Giáo án Ngữ văn 7 tiết 93 đến 99

17 6 0
Giáo án Ngữ văn 7 tiết 93 đến 99

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích yêu cầu : 1-KiÕn thøc: Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng .Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng [r]

(1)Tuần 26: Tiết 93: Ngày soạn: 18 /02/2011 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I Mục đích yêu cầu : 1-KiÕn thøc: Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm và sử dụng ngôn ngữ nói, viết ngày Cách nêu dẫn chứng và bình luận : giọng văn sôi và nhiệt tình tác giả 2-KÜ n¨ng: Đọc – hiểu văn nghị luận xả hội.Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng văn nghị luận 3- Thái độ: Thêm yêu kính Bác II Chuẩn bị thầy trò: - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : ? -Em hãy trình bày luận điểm và trình tự lập luận bài “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt” Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình Giới thiệu bài Giới thiệu: Đồng chí Phạm Văn Đồng là học trò xuất sắc và là người cộng gần gũi chủ tịch HCM Đặc biệt, 30 năm giữ cương vị Thủ tướng chính phủ, có điều kiện sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, ông đã viết sách và bài báo Bác, mà tiêu biểu là “Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại”- 1970 Viết Bác Hồ thủ tướng không nóí đời hoạt động Cách Mạng và tư tưởng mà còn chú ý đến người, lốí sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp vị lãnh tụ vĩ đại mà vô cùng giản dị Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu phẩm chất cao đẹp này chủ tịch HCM qua đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc cố thủ tướng PhạmVăn Đồng- người học trò xuất sắc- người cộng gần gũi nhiều năm với Bác Hồ Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt Hoạt động 2: I Giíi thiÖu chung -Mục tiêu: Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề GV gọi HS đọc chú thích SGK trang và trả lời câu hỏi I.Giới thiệu chung ?Cho biết vài nét tác giả,tác phẩm? 1.Tácgiả:PhạmVăn Đồng(1906_ 2000) là 1.Tácgiả:PhạmVăn Đồng(1906_ 2000) là NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (2) học trò xuất sắc và là người cộng gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh 2.Tác phẩm:bài “đức tính giản dị Bác Hồ” trích từ bài chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân tộc,lương tâm thời đại _ diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh(1970) học trò xuất sắc và là người cộng gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh 2.Tác phẩm:bài “đức tính giản dị Bác Hồ” trích từ bài chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân tộc,lương tâm thời đại _ diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ HS đọc và tìm hiểu chung bài văn GV cho hs đọc bài văn:yêu cầu đọc rõ ràng mạch lạc và tịch Hồ Chí Minh(1970) hiểu tình cảm tác giả ?Bài văn nghị luận vấn đề gì? - Đức tính giản dị Bác Hồ thể quán 3.Luận điểm: đức tính giản dị Bác đời hoạt động cách mạng và đời sống sinh hoạt hàng ngày ?Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ,tác giả đã chứng Hồ thể quán đời hoạt minh phương diện nào đời sống và người động cách mạng và đời sống sinh hoạt Bác? hàng ngày Bữa cơm,căn nhà,việc làm quan hệ với người,lời nói,bài viết ? Tìm bố cục bài văn? Bài văn là đoạn trích nên không có bố cục hoàn chỉnh  Mở bài:( từ đầu đến bạch tuyệt đẹp)sự quán đời hoạt động cách mạng và sống giản dị bạch Bác Hồ Thân bài : ( đoạn còn lại )chứng minh giản dị Bác sinh hoạt,lối sống việc làm Hoạt động 3:II.Ph©n tÝch chi tiÕt -Mục tiêu: Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm và sử dụng ngôn ngữ nói, viết ngày -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích ?Tìm hiểu luận có bài ?Trong phần đầu tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh là gì? II Ph©n tÝch chi tiÕt - Bài viết không nói đến tính giản dị Bác mà “ điều quan trọng cần phải làm bật là quán Đức tính giản dị Bác Hồ đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống vô cùng giản dị và khiêm tốn Hồ Chủ Tịch” ? Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả đã chứng minh phương diện nào? -Bữa ăn : vài món giản đơn,khi ăn không để rơi vãi,ăn xong -Đức tính giản dị Bác Hồ thể trên thu dọn nhiều phương diện: -Căn nhà : vài ba phòng hòa cùng thiên nhiên  Bữa ăn: vài món giản đơn,khi ăn -Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần ngừơi phục vụ không để rơi vãi,ăn xong thu dọn -Đời sống sinh hoạt phong phú,cao đẹp -Giản dị lời nói,bài viết  Căn nhà: vài ba phòng hòa cùng thiên nhiên ?Những chứng tác giả đưa để chứng minh có sức  Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn thuyết phục hay không?vì sao? ít cần ngừơi phục vụ Chứng thuyết phục vì:  Đời sống sinh hoạt phong phú,cao  Luận toàn diện đẹp NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (3)   Dẫn chứng phong phú,cụ thể,xác thực  Giản dị lời nói,bài viết Hơn tác giả là người có quan hệ gần gũi,lâu dài,gắn bó với Hồ Chủ Tịch nên điều tác giả nói là đáng tin Bình luận tác giả ý nghĩa và giá trị đức tính  Chứng thuyết phục giản dị Bác Hồ Trong bài văn ngoài thành phần là các luận điểm,lụân để chứng minh,còn có phần đánh giá,bình luận tác giả đức tính giản dị Bác Hồ ? Hãy tìm câu văn nội dung đánh giá,bình luận đoạn?  Ở việc làm nhỏ đó…… người phục vụ  ……………… đời sống vậy……thanh bạch và tao nhã  Nhưng hiểu nhầm rằng…… giới ngày ->Ngoài việc nêu dẫn chứng cụ thể để chứng minh bài viết còn bình luận,giải thích giá trị,ý nghĩa đức tính giản dị Bác Hồ? ?Vì tác giả gọi đó là sống thực văn minh ? Vì đó là sống phong phú cao đẹp tinh thần,tình cảm,không màng đến hưởng thụ vật chất,không vì riêng mình ?Tìm đoạn thơ nói đức tính giản dị Bác Hồ?  Bác Hồ đó áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà  Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Aó nâu túi vải đẹp tươi lạ thường  Nơi Bác sàn mây vách gió Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm trăng đèn khêu nhỏ Bình luận tác giả _ Sự giản dị không phải là lối sống khắc khổ nhà tu hành hay hiền triết _ Giản dị đời sống vật chất phong phú đời sống tinh thần Đó là đời sống văn minh Hoạt động Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp GV hướng dẫn HS rút giá trị nội dung và nghệ thụât III Tæng kÕt bài văn _ Giản dị là đức tính bật Bác Hồ _ Bài văn vừa có chứng cụ thể vừa nhận xét sâu sắc,thắm đượm tình cảm chân thành Phương pháp lập luận:chứng minh kết hợp bình luận giải thích Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Hỏi đáp NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (4) Củng cố 4.1 Đức tính giản dị Bác Hồ thể trên nhiều phương diện nào? 4.2 Bình luận tác giả đức tính giản dị Bác Hồ 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”SGK trang 57 @ Tuần 26: Tiết 94: Ngày soạn: 19 /02/ 2011 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Mục đích yêu cầu : 1-KiÕn thøc: Khái niệm câu chủ động và câu bị động Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại 2-KÜ n¨ng: Nhận biết câu chủ động và câu bị động 3- Thái độ: Sử dụng đúng loại câu II Chuẩn bị thầy trò: - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ :? GV kiểm tra chuẩn bị bài HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình Giới thiệu bài Giới thiệu: Tiếng Việt giàu và đẹp”, nét giàu đẹp Tiếng Việt là diễn đạt linh hoạt, cấu trúc ngữ pháp phong phú, cùng nội dung nhöng coù nhieàu caùch noùi nhö: -Thaày giaùo phaït hoïc sinh NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (5) -Hoïc sinh bò thaày phaït Thực chất, đó là hai kiểu câu có khác biệt hình thức và nội dung, việc chuyển đổi kiểu câu nhằm mục đich gì ? Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài học: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt Hoạt động 2: I Bµi häc -Mục tiêu: Khái niệm câu chủ động và câu bị động Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề Tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị động I.Câu chủ động và câu bị động GV chép VD lên bảng ?Xác định chủ ngữ và vị ngữ ? a.Mọi người yêu mếm em b.Em người yêu mến ?Ý nghĩa chủ ngữ các câu trên có gì khác nhau? Chủ ngữ câu a người thực hoạt động hướng đến người khác(chủ thể hoạt động) Chủ ngữ câu b người hoạt động người khác hướng đến( đối tượng hoạt động) Câu a là câu chủ động Câu b là câu bị động ?Thế nào là câu chủ động?Cho ví dụ? _Câu chủ động là câu có chủ ngữ ?Thế nào là câu bị động?Cho ví dụ? người, vật thực hoạt động hướng vào người khác(chủ thể hoạt động) Tìm hiểu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động Ví dụ : Thầy phạt nó thành câu bị động _ Câu bị động là câu có chủ ngữ GV cho HS đọc đoạn trích SGK và trả lời câu hỏi người, vật hoạt động người,vật ?Em chọn câu a hay câu b để điền vào chổ trống? khác khác hướng vào(chỉ đối tượng hoạt động) Chọn câu b để điền vào chổ trống đoạn trích ?Lí vì dùng câu bị động? Ví dụ : Nó bị thầy phạt Vì nó giúp cho việc liên kết các câu đoạn tốt II Mục đích việc chuyển đổi câu hơn:câu trước đã nói Thủy(thông qua chủ ngữ “em tôi”) chủ động thành câu bị động vì hợp logic và dể hiểu câu sau tiếp tục nói Thủy(thông qua chủ ngữ “em”) -Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu ?Cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động bị động (và ngược lại) đoạn văn thành câu bị động.? nhằm liên kết các câu đoạn thành mạch văn thống Hoạt động Luyện tập -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp ?Tìm câu chủ động đoạn trích?Giải thích vì tác giả chọn cách viết vậy? III.Luyện tập Các câu bịđộng NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (6) _ Có trưng bày tủ kính bình pha lê _ Tác giả “mấy vần thơ” liền tôn làm đệ thi sĩ Bài tập trang 58 * Tác dụng: tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó,đồng thời tạo liên kết tốt các đoạn văn Hoạt động 4:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Hỏi đáp 4.Củng cố: 4.1 Thế nào là câu chủ động?Cho ví dụ? 4.2 Thế nào là câu bị động?Cho ví dụ? 4.3 Cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài “ý nghĩa văn chương” SGK trang 60 Tuần 26: Tiết 95+96: Ngày soạn: 20/02/ 2011 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TẠI LỚP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức:Viết bài văn biểu cảm thể tình cảm chân thành người và lực tự , miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm 2-Kĩ năng:Rèn luyện kỉ viết chính tả đúng , biết dùng từ để đặt caâu 3-Thái độ:Vận dụng việc học lí thuyết để thực hành B CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY-TROØ: 1.Thầy :Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm 2.Trò :Nắm đặc điểm văn biểu cảm.Xem và nắm các bươc làm baøi vaên bieåu caûm C KIEÅM TRA : 1.Kieåm tra só soá 2.Baøi cuõ : thoâng qua D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG -GV yêu cầu HS xếp tất tập sách liên quan đến phân môn Ngữ Văn theo quy ñònh +HS thực theo yêu cầu GV -GV nhắc nhở chuẩn bị HS +HS kiểm tra chuẩn bị thân -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài kiểm tra +Lắng nghe , thực theo