1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc tap co so nganh

41 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Báo Cáo thực tập sở ngành ĐTĐ K57 CD Khuất Quang Anh - 67963 VMU / / BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH CHƯƠNG : CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO I Thiết bị đo 1.Khái niệm Đồng hồ đo dụng cụ dùng để xác định thông số điện thiết bị điện như: điện trở, điện áp, dòng điện… 1.1.1 Phân loại Hiện thị trường có nhiều loại đồng hồ đo khác nhau, việc phân loại đồng hồ đo dựa theo cách sau đây: - Theo cấu thị gồm : + Đồng hồ thị kim + Đồng hồ thị số (sử dụng hình LCD, LED …) - Theo chức : + Đồng hồ đo điện trở ( Ω, kΩ) + Đồng hồ đo điện trở cách điện (MΩ) + Đồng hồ đo điện áp ( V, kV … ) + Đồng hồ đo dòng điện (A, KA ….) + Đồng hồ vạn 1.1.2 Mục đích sử dụng Đồng hồ đo sử dụng để đo đại lượng điện không điện cần quan tâm trạng thái hoạt động, vận hành khai thác bảo dưỡng 1.1.3 Cấu tạo Gồm hai phần : cấu đo cấu thị +Cơ cấu đo gồm mạch đo nguồn +Cơ cấu thị gồm loại: Chỉ thị số thị kim KHUẤT QUANG ANH - 67963 1.3 Cách sử dụng đồng hồ đo 1.3.1 Khái quát chung Tùy thuộc vào mục đích sử dụng khác mà ta sử dụng loại đồng hồ khác cho phù hợp Từ đồng hồ đo ta xác định thơng số điện cần thiết Trên mặt đồng hồ người ta chế tạo hai hay nhiều lổ cắm để lấy đầu đo, ta phải xác định hai đầu đo cần thiết để đo thông số cần quan tâm Lấy hai đầu đo xác định chổ tiếp xúc với hai đầu dây dẫn dụng cụ điện cần đo ví dụ như: điện trở, tụ điện, cuộn dây… Với đồng hồ chức ta cần bật nguồn đọc thơng số mặt đồng hồ đo Cịn đồng hồ vạn ta cần điều chỉnh nấc cần đo quan sát đọc thông số mặt đồng hồ Đồng hồ vạn có nhiều nấc chỉnh định để đo nhiều thông số khác mặt đồng hồ đo Đồng hồ MΩ dùng việc xác định điện trở cách điện, thường dùng đo điện trở cách điện máy điện khí cụ điện thiết bị khác 1.3.2 Sử dụng đồng hồ đo với máy điện khí cụ điện 1.3.2.1 Đối với khí cụ điện: Đồng hồ dùng để xác định tiếp điểm thường đóng, thường mở, nội trở cuộn hút, điện trở cách điện tiếp điểm với nhau, với vỏ thiết bị, … Các tiếp điểm thường đóng điện trở Các tiếp điểm thường mở điện trở ∞ Cuộn hút có điện trở giá trị xác định Ngồi đồng hồ đo cịn để đánh giá tình trạng phần tử như: dây chảy, phần tử đốt nóng Trong thiết bị điều khiển bảo vệ 1.3.2.2 Đối với máy điện: Với máy điện ta sử dụng đồng hồ đo để đo thông số sau : Nội trở điện trở cuộn dây : Sơ cấp, thứ cấp máy biến áp, cuộn dây Stato Rôto máy điện quay, cuộn kích từ cuộn phần ứng máy điện chiều… Điện trở cách điện: Điện trở cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với vỏ máy Thông qua thông số ta xác định cuộn dây máy điện, đánh giá chất lượng phần điện máy mức độ an toàn cho người khai thác vận hành 1.3.2.3 Ví dụ thực tế Contactor SC35AA Loại : SC -2N Thông số : 220 v 220- 240 v 440-480 v 550-600 v 75 w 10 w 15 w 15 w - Thông số đo :Nội trở cuộn : 2kΩ Cặp tiếp điểm có điện trở : L1 −2T1 = ∞ 3L2 − 4T2 = ∞ - Đánh giá : 5L3 − 6T3 = ∞ 23 - 24 = ∞ 13 - 14 = ∞ 41 - 42 = 31 - 13 = Các cặp tiếp điểm thường mở : L −2T1 = ∞ 3L2 − 4T2 = ∞ 5L3 6T3 ∞, 23 – ∞ , 13 ∞ C c c ặ p t i ế p đ i ể m t h n g đ ó n g l : c - s ố = t o l n g l i ệ u ; đ o s ó c t a - k ế t = D ự a t r ê n q u a n s t b ê n n g o i v c p h a Thông số biển máy : f =50 hz , P = 270 w , n dm l u ậ n v = 2750 p c ô n g t ắ c t t ố t M y đ i ệ n d ị b ộ r ô cos γ = Δ = 220 , η = 69 % 0,72 , Υ Các thông số : tiến hành đo sau : Nội trở: Ω Cuộn 1: Đo điện 39 Ω trở cách C điện: u C ộ u n ộ n : , Ω C u ộ n : M Ω C u ộ n : M Ω C u ộ n : M Ω C u ộ n v ỏ : M Ω C u ộ n - 380 v Nhận xét: cuộn dây máy ỏ điện tốt, điện trở cách điện tốt : 1.3.3 Lưu ý sử dụng đồng hồ: - Dùng đồng hồ vạn ta M cần có lưu ý sau: + Chú ý công tắc chuyển Ωmạch phải chuyển vị chí C thang cần đo chọn thang đo cho u phù hợp với thông số cần đo + Nếu đo giá trị điện trở ộ trướ đo cần phải làm n động tác chỉnh không + Sau sử dụng xong phải đưa cơng tắc chuyển mạch vị - trí off v + Tuyệt đối không sử ỏ dụng đồng hồ mêgaôm đo điện : trở cuộn dây + Với đồng hồ Mêgaôm thước đo phải chập đầu đo để kiểm tra đồng hồ, đo phải ý xác Mđịnh điểm tiếp mát tốt Ω CHƯƠNG : MÁY ĐIỆN 2.1 Cách nhận biết loại máy điện 2.1.1 Máy biến áp a Vỏ: Có vỏ khơng có vỏ Nếu có vỏ thường hình vng hình chữ nhật b Cuộn dây: Cuộn dây quấn đặt vào trụ lõi thép Cuộn cao áp cuộn thấp áp chia quấn thành hai cuộn riêng biệt lõi thép (với biến áp thường) chung cuộn biến áp tự ngẫu c Trụ đấu dây: Chia dãy: Sơ cấp thứ cấp (việc phân chia có tính tương đối) Có thể có nhiều trụ đấu dây đầu tương ứng với mức điện áp khác 2.1.2 Máy điện chiều Để nhận biết khảng định máy điện chiều cần có đặc điểm sau : + Vỏ phải làm thép đúc hình trụ trịn tham gia thành phần dẫn từ + Trên vỏ có hàng ốc vít dùng để bắt cố định cực từ chính, phụ + Trên thân máy phía đối diện với đầu tải có cửa sổ, mở cửa sổ ta nhận thấy giá chổi than đầu rơto có cổ góp ( thường có cửa sổ) Các cửa sổ mục đích để kiểm tra, sửa chữa thay chổi than Chỉ cần điều kiện ta đủ khảng định máy điện máy điện chiều mà không cần phải đọc biển máy 2.1.3 Máy điện dị bơ Quan sát bên ngồi ta nhận thấy đặc điểm sau : - vỏ thường làm gang nhôm làm giá đỡ cho lõi thép stato giá đỡ cho hai đầu trục rơto thơng qua hai lắp - Mặt ngồi vỏ thường chế tạo dạng gân tản nhiệt - Nếu động dị rơto dây quấn phía đối diện đầu tải cịn có cửa sổ, mở ta quan sát chổi than vành trượt vòng đồng cứng gắn cố định trục rôto 2.1.4 Máy điện đồng a Máy đồng có cơng suất nhỏ thường có: - Phần cảm(Stato) có cấu tạo tương tự stato máy chiều - Phần ứng (Rơto) có cấu tạo rơto máy điện dị rơto dây quấn, trục có gắn bốn vành trượt vòng đồng cứng cố định trục cách điện với trục để đưa điện qua hệ thống chổi than -Trên thân phía đối diện với đầu bu li cịn có cửa sổ để kiểm tra, bảo dưỡng chổi than b Máy đồng cơng suất lớn thường có: - Stato (phần ứng) phần tĩnh giống stato máy điện dị pha - Rơto ( phần cảm) có cấu tạo dạng cực lồi cực ẩn trục có gắn hai vành trượt để cấp kích từ thân máy phải có cửa sổ 2.2 Quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng, sơn tẩm sấy máy điện 2.2.1 Quy trình kiểm tra a Kiểm tra phần Kiểm tra vỏ lắp máy có bị nứt vỡ hay khơng, bị nứt vỡ lớn phải hàn thay Kiểm tra xem trục rơto có quay trịn