Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2, SGK + Mục tiêu: Nêu các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.. + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm.[r]
(1)TUẦN 14: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG Tiết 27: I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng từ khó Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu các từ ngữ truyện - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sách III Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Văn hay chữ tốt - h/s nối tiếp đọc, và trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm nội dung B Bài mới: Giới thiệu bài và chủ điểm Hướng dẫn luyện đọc: - Chia đoạn, yêu cầu đọc - HS đọc + Đ1:Từ đầu chăn trâu - HD phát âm đúng + Đ2: tiếp lọ thuỷ tinh + Đ3 : còn lại - HD giải nghĩa từ - Đọc chú giải cuối bài - Đọc nối tiếp lần - Đọc đúng, ngắt nghỉ đúng, - Yêu cầu đọc nhóm - HS đọc theo cặp - h/s đọc bài - GV đọc toàn bài Tìm hiểu bài: HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Cu Chắt có đồ chơi nào? Chúng - Đồ chơi là chàng kị sĩ cưỡi ngựa khác nhâu nào? bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất - Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông đẹp Chú bé Đất cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét, là hòn đất mộc mạc có hình người - Ý chính đoạn 1? - Ý 1: Giới thiệu các đồ chơi cu Chắt - Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu? - Vào nắp cái tráp hỏng - Những đồ chơi cu Chắt làm quen - Họ làm quen với cu Đất đã với nào? làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt Lop3.net (2) không cho họ chơi với - Ý đoạn 2? - Ý 2: Cuộc làm quen cu Đất và hai người bột - Vì chú bé Đất lại đi? - Chơi mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê - Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? - Chú bé Đất cánh đồng gặp trời mưa, bị rét, sưởi ấm, gặp ông Hòn Rấm - Ông Hòn Rấm nói nào thấy - Ông chê chú nhát chú lùi lại? - Vì chú bé định trở thành Đất Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát Vì chú muốn xông pha làm nhiều Nung? việc có ích - Theo em ý kiến trên ý kiến nào - HS thảo luận: - Ý kiến đúng đúng? Vì sao? -** Chi tiết " nung lửa" tượng - Phải rèn luyện thử thách, trưng cho điều gì? người trở thành cứng rắn hữu ích - Vượt qua thử thách, khó khăn, người mạnh mẽ, cứng cỏi - Ý đoạn 3? - Ý 3: Chú bé Đất định trở thành - Câu chuyện nói lên điều gì? Đất Nung * HS nêu nội dung bài Luyện đọc diễn cảm: - Nhận xét cách đọc? - Toàn bài đọc diễn cảm, giọng hồn nhiên; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, phân biệt lời người kể với lời các nhân vật - GV đọc mẫu - HS nêu cách đọc - Luyện đọc - Đọc phân vai: vai, chú bé Đất, ông Hòn Rấm, dẫn truyện - Thi đọc - Cá nhân đọc - GV theo dõi nhận xét ghi điểm - Nhóm, các nhóm (đọc phân vai) C Củng cố dặn dò: - Em nhận xét gì chú đất Nung? - Dặn h/s luyện đọc cho tốt, chuẩn bị phần truyện _ Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ Tiết 66: I Mục tiêu: Giúp h/s: - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính Bài 1, bài (Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - h/s lên bảng làm - Gọi h/s chữa bài tập 45 x 12 + 8) = 540 + = 548 - GV nhận xét 45 x ( 12 + ) = 45 x 20 = 900 Lop3.net (3) B Bài mới: Giới thiệu bài: Nhận biết tính chất tổng chia cho số - Tính giá trị biểu thức: ( 35 + 21 ) : và 35 : + 21 : - So sánh giá trị hai biểu thức? - Nhận xét gì các số hạng tổng với số chia? - Khi chia tổng cho số ta làm nào? * Khi chia tổng cho số, các số hạng tổng chia hết cho số chia thì ta có thể chia số hạng cho số chia, cộng các kết tìm với Thực hành: Bài 1: - Nêu cách tính? - Yêu cầu h/s tự làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài - Nêu cách