hướng dẫn GV HOẠT ĐỘNG : GHI ĐỀ KIỂM TRA -GV đọc và ghi đề bài viết lên bảng NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (7) +Laéng nghe , quan saùt -Yêu cầu HS chép đề bài vào giấy kiểm tra +Chép đề vào giấy kiểm tra Đề : Hãy chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sống chuùng ta HOẠT ĐỘNG : ĐỊNH HƯỚNG HS LAØM BAØI -GV yêu cầu HS xác định : yêu cầu đề bài ; kiểu bài viết ; thực đầy đủ các bước làm bài văn lập luận chứng minh -GV nhắc nhở HS chú ý lỗi chính tả , nên viết nháp để tránh tượng bôi xoá +HS chú ý lắng nghe và thực HOẠT ĐỘNG : THEO DÕI HS LAØM BAØI -GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài +HS suy nghó laøm baøi -GV lưu ý HS chữ viết , chính tả cần cẩn thận HOẠT ĐỘNG : THU BAØI KIỂM TRA -Gần hết GV yêu cầu HS đọc lại bài , chú ý chỗ sai và sữa lại cho đúng , nhaát laø loãi chính taû +HS lắng nghe và thực theo yêu cầu GV -Đến hết , GV yêu cầu HS nộp bài đầu bàn +HS noäp baøi -GV thu baøi kieåm tra cuûa HS -Kiểm tra lại số lượng bài +HS giữ trật tự -GV lưu ý HS , HS nghĩ học liên hệ GVBM xin kiểm tra lại ( có ) +HS chú ý lắng nghe và thực E.CUÛNG COÁ -DAËN DOØ 1.Cuûng coá : Thoâng qua 2.Daën doø: a.Bài vừa học :Yêu cầu HS nhà lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên b.Soạn bài :Ý nghĩa văn chương(SGK/ 61) -Đọc văn và chú thích SGK -Xem chuù thích (*), naém veà taùc giaû, taùc phaåm -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn SGK c.Trả bài :Đức tính giản dị Bác Hồ * GV löu yù HS : Hoïc baøi chuaån bò kieåm tra tieát Vaên hoïc NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (8) Tuần 27 Tiết 97 Ngày soạn: 21/02/ 2011 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I Mục đích yêu cầu : 1-KiÕn thøc: Sơ giàn nhà văn Hoài Thanh Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương Luận điểm và cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh 2-KÜ n¨ng: - Đọc – hiểu văn nghị luận văn học - Xác định và phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm bài văn nghị luận 3- Thái độ: Hiẻu đúng ý nghĩa văn ch-ơng II-ChuÈn bÞ cña thÇy –trß - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ :? -Em hãy nêu luận điểm chính văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Để làm rõ đức tính đó , tác giả đã chứng minh phương diện nào đời sống và người Bác ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình Giới thiệu bài Giới thiệu: Từ xưa tới nay, văn chương nghệ thuật là hoạt động tinh thần lí thú và bổ ích sống người Nhưng ý nghĩa và coâng duïng cuûa vaên chöông laø gì ? Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt Hoạt động 2: I Giíi thiÖu chung -Mục tiêu: Sơ giản nhà văn Hoài Thanh -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề GV gọi HS đọc chú thích và trả lời câu hỏi I.Giới thiệu chung ?Em hãy cho biết vài nét tác giả,tác phẩm? _ Hoài Thanh(1909_ 1982 ) quê Nghệ An, là nhà phê bình văn học _ Hoài Thanh(1909_ 1982 ) quê Nghệ An, là nhà suất sắc phê bình văn học suất sắc _ Bài “ý nghĩa văn chương” _ Bài “ý nghĩa văn chương” viết 1936 bàn viết 1936 bàn nguồn gốc,ý nghĩa và công dụng văn văn chương nguồn gốc,ý nghĩa và công dụng văn văn chương Hoạt động 3:II.Ph©n tÝch chi tiÕt -Mục tiêu: Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương Luận điểm và cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (9) nhà văn Hoài Thanh -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích Tìm hiểu văn II Ph©n tÝch chi tiÕt 1.Nguồn gốc văn chương ?Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? -Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng chưa phải là nói tất Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người muôn vât,muôn loài ?Tìm dẫn chứng có SGK? Chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ ?Nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? -Nguồn gốc cốt yếu văn chương là tình cảm,là lòng vị -Nguồn gốc cốt yếu văn chương là tha tình cảm,là lòng vị tha Hoài Thanh viết “Văn chương là hình dung sống muôn hình vạn trạng.Chẳng thế,văn chương còn 2.Ý nghĩa và công dụng văn sáng tạo sống” ?Quan niệm đã đúng chưa? chương Rất đúng;nhưng có quan niệm khác(VD:văn chương bắt nguồn từ sống lao động người) các quan niệm này khác không loại trừ mà a.Ý nghĩa bổ sung cho ? Văn chương có ý nghĩa gì? _ Văn chương là hình dung sống muôn hình vạn _ Văn chương là hình dung trạng sống muôn hình vạn trạng _ Văn chương còn sáng tạo sống _ Văn chương còn sáng tạo sống ?Tìm dẫn chứng lớp 6,7 mà em đã học? Văn chương có khả dựng lên hình ảnh,đưa ý tưởng mà sống chưa có để người phấn đấu xây dựng,biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai Ví dụ : thảm bay thần thoại ngày xưa là ước mơ người muốn bay vào không gian,đến b.Công dụng _ Gây cho ta tình cảm mà ta ngày thành thực không có chưa có ? Công dụng văn chương? _ Luyện cho ta tình cảm ta sẵn có Văn chương làm cho tình cảm người trở nên phong phú,sâu sắc và tốt GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK trang 62 đẹp Hoạt động III-Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (10) ? Néi dung, nghÖ thuËt cña bµi? III Kết luận _ Văn “ý nghĩa văn chương” thuộc _ Văn “ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị loại văn nghị luận văn chương luận văn chương _ Văn vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc hình ảnh _ Văn vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc hình ảnh Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Hỏi đáp 4.Củng cố 4.1 Nguồn gốc văn chương ? 4.2 Văn chương có ý nghĩa và công dụng nào? Văn chương làm cho tình cảm người trở nên phong phú,sâu sắc và tốt đẹp 5.Dặn dò Học bài cũ, chuẩn bị kiểm tra văn tiết Tuần 27: Tiết 98 Ngày soạn: 22 /02/ 2011 KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp HS : 1-Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học phân môn Văn học.Tự đánh gia khả hiểu bài mình 2-Kĩ năng:Rèn luyện HS cách làm bài theo phương pháp 3-Thái độ: Làm bài nghiêm túc NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (11) B CHUAÅN BÒ : 1.Thầy : Đề kiểm tra đã duyệt và phôtô sẵn , đáp án , biểu điểm 2.Trò :Thực dặn dò tiết 97 C KIEÅM TRA : 1.Kiểm tra sĩ số: 2.Baøi cuõ : Thoâng qua D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG 1: GV NEÂU MOÄT SOÁ QUI TAÉC KHI KIEÅM TRA -Khoâng xem taøi lieäu ; -Khoâng quay coùp ; -Khoâng noùi chuyeän hay laøm vieäc rieâng ; -Haïn cheá boâi xoùa; -Không sử dụng viết xóa HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH LAØM BAØI -Đọc kĩ nội dung ,yêu cầu trước làm bài -Làm câu dễ trước ,câu khó sau -Khi cần chọn câu khác thì đánh dấu chéo vào câu đã chọn trước đó vaø choïn laïi caâu khaùc HOẠT ĐỘNG 3: GV NÊU CẤU TẠO ĐỀ Đề có hai phần : -Traéc nghieäm -Tự luận HOẠT ĐỘNG 4:PHÁT ĐỀ -GV phát đề cho HS ; HS nhận đề -GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài ; HS suy nghĩ làm bài I ĐỀ BÀI 1.Chọn câu trả lời đúng nhất, đánh dấu cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu <1> Tục ngữ và ca dao – dân ca khác ở: A.Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài B.Tục ngữ thiên tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian; ca dao – dân ca là tiếng hát tâm tình người bình dân cổ truyển thiên trữ tình C.Tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng, ca dao – dân ca có nhiều nghĩa D.Tục ngữ gieo vần lưng, ca dao – dân ca gieo vần lưng và vần chân <2> Cách giải thích tục ngữ nào đúng ( Câu cái răng, cái tóc là góc người) A.Cái răng, cái tóc là góc - phần, phận người B.Cái rằng, cái tóc góp phần làm đẹp người không ít nên cần phải giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc và làm đẹp cho nó C.Cái răng, cái tóc là góc, ,một phần nhỏ thể người cho nên không nên dành cho nó quá nhiều ưu ái D Cái răng, cái tóc không là góc - phần - phận không thể thiếu người Nó không góp phần làm đẹp cho người hình thức mà còn giúp cho NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (12) việc ăn uống, bảo vệ cái đầu Bởi vậy, chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp cái răng, cái tóc là việc làm cần thiết <3> Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? A.Cuộc sống lao động người B.Tình yêu lao động người C Lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài D.Do lực lượng thần thánh tạo Câu 2: Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị Bác Hồ nào? Suy nghĩ em tính giản dị đời sống ĐỀ 2: Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng 1.Tục ngữ là thể loại phận văn học nào? A.Văn học dân gian B.Văn học viết C.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp D.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 2.Câu nào sau đây không phải là tục ngữ A.Khoai đất lạ, mạ đất quen B.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa C.Một nắng hai sương D.Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân 3.Dòng nào sau đây không có quan niệm công dụng văn chương Hoài Thanh? A.Văn chương giúp cho người ta hăng say lao động B.Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha C Văn chương gây cho ta tình cảm chưa có, luyện cho ta tình cảm sẵn có D Văn chương giúp cho người ta biết cái hay, cái đẹp cảnh vật thiên nhiên Câu 2: Chép thuộc lòng câu tục ngữ đã học và nêu nội dung Câu 3: Theo Hoài Thanh , nguồn gốc văn chương là gì? Để dẫn dắt vào nguồn gốc văn chương, tác giả dẫn dắt vào làm gì? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ 1: Câu 1: điểm.Mỗi ý đúng điểm 1.B 2.D 3.C Câu 2: điểm Ý 1: điểm Ý 2: điểm * Đức tính giản dị Bác thể hiện: -Đời sống: bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm Cách ăn chậm rãi cẩn thận Ăn xong cái bát sạch, cất ngăn nắp - Cái nhà: vẻn vẹn vài ba phòng, lộng gió, ánh sáng - Lối sống: Tự mình làm từ việc lớn đến việc nhỏ - Quan hệ với người, tác phong, lời nói, thơ văn… NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (13) + Gần gũi với người + Lời nói giản dị, thơ văn:dễ hiểu… ĐỀ 2: Câu 1: điểm.Mỗi ý điểm 1.A 2.C 3.A Câu 2: điểm.Chép đúng câu tục ngữ:2 điểm Nêu đúng nội dung : điểm Câu 3: điểm.Mỗi ý đúng 1.5 điểm -Nguồn gốc văn chương là lòng thương người, thương loài vật, muôn loài-> tình cảm và lòng vị tha -Đặt vấn đề cách kể câu chuyện cụ thể, dễ hiểu, đặc sắc, bất ngờ HOẠT ĐỘNG : THU BAØI KIEÅM TRA -Gần hết GV yêu cầu HS đọc lại bài làm , phát lỗi sai và chữa lỗi ; HS lắng nghe và thực -Đến hết , GV yêu cầu HS nộp bài đầu bàn , GV thu bài ; HS lắng nghe và thực -GV kiểm tra số bài HS nộp với số HS có mặt lớp -GV nhắc nhở lớp HS có nghĩ học liên hệ GVBM xin kiểm tra lại ( có ) E.DAËN DOØ : Cuûng coá: Thoâng qua Daën doø: a.Xem lại kiến thức đã học b.Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)(SGK/64) -Chú ý “Cánh chuyển đổi câu chủ động câu bị động” - Nghiên cứu trước phần luyện tập c Trả bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiết 94) Tuần27: Tiết 99: Ngày soạn: 23/02/ 2011 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) I Mục đích yêu cầu : 1-KiÕn thøc: Quy tắc chuyển câu chủ động thành câu bị động 2-KÜ n¨ng: -Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại 3- Thái độ: Đặt cõu (chủ động hay bị động) phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Chuẩn bị thầy trò: - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn III Tiến trình lên lớp NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (14) Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : ? (?) Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau: -Mẹ rửa chân cho em bé -Bọn xấu ném đá lên tàu hoả (?) Mục đích việc chuyển đổi có tác dụng gì ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình Giới thiệu bài Giới thiệu: Ở tiết học trước, các em đã biết mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết, thay đổi cách diễn đạt Đó là việc cần thiết cho việc tạo lập văn Vậy, cách chuyển đổi nào? Hôm nay, chúng ta thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt Hoạt động 2: I Bµi häc -Mục tiêu: Quy tắc chuyển câu chủ động thành câu bị động.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I Cách chuyển đổi câu chủ động So sánh khác và giống hai câu a và b thành câu bị động SGK trang 64? ?Về nội dung câu có miêt tả cùng việc không? Hai câu miêu tả cùng việc ?Hai câu là câu chủ động hay câu bị động? Điều là câu bị động ?Về hình thức hai câu có gì khác nhau? Câu a có từ “được”câu b không có -Có hai cách chuyển đổi câu chủ động GV giúp HS phát cách chuyển đổi câu chủ động thành thành câu bị động câu bị động cho câu sau: + Chuyển từ (cụm từ) đối Người ta đã hạ cánh màn điều treo đầu bàn thờ ông tượng hoạt động lên đầu câu và vải tử hôm “ hóa vàng” thêm các từ bị hay vào sau từ(cụm ?Câu trên có cùng nội dung miêu tả với câu a,b từ)ấy không? +Chuyển từ (cụm từ) đối tượng Có.Câu này là câu chủ động tương ứng với câu bị động hoạt động lên đầu câu,đồng thời ?Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị lược bỏ biến từ(cụm từ) chủ động? thể hoạt động thành phận không Câu chủ động bắt buộc câu Chủ thể hoạt động tác động đối tượng hoạt động ♥Chú ý: không phải câu nào có từ bị + Đối tượng hoạt độngbị(được) điều là câu bị động + Đối tượng hoạt động(lược bỏ biến chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc GV hướng dẫn HS phân biệt câu bị động với câu có từ “bị,được” NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (15) Câu bị động phải có câu chủ động tương ứng Hoạt động 3:II Luyện tập -Mục tiêu: HS làm bài tập -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích II Luyện tập 1/ Chuyển câu chủ động thành câu bị động II Luyện tập a Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XIII Bµi 1: Ngôi chùa xây từ kỉ XIII b.Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c Con ngựa bạch chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d.Một lá cờ đại người ta dựng sân Một lá cờ đại dựng sân 2/ Chuyển câu chủ động thành câu bị động có tứ “bị,được” a.Em thầy giáo phê bình Em bị thầy giáo phê bình Bµi 2: b.Ngôi nhà đã người ta phá Ngôi nhà đã bị người ta phá c.Sự khác biệt thành thị với nông thôn đã trào lưu đô thị hóa thu hẹp Sự khác biệt thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp Các câu bị động chứa từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực Các câu bị động chứa từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Hỏi đáp 4.Củng cố 4.1 Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 4.2 GV cho VD HS thực hành Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài “luyện tập viết đoạn văn chứng minh” SGK trang 65 NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (16) NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (17) NĂM HỌC: 2010 - 2011 Lop7.net (18)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan