ứng dụng SGK: bài 74 trang 150 - 151 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt - Hiểu nghĩa số từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt Mục đích riêng: KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (6) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - Khôi Sinh đọc và viết vần uôt, ươt - Quan sát nói số chi tiết tranh minh hoạ - Đọc theo cô và các bạn từ ngữ, câu ứng dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ ghép chữ, bảng cài, Sử dụng tranh SGK bài 74 - HS; Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ - HS đọc các từ ứng dụng bài 74 - Cả lớp viết từ hiểu biết Khôi, Sinh viết vần it Dạy học bài mới: TIẾT HĐ1: Giới thiệu bài: Thông qua tranh vẽ SGK - GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút vần uôt, ươt - GV đọc HS đọc theo HĐ2: Dạy vần: Vần uôt a Nhận diện: - GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uôt trên bảng + HS thực hành ghép vần uôt HS lên ghép mẫu GV hỗ trợ thêm cho HS yếu, HS KT để ghép b Phát âm, đánh vần: - HS phát âm ( cá nhân, đồng thanh) GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Yêu cầu HS khá giỏi đánh vần và đọc vần này? GV nhận xét + HS yếu đọc lại uô - tờ - uôt/uôt + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - GV yêu cầu HS ghép tiếng chuột từ chuột nhắt và suy nghĩ đánh vần đọc trơn + HS khá giỏi đọc trước HS yếu đọc theo - HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn bàn chưa đọc - Yêu cầu HS đọc lại uôt– chuột – chuột nhắt - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần Vần ươt (Quy trình dạy tương tự vần uôt) Lưu ý: Nhận diện: - GV thay uô ươ ươt - HS đọc trơn và nhận xét vần ươt gồm âm ươ và t Yêu cầu HS so sánh uôt và ươt để thấy giống và khác Đánh vần: - Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (7) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 HS yếu: GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc + HS đọc cá nhân (nối tiếp) + Đọc đồng - HS đánh vần và đọc tiếng lướt - Ghép từ: lướt ván - Khôi, Sinh ghép vần ươt - HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng - GV gọi 3- HS đọc lại trên bảng lớp, HS lên gạch chân tiếng - HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi) - Cả lớp đọc đồng - Khôi, Sinh đọc theo các bạn - GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt - HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh) HĐ4: Viết: - GV viết mẫu vần uôt, ươt từ chuột nhắt , lướt ván vừa viết vừa hướng dẫn quy trình - Yêu cầu HS quan sát chữ viết và viết trên không trung - HS viết vào bảng GV nhận xét chỉnh sửa - GV hướng dẫn HS viết liền nét các chữ, đồng thời viết đúng vị trí dấu thanh, đúng khoảng cách các chữ - HS KT cần viết vần uôt, ươt TIẾT * Luyện tập: HĐ1: Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + GV nhận xét chỉnh sửa - Đọc câu ứng dụng SGK trang 151 - Yêu cầu HS quan sát tranh rút đoạn thơ - HS khá, giỏi đọc trước - GV chỉnh sửa cách đọc Hướng dẫn cách đọc cho HS yếu - GV gọi số HS đọc lại - HS đọc( cá nhân, đồng thanh) HS KT đọc theo - Tìm tiếng có vần vừa học các câu thơ HS phân tích tiếng Chuột - GV nhận xét HĐ2: Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: Chơi cầu trượt - Cả lớp đọc lại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý số câu hỏi SGV ) - GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (8) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá - GV lưu ý cách diễn đạt HS - Khôi, Sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi tranh vẽ gì? HĐ3: Luyện viết: - GV yêu cầu HS đọc lại các từ tập viết bài 74 - HS mở tập viết viết bài - GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu - Khôi, Sinh viết vần uôt, ươt vào ô li - Thu chấm bài và nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ có chứa vần uôt, ươt vừa học có ngoài bài - Chuẩn bị bài sau bài 75 Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Giúp HS có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài, ngắn” chúng - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý cách: so sánh trực tiếp, so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng cách so sánh trực tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút, thước, bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB - Cả lớp vẽ vào bảng Dạy học bài GV giới thiệu trực tiếp vào bài Hoạt động 1: Dạy biểu tượng “ Dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng - GV hướng dẫn HS thao tác trên trực quan Yêu cầu HS so sánh độ dài cái thước và cái bút - HS nêu lên, GV cùng lớp nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ SGK và nêu lên độ dài các thước - GV nói cách so sánh đó chính là so sánh trực tiếp - HS so sánh cặp SGK nhận xét Hoạt động 2: So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian - GV yêu cầu HS xem hình vẽ SGK và nói: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (9) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 độ dài gang tay - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? Vì em biết? - GV nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm các bài tập bài tập toán Bài 1:HS làm vào bài tập nêu lên đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn - Khôi, Sinh nhìn vào hình vẽ đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn Bài 2: HS nêu yêu cầu: ghi số thích hợp đoạn thẳng - HS tự làm bài vào bài tập GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Gọi số HS đọc kết Lớp nhận xét chữa bài Bài 3: HS nêu yêu : Tô màu đỏ vào cột cao Tô màu xanh vào cột thấp Rồi ghi số vào cột - HS tự làm bài vào bài tập Gọi số HS lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa bài Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở lại nội dung tiết học - Chuẩn bị bài sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2008 Học vần ÔN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích chung: - HS đọc viết cách chắn các vần có kết thúc t - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng Bài 75 - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng - Hiểu nghĩa số từ: chót vót, bát ngát Mục tiêu riêng: - đọc các âm và số vần bảng ôn - Quan sát nói số chi tiết tranh minh hoạ, truyện kể - Đọc theo cô và các bạn các từ ngữ và câu ứng dụng bài - Nghe cô kể chuyện chuột nhà và chuột đồng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng ôn SGK trang 152 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra bài cũ - HS đọc các từ trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt - Cả lớp viết từ: trắng muốt Khôi, Sinh viết vần uôt KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (10) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Dạy học bài TIẾT HĐ1: Giới thiệu bài: - GV cho HS khai thác khung đầu bài và hình minh hoạ SGK để rút vần cần ôn - GV gắn lên bảng bảng ôn HS đọc kiểm tra bảng ôn HĐ2:Ôn tập a Các chữ và vần đã học - GV treo bảng ôn - HS lên bảng các chữ đã học GV đọc âm, HS chữ HS vừa chữ vừa đọc âm a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i, iê, , uô, ươ, t - HS KT đọc các âm trên bảng ôn b, Ghép âm thành vần - GV hướng dẫn HS ghép các âm cột dọc với âm hàng ngang tạo thành vần - HS ghép GV ghi vào bảng ôn - HS đọc các vần vừa ghép được( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc lại các vần trên bảng ôn - GV cho HS nhận xét 14 vần đó có gì giống và khác nhau? Vần nào có âm đôi? - HS đọc GV nhận xét HĐ3: Đọc từ ứng dụng - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng: chót vót, bát ngát, Việt Nam - HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng (nhóm, cá nhân, lớp) - GV chỉnh sửa lỗi phát âm đồng thời giải thích sơ qua các từ đó - GV cho HS đọc lại các từ - HS KT đọc theo các bạn HĐ4:Tập viết từ ứng dụng - GV yêu cầu HS viết bài vào bảng GV có thể đọc cho HS viết - GV lưu ý HS vị trí dấu và các nét nối các chữ - Khôi,Sinh viết vần ot, at TIẾT * Luyện tập HĐ1: Luyện đọc - Đọc lại bài tiết + GV cho HS đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng HS đọc , GV chỉnh sửa lỗi phát âm + HS đọc SGK - Đọc câu ứng dụng: + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK , HS rút câu ứng dụng + Đây là câu đố GV lưu ý hướng dẫn HS cách đọc và giải thích sơ qua nội dung HS tìm tiếng chứa vần vừa ôn tập + HS khá đọc trước, HS yếu đọc theo sau + GV chỉnh sửa và giúp đỡ HS yếu - HS KT đọc theo các bạn KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (11) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 HĐ2: Kể chuyện - GV cho HS khá giỏi đọc tên truyện Chuột nhà và chuột đồng - GV kể lần 1theo nội dung SGV - GV kể lần theo tranh minh hoạ dựa vào nội dung tranh - HS theo dõi GV kể - HS thảo luận và kể lại nhóm GV theo dõi giúp đỡ HS yếu tập kể - GV gọi số nhóm, HS thi tài - GV cùng HS lớp nhận xét bạn kể - HS KT lắng nghe các bạn kể - GV hướng dẫn HS rút ý nghĩa truyện: Câu chuyện cho ta biết: Biết yêu quý gì chính tay mình làm - GV huớng dẫn HS liên hệ thực tế HĐ3: Luyện viết - GV cho HS viết bài vào tập viết - GV lưu ý quy trình viết và theo dõi giúp đỡ HS viết chưa - Khôi, Sinh viết vần ot, at vào ô li Củng cố, dặn dò - Cả lớp đọc lại bảng ôn lần - Chuẩn bị bài 76, tập kể chuyện nhà hay Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết cách so sánh độ dài số đồ vật quen thuộc như: Bàn học sinh, bảng đen, vở, hộp bút, chiều dài, chiều rộng lớp học… cách chọn và sử dụng