đều, trơn, êm hay khơng, trục quay khó khăn có tiếng kêu, kẹt phải tiến hành kiểm tra vịng bi xem bi có bị vỡ hay khơng Tiếp theo phải kiểm tra xem rơto có bị cong vênh hay không, cần thiết phải tiến hành nắn tiện lại Kiểm tra hệ thống ốc vít liên kết xiết chặt hay chưa phải xiết chặt lại cần thiết Kiểm tra xem hệ thống chổi than, cổ góp có bị sứt mẻ hay khơng, lị xo chổi than giá đỡ có cịn đủ lực tì hay khơng, dây nối cịn tốt hay khơng, chổi than bị mịn q mức cho phép phải thay Kiểm tra tiếp xúc chổi than cổ góp có tốt hay khơng, khơng phải tiến hành chỉnh định lại lị xo tì lên chổi than kiểm tra bề mặt chổi than, cổ góp, vành trượt Nếu vành trượt cổ góp bị xước, lõm, có nhiều mùn than rãnh ta dùng giẻ mềm lau sạch… Nếu chổi than bị bị xước dùng giấy giáp đánh cách đặt miếng giấy giáp bề mặt chu vi đánh nhẹ lúc trơn Đối với máy điện tháo xưởng ta quan sát xem có tượng sát cốt khơng b Kiểm tra phần điện Dùng đồng hồ vạn kiểm tra xem cuộn dây có bị đứt hay chập vịng không, cần thiết phải tiến hành quấn lại thay Dùng đồng hồ MΩ để đo điện trở cách điện pha với pha với vỏ bị chạm chập cách điện không tốt, khơng phải tiến hành bảo dưỡng Đối với máy điện tháo xưởng: Kiểm tra cuộn dây mắt thường có biến mầu khác chứng tỏ cuộn dây bị nhiệt (bị om) tuổi thọ Kiểm tra cuộn dây có bị xước bong chóc khơng Khi kiểm tra cách điện ta phải kiểm tra cách điện phần có giá chổi than ,cổ góp… 2.2.2 Quy trình tháo - lắp a Quy trình tháo Lưu ý trước tháo ta cần tiến hành công việc sau: Kiểm tra sơ bộ, đánh giá tình trạng máy điện, tiến hành lập biên trạng thái Chuẩn bị dụng cụ: Clê, kìm, đồng hồ đo… + Tiến hành tháo máy khỏi bệ: - Cắt điện, treo biển, tháo dây chảy cầu chì có - Tiến hành quan sát, đánh dấu đầu dây, ghi chép (sử dụng bút, băng dính ) - Tháo đầu dây, tháo ốc, buli tải có - Tháo ốc chân bệ đỡ ý chốt định vị chỉnh đồng tâm - Tiếp dùng balăng nâng động khỏi bệ đỡ trước phải tiến hành đánh dấu vị trí đặt động so với chân bệ đỡ + Nếu ta tháo máy phân xưởng: - Tiến hành tháo cửa sổ, đánh dấu tháo đầu dây chổi than, rút chổi than khỏi giá đỡ để tránh gây hư hỏng gẫy chổi than tháo đầu dây phần ứng Sau tiến hành tháo ốc vít lắp mỡ, đánh dấu vị trí lắp, tháo lắp - Tiến hành rút Rôto khỏi stato, rút cần lưu ý phải giữ cho rôto không cọ xát vào stato b Quy trình lắp - Quy trình lắp tiến hành ngược với quy trình tháo, nghĩa tháo sau lắp trước - Đảm bảo q trình lắp phải lắp vị trí ban đầu Khi lắp tránh gây va đập cọ xát rơto stato, q trình lắp phải xiết cân ốc đối xứng Chú ý: phải quay trục động cho xiết ốc Nếu dùng búa đóng nắp máy phải dùng đệm cao su gỗ để tránh gây hư hỏng vỏ máy 2.2.3 Quy trình bảo dưỡng - Bảo dưỡng cách điện: Dùng đồng hồ vạn đồng hồ MΩ để xác định nội trở cuộn dây, điện trở cách điện ghi chép lại, tiếp dùng chổi sơn mềm quét bụi bẩn, dùng dầu hỏa quét bề mặt rãnh cuộn dây rôto stato, sau lau Có kiểu sơn tẩm kiểu nhúng kiểu dội Nguyên tắc: Ta nhúng cuộn dây rơto stato chìm hẳn vào thùng chứa sơn Khi nhúng ta phải quan sát khơng cịn bọt khí lên nhúng tiếp, lúc chìm hẳn, đảm bảo sơn tẩm ngấm vết nứt Nếu không thực quy trình trên, sơn tẩm chưa ngấm