chia hiệu cho số? - Yêu cầu h/s làm bài * Khi chia hiệu cho số, số bị trừ và số trừ chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, lấy các kết trừ cho Bài 3: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Tổ chức cho h/s tự làm bài - GV giúp đỡ h/s còn lúng túng - GV chấm số bài, nhận xét - GV hướng dẫn h/s giải cách khác C Củng cố dặn dò: - Muốn chia tổng(hiệu) cho số ta làm nào? - Nhận xét tiết học, dặn h/s ôn lại bài Lop3.net - h/s lên bảng tính, lớp tính nháp, đổi chéo kiểm tra nháp ( 35 + 21 ) : = 56 : = 35 : + 21 : = + = ( 35 + 21 ) : = 35 : + 21 : - Các số hạng tổng chia hết cho số chia - HS phát biểu - HS đọc yêu cầu - C1: Tính theo thứ tự thực các phép tính - C2: Vận dụng tính chất tổng chia cho số - h/s lên bảng, lớp làm vào C1: ( 15 + 35 ) : = 50 : = 10 C2: ( 15 + 35 ) : = 15 : + 35 : = + = 10 - HS phát biểu thành lời - HS làm bài - Đọc, tóm tắt, phân tích bài toán - Cả lớp làm bài vào vở, h/s lên bảng chữa Bài giải: Số nhóm h/s lớp 4A là: 32 : = ( nhóm) Số nhóm h/s lớp 4B là: 28 : = (nhóm) Số nhóm h/s hai lớp là: + = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm (4) Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO ( TIẾT ) Tiết 14: I Mục tiêu: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Nhắc nhở các bạn thực kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình.) II Tài liệu và phương tiện: - Các băng chữ bài tập 2( 22 ) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Kể số việc làm hàng ngày - 2, h/s trả lời em đã làm bày tỏ lòng biết ơn ông bà, cha mẹ? B Bài Hoạt động 1: Xử lí tình (trang 20, 21 sgk) + Mục tiêu: HS xử lí các tình huống, biết công lao các thầy giáo, cô giáo Kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo + Cách tiến hành: - GV yêu cầu h/s nêu tình - h/s nêu huống(Bỏ từ cùng) - Dự đoán các ứng xử có thể xảy - HS dự đoán ra? - Trình bày lựa chọn cách ứng xử - Lần lượt h/s trình bày và lí lựa chọn ? - Tổ chức thảo luận trước lớp các - HS trao đổi, thảo luận cách ứng xử + Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay điều tốt Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 1SGK ) + Mục tiêu: HS nhận biết việc làm thể lòng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo + Cách tiến hành: - GV tổ chức cho h/s làm bài tập - Từng cặp trao đổi, thảo luận - Gọi h/s trình bày trước lớp - Lần lượt các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung + Kết luận : Tranh 1,2,4 thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Tranh 3: Không chào cô giáo cô không dạy lớp mình là biểu không tôn trọng thầy giáo, cô giáo Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) + Mục tiêu: Nêu các việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm.( - Mỗi nhóm nhận băng giấy viêt tên việc ý g bỏ từ chia sẻ) làm bài tập Tìm thêm các việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo ghi vào tờ giấy nhỏ Lop3.net (5) - Yêu cầu h/s trình bày - Từng nhóm dán băng giấy vào hai cột biết ơn hay không biết ơn - Trình bày việc khác nên làm miệng, nhóm khác trao đổi, nx bổ sung + Kết luận : Có nhiều cách thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Các việc làm: a, b, d, đ, e, g là việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo + Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ Hoạt động tiếp nối: - Vì cần kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? - Thực hành biết ơn thầy cô giáo BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) BUỔI 2: Tiết 27: Toán: LUYỆN TẬP CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp h/s củng cố về: - Thực hành chia cho tổng cho số; chia cho số có chữ số - Nắm cách chia và thực chia tương đối thành thạo cho số có chữ số II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s tính 5246:2 - 1h/s lên bảng, lớp làm bảng - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài; Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (BT1-77BVT) - Nêu yêu cầu bài Gọi h/s làm bài bảng lớp; lớp làm vào - HS làm bài a (25+45):5= 70:5 - GV theo dõi gợi ý các em còn lúng = 14 25+45:5 = 25:5+45:5 túng, h/s T - Nhận xét chữa bài = 5+9 = 14 Lop3.net (6) Bài 2: (BT1-78VBT) - Nêu cách thực - Tổ chức cho h/s thực hành tính - GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T - Nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu - HS làm bài 256075 06 51215 10 07 25 KQ: 61515 ; 71211(2) Bài 3: (BT2-78VBT) - Đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Nêu ý kiến - Thực nào? - HS làm bài - Yêu cầu h/s làm bài Giải: - Nhận xét chữa bài Số thóc đã lấy là: 305080:8= 38135(kg) Số thóc còn lại là: 305080-38135= 266945(kg) Bài 4: (BT3-78) Đáp số: 266945kg - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Nêu cách tính nào? Tìm số chia ta làm nào? - HS làm bài - Tổ chức cho h/s làm bài KQ: a 21314 ; b 75151 - Theo dõi nhắc nhở C Củng cố dặn dò: - Nêu cách tìn số chia, thừa số? - Nhận xét đánh giá _ Tiết 14: Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ - NGHE NHẠC I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Yêu thích âm nhạc II Chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ quen dùng III Các hoạt động dạy học A Phần mở đầu: - Gọi h/s hát bài hát : Cò lả - số h/s thể hiện, lớp nhận xét - GV nhận xét chung B Phần hoạt động: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn tập và biểu diễn bài : Trên ngựa ta phi nhanh Lop3.net (7) - Hát toàn bài - Cả lớp hát, nhóm hát - Hát và kết hợp gõ nhịp - Dãy hát và dãy gõ nhịp Hoạt động 2: Ôn và biểu diễn bài - Lớp hát toàn bài Khăn quàng thắm mãi vai em + Hát theo dãy bàn hát - Yêu cầu hát bài + Hát biểu diễn theo nhóm - GV theoi dõi nhận xét Hoạt động 3: Ôn tập bài Cò lả - Lớp hát và kết hợp động tác phụ hoạ - Tổ chức ho h/s hát ôn - GV theo dõi nhận xét Hoạt động 4: Nghe nhạc - Mở nhạc bài Ru - Lớp nghe, nhận xét - Yêu cầu h/s nhận xét C Củng cố dặn dò: - Cả lớp hát và phụ hoạ bài Trên ngựa ta - Yêu cầu hát biểu diễn bài và phi nhanh ôn - Nhận xét, đánh giá chung tiết học _ Tiếng Việt( Tăng) ÔN TẬP Tiết : I Mục tiêu: - Củng cố danh từ chung danh từ riêng - Luyện viết: Chú đất Nung II Hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Thế nào là danh từ? - HS phát biểu - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập: Bài 1: Luyện tập danh từ - HS nêu lại yêu cầu a Viết tên địa phương em và các - HS làm bài thành viên gia đình em a Gia đình em thôn Khe Vải, xã Lương b Nhắc lại cách viết tên riêng người và Thịnh, huyện Trấn Yên, Yên Bái địa lí nước ngoài; tìm và viết lại 4-5 tên Bố em là H anh Hùng,… riêng nước ngoài b Va-li -a; - Gọi h/s nêu yêu cầu - Yêu cầu h/s làm bài - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý Bài Luyện viết bài Chú đất nung - HS theo dõi - GV đọc đoạn văn cầ viết Lop3.net (8) - Nêu các trình bày đoạn văn? - GV đọc cho h/s viết kết hợp kèm các - HS luyện viết vào luyện viết h/s viết yếu, h/s T - Đọc cho h/s tự phát lỗi C Củng cố dặn dò: - Nêu cách viết danh từ riêng Việt Nam? - Nhận xét chung học, dặn h/s ôn lại bài Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 ( Cô năm soạn giảng) Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 BUỔI 1: Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH Tiết 69: I.Mục tiêu: Giúp h/s: - Nhận biết cách chia số cho tích Thực phép chia số cho tích ( Bài 1, bài 2) - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lí II.Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài: - Chữa bài 4b ( 403 494 - 16 415 ) : = 387 079 : - GV nhận xét cho điểm = 55 297 B Bài Giới thiệu bài: Tính và so sánh giá trị biểu - h/s lên bảng tính, lớp làm vào nháp thức: 24 : (3 x ) = = 24 : = 24 : : = =8:2 =4 24 : : = = 12 : = - So sánh các giá trị với nhau? - Các giá trị đó Vậy 24 : ( x ) = ? 24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : - Kết luận : - HS phát biểu + Khi chia số cho tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho thừa số, lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số Thực hành: - HS đọc yêu cầu Bài Tính giá trị biểu thức - HS tự làm bài, h/s lên bảng chữa bài - Yêu cầu h/s làmg bài các cách khác Lop3.net (9) - Mỗi bài tính cách khác nhau: 50 : ( x ) = 50 : 10 = 72 : ( x ) = 72 : 72 = c 28 : ( x ) = 28 : : = 14 : = - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài ( Các cách khác h/s tự làm, chữa) Bài 2: - GV cùng h/s làm mẫu Mỗi h/s thực - HS làm bài 150 : 50 = 150 : ( x 10 ) cách tính theo mẫu 80 : 40 = 80 : ( x 10 = 150 : 10 : = 15 : = = 80 : : 10 = 20 : 10 = - GV cùng h/s chữa bài Bài 3: - HS đọc yêu cầu, tóm tắt, phân tích bài toán - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Nêu cách giải? + Tìm số hai bạn mua - Yêu cầu h/s làm bài + Tìm giá tiền - h/s lên bảng chữa bài, lớp làm vào - GV chấm, cùng h/s chữa bài Đáp số: 200 đồng - Hỏi h/s cách giải khác - HS nêu các cách giải khác C Củng cố dặn dò - Nêu cách chia số cho tích? - Nhận xét tiết học Dặn học thuộc bài và cuẩn bị bài chia tích cho số _ Luyện từ và câu: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC Tiết 28: I Mục tiêu: - Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) HS khá, giỏi nêu vài tình có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài III.Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Câu hỏi dùng để làm gì? Nêu ví dụ? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét: Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung - h/s đọc, lớp đọc thầm - Tìm câu hỏi đoạn văn? - Sao chú mày nhát thế?/ Nung ạ?/ Chứ sao? Bài 2: - Đọc yêu cầu, trả lời Câu hỏi: "Sao chú mày nhát thế?" có - Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Lop3.net (10) dùng để hỏi điều chưa biết không? - Ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát, còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? - Câu " Chứ sao?" có dùng để hỏi không, câu hỏi này có tác dụng gì? Bài 3: - Các cháu có thể nói nhỏ không? Phần ghi nhớ: Phần luyện tập: Bài 1: - GV hướng dẫn h/s làm bài - Gọi h/s làm bài miệng? - GV nhận xét chốt bài đúng Bài 2: - Tổ chức cho h/s thi đua làm bài - Các nhóm dán phiếu, cùng trao đổi - GV cùng lớp nhận xét Bài 3: - Gọi h/s nêu yêu cầu - Yêu cầu h/s nêu tình - GV nhận xét C Củng cố dặn dò: - Câu hỏi có thể dùng vào mục đích gì? - Dặn h/s học thuộc bài, chuẩn bị bài sau, vận dụng các cách dùng câu hỏi cộuc sống Đất nhát - Để chê cu Đất - Không dùng để hỏi, là câu khẳng định: Đất có thể nung lửa - Đọc yêu cầu, trả lời: - Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu nói nhỏ - 2- h/s đọc - h/s đọc nối tiếp - h/s làm bài trên bảng( viết mục đích vào bên cạnh) Lớp làm bài vào - HS nêu miệng, nhận xét bài trên bảng a Câu hỏi dùng bảo nín khóc, thể yêu cầu b Thể ý chê trách c Chê em vẽ ngựa không giống d Bbà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ - HS đọc và thi làm các nhóm - Những câu hỏi đặt đúng: VD: a) Bạn có thể chờ hết sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện không? b) Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? c) Bài toán không khó mình làm phép nhân sai Sao mà mình lú lẫn nhỉ? d) Chơi diều thích chứ? - HS tiếp nối nêu: a Sao bé ngoan nhỉ? b Học toán hay chứ? c Em đừng nói chuyện cho anh học bài không? _ Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ Tiết 14: I Muc tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng BT (2) a/b BT (3) a/b, BTCT GV soạn Lop3.net (11) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập 2(a) chưa điền III Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra: - GV đọc để h/s viết số từ: - h/s lên bảng, lớp viết bảng con: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần, tiềm - Nhận xét sửa sai B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết: - Đọc đoạn văn - 1, h/s đọc - Nội dung đoạn văn? - Tả áo búp bê xinh xắn, bạn nhỏ may áo cho búp bê với tình cảm yêu thương - Tìm từ dễ viết sai? - HS đọc thầm và tìm: Ly, Khánh, phong phanh, GV tổ chức cho lớp viết xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu, - GV lưu ý cách trình bày - GV đọc bài cho h/s viết Theo - HS viết dõi nhắc nhở h/s yếu - GV đọc toàn bài - HS soát lỗi chữa lỗi - GV chấm số bài, nhận xét - HS đổi chéo soát lỗi Bài tập: Bài 2(a) - HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ hướng dẫn - HS đọc thầm và tự làm bài vào làm bài - Nhận xét chữa bài - HS chữa điền câu: - Thứ tự điền: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ Bài 3(a) - HS đọc yêu cầu - Tổ chức làm bài - Thảo luận nhóm, thi đua làm bài - Thi đua các nhóm -Thi tiếp sức; VD: sâu, sung sướng, sáng, - GV cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm có kết tốt C Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Dặn h/s viết lại từ ngữ tìm bài vào Tiết 14: Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm Lop3.net (12) - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3, nhiệt độ 20 độ C, từ đó biết đồng Bắc Bộ có mùa đông lạnh - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với HĐSX - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp VN - Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐBBB( sưu tầm) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hiểu biết mình - 1,2 h/s trả lời nhà và làng xóm người dân ĐBBB? - Nêu tên số lễ hội ĐBBB và cho biết lễ - 1, h/s trả lời hội đó tổ chức vào mùa nào, để làm gì? B Bài mới: Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai nước + Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt và chăn nuôi người dân ĐBBB Các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo + Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc bài quan sát tranh - HS quan sát tranh ảnh, đọcatSGK - ĐBBB có thuận lợi khó khăn nào - Đất phù sa màu mỡ Nguồn nước để trở thành vựa lúa lớn thứ đất nước? dồi dào Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước Vất vả - Em có nhận xét gì công việc sản xuất nhiều công đoạn lúa gạo người dân ĐBBB? - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác - Ngô, khoai, cây ăn quả, gia súc, ĐBBB? gia cầm, nuôi và đánh bất cá, tôm, lợn, gà, vịt - Vì nơi đây nuôi nhiều lợn gà vịt ? - Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm phụ lúa gạo + Kết luận: Nhờ có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nhiệm sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ nước Ngoài lúa gạo người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá Đây là nơi nuôi nhiều gà, vịt nước ta Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh + Mục tiêu: Vùng ĐBBB là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh + Cách tiến hành: - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? đông: Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, - Khó khăn: Rét quá cây lúa và số cây bị chết - Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ĐBBB? - Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt, - Nguồn rau xứ lạnh mang lại giá trị kinh tế - Làm cho nguồn thực phẩm thêm gì? phong phú, mang lại giá trị cao - GV kết luận C Củng cố dặn dò Lop3.net (13) - Vùng ĐBBB thích hợp cho trồng cây, nuôi động vật gì? - Dặn h/s học thuộc bài, chuẩn bị bài tuần 15 _ BUỔI 2: Toán: Tiết 28: LUYỆN TẬP:CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: Giúp h/s củng cố về: - Chia số cho tíchvà mét vuông - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lí II.Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia số cho tích? - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: HD luyện tập: Bài 1: (BT1-80VBT) - Nêu yêu cầu - HD mẫu - HS làm mẫu 50: (5 2)=50:10 - HS làm vào vở, bảng lớp =5 - Yêu cầu h/s làm bài - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s yếu Bài : (BT3-80VBT) - Đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS nêu ý kiến - Thực nào, - HS làm bài - Tổ chức cho h/s làm bài Giải: - Nhận xét chữa bài C1: Mỗi bạn mua số là: 4=8(quyển) Giá tiền là: 9600:8=1200(đồng) Đáp số : 1200đồng C2: Giá tiền là: 9600:(2 4)= 1200(đồng) Đáp số : 1200đồng Bài 2: Điền vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu bài 2 5m =……dm - HS làm bài - HD h/s làm bài 5m2=500dm2; 600dm2=6m2 - Tổ chức cho h/s làm bài 890m2=89000dm2; 65000dm2=650m2 - Nhận xét chữa bài 221m2=22100dm2; 12dm24cm2=1204cm2 67m2=670000cm2; 1900000cm2=19m2 Bài 4**: Một hình chữ nhật có chiều - HS đọc đầu bài dài 180cm, chiều dài chiều rộng - Nêu ý kiến dạng toán, cách làm bài 80cm Tính diện tích hình chữ nhật - HS làm bài dm2? Giải: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Chiều rộng HCN là: Lop3.net (14) - Bài dạng gì? 180-80= 100(cm) - Yêu cầu h/s làm bài Diện tích HCN là: - GV theo dõi nhắc nhở 180 100=18000(cm2) C Củng cố dặn dò: Đổi 18000cm2=180dm2 - Muốn tính chu vi diện tích hình chữ nhật ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học _ Tiếng Việt: ÔN BÀI CHÚ ĐẤT NUNG LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Tiết 14: I Mục tiêu: - Ôn luyện bài Chú đất Nung - Luyện tập câu hỏi II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Phát biểu nào là câu hỏi ? - Nhận xét đánh giá B Bài : Giới thiệu bài : Ôn luyện bài Chú đất Nung : - Tổ chức cho h/s luyện đọc bài - GV theo dõi nhắc nhở - Nhận xét đánh giá Ôn luyện câu hỏi : Bài : (VBT-94) - HD mẫu : Ai làm bẩn tường lớp ta ? - Yêu cầu h/s làm bài - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét đánh giá Bài 3-99VBT : - Câu hỏi dùng để hỏi và vào mục đích gì ? - Yêu cầu h/s làm bài - Theo dõi nhắc nhở - Nhận xét chữa bài C Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau - 1, h/s nêu - HS luyện đọc: + Đọc nối tiếp đoạn + Đọc phân vai - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS làm bài - Nhiều h/s đọc câu - Nêu yêu cầu - HS nêu ý kiến - HS làm bài VD: Sao bạn lại học giỏi thế? … Lop3.net (15) Tiết 14: Hoạt động ngoài lên lớp: TỔNG KẾT THI ĐUA THEO CHỦ ĐIỂM I Mục tiêu: - Tổng kết phong trào thi thua thực các hoạt động lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - HS nhận ưu điểm bật đã đạt tháng thi đua, rút kinh nghiêm các nhược điểm II Các hoạt động: Tổng kết thi đua: - GV tổ chức cho h/s tự nhân xét các công tác thi đua tháng phát động thông qua bảng tổng kết thi đua - HS nêu nhận xét theo bảng thi đua đã đạt - GV cùng lớp tổng kết tuyên dương, đề nghị tuyên dương trước nhà trường các em đạt nhiều thành tích: chăm ngoan; nhiều điểm 10… Dặn dò: - GV nhận xét chung phong trào thi đua lớp - Nhắc nhở h/s tiếp tục thực tốt tình yêu và lòng biết ơn thầy cô giáo cách tham gia học tập tốt - Dành tặng thầy cô giáo hoa điểm tốt và lời ca tiếng hát Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ Tiết 70: I Mục tiêu: - Thực phép chia tích cho số - Biết vận dụng vào tính toán hợp lý ( Bài 1, bài 2) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc chia số cho tích? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Tính và so sánh giá trị biểu thức ( trường hợp thừa số chia hết cho số chia) - Tính giá trị biểu thức: - h/s lên bảng, lớp làm nháp ( x 15 ) : = = 135 : = 45 x ( 15 : ) = = x = 45 ( : ) x 15 = = x 15 = 45 - So sánh giá trị ba biểu thức trên? - Các biểu thức có giá trị - ( x 15 ) : = ? ( x 15 ) : = x ( 15 : 3) = ( : 3) x 15 - Kết luận: ( trường hợp - Ta có thể lấy thừa số chia cho thừa số chia hết cho số chia) nhân kết với thừa số Lop3.net (16) Tính và so sánh giá trị biểu thức ( trường hợp có thừa số không chia hết cho số chia) - Tính gía trị biểu thức sau: - h/s lên bảng, lớp làm nháp ( x 15 ) : = = 105 : = 35 x ( 15 : ) = = x = 35 - So sánh giá trị ? - Bằng - Vì không tính ( : ) x 15 ? - Vì không chia hết cho - Kết luận: ( trường hợp có thừa số - Vì 15 chia hết cho nên có thể lấy 15 không chia hết cho số chia) chia cho nhân kết với Kết luận chung: - HS phát biểu + Khi chia tích hai thừa số cho số, ta có thể lấy thừa số chia cho số đó ( chia hết ), nhân kết với thừa số Luyện tập: Bài 1*: Tính hai cách - h/s lên bảng, lớp làm bài vào C1: Nhân trước, chia sau a C1: ( 23 ) : = 184 : = 46 C2: Chia trước, nhân sau ( Chỉ thực C2: (8 23) : 4=8 : 23=2 23= 46 ít có thừa số chia C1: ( 15 24 ) : = 360 : = 60 C2: (15 24):6=15 (24:6)=15 = 60 hết cho số chia) - Yêu cầu h/s làm bài, GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài Bài 2: Nêu cách thuận tiện nhất? - Thực phép chia 36 : 9, - Yêu cầu h/s làm bài nhân 25 x - GV gợi ý h/s còn lúng túng - Gọi h/s nêu kết (25 36) :9 = 25 (36 : 9) = 25 = 100 Bài 3**: - HS đọc bài toán, tóm tắt - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Tìm tổng số mét vải - Nêu các bước giải bài toán? - Tìm số mét vải đã bán - Yêu cầu tự giải bài toán vào - Cả lớp làm bài, h/s lên bảng chữa - GV theo dõi nhắc nhở Bài giải: - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài Cửa hàng có số mét vải là: (HD cách giải khác) 30 = 150 (m) C2: Tìm số cửa hàng đã bán Cửa hàng đã bán số mét vải là: 150 : = 30 (m) tìm số mét C3: Đã bán số mét vải tấm, Đáp số: 30m vải mà có ( nhân với ) C Củng cố dặn dò: - Nêu cách chia tích cho số? - Dặn h/s học thuộc qui tắc, làm BT ( Các cách giải khác ) Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tiết 28: I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài (ND Ghi nhớ) Lop3.net (17) - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường (mục III) II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ) III Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là miêu tả? - h/s trả lời - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét: Bài 1: Đọc bài văn Cái cối tân - HS đọc - GV treo tranh và giải thích: áo cối: - HS đọc thầm trả lời các câu hỏi SGK vòng bọc ngoài thân cối a Bài văn tả gì? - Tả cái cối xay gạo tre b Mở bài? - Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật miêu tả) - Kết bài? - Đoạn cuối: Nêu kết thúc bài (Tình cảm thân thiết các đồ vật nhà với bạn nhỏ) c So sánh kiểu mở bài, kết bài đã - Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở học? rộng văn kể chuyện d Phần thân bài tả cái cối theo trình - Tả hình dáng theo trình tự phận: lớn đến tự? nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm cối - dăm cối; cần cối - đầu cần cái chốt - dây thừng buộc cần - Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làn vui xóm - GV nói thêm biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh bài Bài 2: Khi tả đồ vật ta cần tả - Tả bao quát toàn đồ vật, sau đó vào tả nào? phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật Phần ghi nhớ: - 2-3 h/s đọc Phần luyện tập: - Đọc nội dung bài tập - h/s đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống - Yêu cầu dọc thầm làm bài và phần câu hỏi a Câu văn tả bao quát cái trống ? - Anh chàng trống này tròn cái chum trước phòng bảo vệ b Tên các phận cái trống - Mình trống - Ngang lưng trống miêu tả ? - Hai đầu trống c Những từ ngữ tả hình dáng, âm - Hình dáng:Tròn cái chum, mình trống? ghép hai đầu, ngang lưng nom hùng dũng, hai đầu bịt kín da trâu thuộc kĩ căng phẳng d Viết thêm phần mở bài, thân bài, - Âm thanh: Tùng! Cắc, tùng!, Lop3.net (18) để trở thành bài văn hoàn chỉnh - HS làm bài vào nháp - Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, - HS trình bày miệng Lớp nhận xét kết bài mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần liền mạch với thân bài - GV khen h/s có bài làm tốt C Củng cố dặn dò: - Nêu cầu tạo bài văn miêu tả? - Nhận xét học, dặn h/s viết hoàn chỉnh bài vào _ Khoa học: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Tiết 28: I Mục tiêu: - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, - Thực bảo vệ nguồn nước II Đồ dùng dạy học : - Giấy, bút đủ cho các nhóm vẽ tranh III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra: - Kể tên các cách làm nước? Nêu cách - HS phát biểu làm các cách trên? B.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước + Mục tiêu: HS nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước + Cách tiến hành: - Quan hình và trả lời theo cặp - Thảo luận theo cặp - Chỉ và nêu việc nên và không nên - HS theo hình SGK làm để bảo vệ nguồn nước? - Trình bày - Lần lượt h/s nêu, lớp nhận xét - GV nhận xét chốt ý đúng - HS nhắc lại và liên hệ thân Hình Nội dung Nên, không Đục ống nước, làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước Không Đổ rác xuống ao, làm cho nước ao bị ô nhiễm, cá và các sinh Không vật khác chết Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng tiết kiệm và bảo vệ môi Nên trường Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước Nên Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm Nên xuống mạch nước ngầm và muỗi không sinh trưởng Xây dựng hệ thống ống thoát nước thải, tránh ô nhiễm đất và Nên không khí Lop3.net (19) + Kết luận: Gọi h/s đọc mục bạn cần biết Hoạt động 2: Đóng vai vận động người gia đình bảo vệ nguồn nước + Mục tiêu: Bản thân h/s cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước + Cách tiến hành: Tổ chức theo nhóm - GV chia nhóm - HS nhóm - Nhiệm vụ : Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước -Tìm nội dung đóng vai tuyên truyền cổ - Thảo luận để tìm nội dung - Tập đóng vai động người cùng bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu các nhóm trình bày - Các nhóm đóng vai Lớp trao đổi - GV nhận xét tuyên dương các nhóm có theo các vai sáng kiến hay nhập vai C Củng cố dặn dò: - Vì cần bảo vệ nguồn nước? Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét tiết học, dặn h/s thực hành bảo vệ nguồn nước _ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 14 I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 14 - Biết phát huy ưu điểm đã đạt và khắc phục tồn còn mắc phải tuần 14 - Hoạt động tập thể: tham gia múa hát chơi trò chơi II Các hoạt động chính: Sinh hoạt lớp: - GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét tổng kết chung các mặt học tập và các hoạt động đợt thi đua tuần 14 Nêu ý kiến phấn đấu tuần 15 - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động lớp Nêu phương hướng phấn đấu tuần học - HS lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung - GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng lớp tuần 15 Tuyên dương các em chăm học học đều, có tiến và đạt kết cao phong trào thi đua học tập chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Rút kinh nghiệm cho h/s còn chậm tiến bộ: Công; Lan,… Hoạt động tập thể: - GV tổ chức cho HS tham gia múa hát các bài hát thuộc chủ đề Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - GV theo dõi nhắc nhở h/s tham gia nhiệt tình Lop3.net (20)