đơn vị “chưa chuẩn” gang tay, bước chân, thước kẻ học sinh, que tính… - Nhận biết rằng: Gang tay, bước chân hai người khác thì không thiết giống Từ đó có biểu tượng sai lệch, tính xấp xỉ hay ước lượng quá trình đo độ dài đơn vị chưa chuẩn - Bước đầu thấy cần thiết phải có đơn vị đo chuẩn để đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước kẻ, que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài “ Gang tay” - GV nói: Gang tay là độ dài (Khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay - Yêu cầu HS xác định độ dài gang tay thân mình - GV hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách đo độ dài “ gang tay” - GV yêu cầu hãy đo cạnh bảng gang tay - GV làm mẫu, HS thao tác theo GV - HS nêu kết đo mình KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (12) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài “Bước chân” - GV yêu cầu HS hãy đo chiều dài bục giảng “ Bước chân” - GV làm mẫu vừa làm mẫu vữa hướng dẫn cách đo - GV yêu cầu HS đếm xem: Bục giảng dài bước chân? - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Thực hành a HS đo độ dài bàn HS gang tay b HS đo độ dài lớp học thước gỗ c Đo độ dài phòng học bước chân d Đo độ dài hành lang lớp học cái gậy GV nhận xét và đánh giá Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2007 Học vần Vần oc - ac I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mục đích chung: - Học sinh đọc và viết oc, ac, sóc, bác sĩ - Đọc từ và câu ứng dụng SGK: bài 76 trang 154 - 155 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học - Hiểu nghĩa mộy số từ: hạt thóc, nhạc, vạc Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh đọc và viết vần oc, ac - Biết quan sát nói số chi tiết tranh minh hoạ - Đọc theo cô và các bạn tiếng, từ ngữ, câu ứng dụng bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ ghép chữ, bảng cài, Sử dụng tranh SGK bài 76 - HS: Bộ thực hành Tiếng Việt.bảng con, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ - HS đọc các từ ứng dụng bài 75 - Cả lớp viết từ bát ngát Khôi, Sinh viết ot Dạy học bài mới: TIẾT HĐ1:Giới thiệu bài: Thông qua tranh minh hoạ - GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút vần oc, ac - GV đọc HS đọc theo HĐ2: Dạy vần: Vần oc a Nhận diện: KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (13) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét cấu tạo vần oc trên bảng + HS thực hành ghép vần oc 1HS khá lên ghép mẫu GV hỗ trợ thêm cho HS yếu, HS KT để ghép b Phát âm, đánh vần: - HS phát âm vá nhân, đồng GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Yêu cầu HS khá giỏi đánh vần đọc vần này? GV nhận xét + HS yếu đọc lại o - cờ - oc/ oc + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - GV yêu cầu HS ghép tiếng sóc từ sóc và suy nghĩ đánh vần đọc trơn + HS khá giỏi đọc trước HS yếu đọc theo - HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn bàn chưa đọc - Yêu cầu HS đọc oc – sóc – sóc - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS KT đọc theo các bạn - GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần Vần ac (Quy trình dạy tương tự vần oc) Lưu ý: Nhận diện: - GV thay o a ac - HS đọc trơn và nhận xét vần ac gồm âm a và c Yêu cầu HS so sánh oc và ac để thấy giống và khác Đánh vần: - Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc - HS yếu: GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc + HS đọc cá nhân (nối tiếp) + Đọc đồng - HS đánh vần và đọc tiếng bác - Ghép từ: bác sĩ - HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng - GV gọi - HS đọc lại trên bảng lớp, HS lên gạch chân tiếng - HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi) - Cả lớp đọc đồng Khôi,Sinh đọc theo các bạn - GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: hạt thóc, cóc, nhạc, vạc - HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh) HĐ4: Viết: - GV viết mẫu vần oc, ac từ sóc, bác sĩ vừa viết vừa hướng dẫn quy trình - Yêu cầu HS quan sát chữ viết và viết trên không trung - HS viết vào bảng GV nhận xét chỉnh sửa - GV hướng dẫn HS viết liền nét các chữ, đồng thời viết đúng vị trí dấu KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (14) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 thanh, đúng khoảng cách các chữ - HS KT cần viết vần oc, ac TIẾT * Luyện tập: HĐ1:Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + GV nhận xét chỉnh sửa - Đọc câu ứng dụng SGK trang 155 - Yêu cầu HS quan sát tranh rút câu đố - HS khá đọc lại - GV chỉnh sửa cách đọc Hướng dẫn cách đọc cho HS yếu - GV gọi số HS đọc lại câu đố đó - HS đọc đồng Khôi, Sinh đọc theo các bạn - Tìm tiếng có vần vừa học các câu HS phân tích tiếng bọc, lọc - GV nhận xét HĐ2: Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: Vừa vui vừa học - Cả lớp đọc lại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý số câu hỏi SGV ) - GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá - GV lưu ý cách diễn đạt HS -Khôi, Sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi tranh vẽ gì? HĐ3: Luyện viết: - GV yêu cầu HS đọc lại các từ tập viết bài 76 - HS mở tập viết viết bài - GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu - Khôi,Sinh viết vần oc, ac vào ô li - Thu chấm bài và nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ có chứa vần oc, ac vừa học có ngoài bài - Chuẩn bị ôn để kiểm tra tiết sau –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán MỘT CHỤC TIA SỐ I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Giúp HS biết 10 đơn vị còn gọi là chục - Biết đọc và ghi số trên tia số KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (15) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh đọc và viết các số từ đến10 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ thực hành toán, bảng phụ , bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu “ Một chục” - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đếm số trên cây và nói số lượng - GV nêu 10 còn gọi là chục - GV yêu cầu HS đếm số que tính bó que tính và nói rõ số lượng que tính - HS nêu 10 que tính còn gọi là chục que tính Hỏi: 10 đơn vị còn gọi là chục? HS nêu, GV ghi bảng: 10 đơn vị = chục Hỏi: chục bao nhiêu đơn vị? HS nêu: chục = 10 đơn vị - GV cho HS nhắc lại kết luận đúng Hoạt động 2: Giới thiệu tia số - GV vẽ tia số giới thiệu - GV yêu cầu HS quan sát từ các vạch, cách Điểm gốc là Mỗi điểm ghi số theo thứ tự tăng dần - GV yêu cầu HS nhận xét các số bên trái, bên phải tia số - Các số bên trái thì bé các số bên phải nó; Số bên phái thì lớn số bên trái nó 10 - Khôi, Sinh nhìn trên tia số và đọc Hoạt động 2: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập 1, vào bài tập - GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài, chữa bài - GV chốt lại nội dung bài học Củng cố, dặn dò: Về ôn và làm lại các bài tập SGK Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Giúp HS nắm và vận dụng thực hành tốt các chủ đề, các chuẩn mực đạo đức đã học: Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, gọn gàng sẽ, giữ trật tự học, học và đúng giờ, nghiêm trang chào cờ - HS biết vận dụng điều đã học vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV chuẩn bị số câu hỏi, tình để HS trả lời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: HS nêu các bài đạo đức đã học - GV gọi số HS nêu lên, các HS khác nhận xét và bổ sung KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (16) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - HS nêu số chuẩn mực hành vi đạo đức thông qua bài học Hoạt động 2: HS thực hành kĩ - GV nêu lên các tình yêu cầu HS trả lời - HS tự liên hệ thân các chuẩn mực hành vi đó - GV hướng dẫn HS rút kết luận - HS vận dụng tìm các câu chuyện bài thơ nói các chủ đề đã học Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2008 Học vần ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KÌ I HS làm bài trên phiếu học tập Tự nhiên và xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH I MỤC TIÊU - Giúp HS biết: Quan sát và nói số nét chính hoạt động sinh sống nhân dân địa phương - HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình vẽ SGK - Vở bài tập tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường Mục tiêu: HS tập quan sát đường xá, nhà cửa… -Cách tiến hành: Bước1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát - Nhận xét quang cảnh trên đường( người qua lại đông hay vắng, họ phương tiện gì?) - Nhận xét quang cảnh hai bên đường - Người dân địa phương làm công việc gì là chủ yếu? - GV phổ biến nội quy tham quan và đưa HS tham quan Hoạt động 2: Thảo luận hoạt động sinh sống nhân dân - HS thảo luận theo nhóm( 4HS) nói với gìcác em đã quan sát - Đại diện các nhóm trình bày - GV cho HS nhận xét và bổ sung - HS liên hệ việc mà bố mẹ, người gia đình thường làm - GV kết luận Hoạt động 3: Làm việc với SGK KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (17) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - HS quan sát theo cặp, nói cho nghe gì nhìn thấy tranh - Gọi số HS trả lời trước lớp - GV hỏi: Bức tranh vẽ cảnh đâu? Vì em biết? - HS suy nghĩ trả lời - GV hướng dẫn HS rút kết luận HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học Dặn HS tìm hiểu cảnh sống địa phương em - Chuẩn bị bài sau KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Lop1.net Nguyễn Thị Phượng (18)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:31