vào bên trong, vết nứt bị hút ẩm làm giảm giá trị điện trở cách điện, đồng thời có vết sơn bên ngồi nên khó khăn cho việc sấy máy, yêu cầu sơn phải khô nhanh, chịu nóng ẩm Cơng đoạn sấy: Trước lần sơn tẩm ta phải tiến hành sấy sau lần sơn tẩm ta lại phải sấy tiếp cho khô sơn, thời gian sấy nhanh hay chậm tùy thuộc vào chất lượng sơn tẩm loại máy cần sơn tẩm Trong thực tế việc sấy máy tiến hành sờ vào màng sơn khơng bị dính, giá trị điện trở phải ổn định Khi sấy phải đưa máy vào tủ, buồng nhà sấy dùng luồng khí thổi, khí nóng thổi vào làm khơ sản phẩm, dùng đèn chiếu phơi nắng, nhiệt độ sấy thùy thuộc vào yêu cầu cách điện cách nhiệt Trong trình sấy sau ta lại đo điện trở cách điện lần giá trị điện trở cách điện đạt giá trị ổn định ngừng sấy Nếu giá trị chưa thỏa mãn yêu cầu ta tiến hành sơn tẩm tiếp, đạt yêu cầu ta ngừng sấy chờ cho nguội hẳn, sơn khô Thông thường ta sấy 48h Cấp cách điện cách nhiệt ta xác định từ biển máy - Bảo dưỡng vòng bi: Ta thấy nắp mỡ có lỗ tra mỡ lấy dầu mỡ bẩn Khi muốn đẩy dầu mỡ bẩn ta cần điều chỉnh ốc vít Để bảo dưỡng vịng bi ta dùng đèn đốt nóng để vịng bi bị giãn ra, với loại vòng bi lớn phải sử dụng thiết bị đốt nóng chuyên dụng sau dùng bơm thủy lực để đẩy vịng bi vào trục, ta tiến hành bơi trơn phía dùng tay để đẩy cát bụi bẩn mặt vịng bi, sau lau hết bụi bẩn Chú ý: Khi lắp vòng bi ta quay mặt số để người sau dể dàng sử dụng… 2.3 Máy biến áp 2.3.1 Giới thiệu chung máy biến áp a Khái niệm: Máy biến áp thiết bị điện từ tĩnh dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều thành hệ thống điện xoay chiều khác có trị số dịng, điện áp số pha khác điện áp thứ Ngoài sử dụng biến áp cho lĩnh vực nói máy biến áp cịn sử dụng cho sinh hoạt, cho đo lường, hàn, thay đổi số pha b Phân loại: Máy biến áp điện lực Máy biến áp chuyên dùng Máy biến áp tự ngẫu Máy biến áp đo lường Máy biến áp thí nghiệm 2.3.2 Nguyên lí cấu tạo A = Cuộn điện c áp ao B = Cuộn điện t áp hấp C = Lõi thép U1 a Lõi thép I AI A1 W W U 1X x2 I1 A I2 A a U U2 X Dùng làm mạch từ, nơi đặt cuộn dây Theo hình dạng lõi thép người ta chia thành lõi kiểu thụ kiểu bọc Lõi thép chia thành hai phần trụ từ gông từ Phần trụ từ: để đặt cuộn dây (kí hiệu chữ T) Phần gơng từ: để nối trụ (kí hiệu chữ G ) 3.2.3.Hỏng hóc cách khắc phục + Hư hỏng cấu xoay tay vặn, trục, lo xo bật nhanh + Hư hỏng tiếp điểm tiếp điểm động bị mòn, độ đàn hồi kém, tiếp điểm tĩnh bị mòn , bị lệch khỏi vị trí cố định + Tấm cách điện bị lệch dẫn đến bị lệch vị trí tác động tiếp điểm động tĩnh - Ta cần chỉnh định lại cấu xoay, cách điện, vị trí tiếp điểm tĩnh, động - Thay lò xo hư hỏng 3.3 Cơng tắc hành trình 3.3 Khái niệm Là loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt mạch điện điều khiển truyền động điện, tự động hoá 3.3.2 Hình dáng cấu tạo - cần bẩy treo lăn, giá đỡ tiếp điểm, cam tác động CHƯƠNG KHÍ CỤ BẢO VỆ 4.1 Cầu chì 4.1.1 Khái niệm Cầu chì khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khỏi bị ngắn mạch, cầu chì tự động cắt mạch có cố tải (lớn) ngắn mạch Phân loại: + Cầu chì hạ áp: - Loại hở - Loại vặn - Loại hộp - Loại kín khơng có chất nhồi - Loại kín có chất nhồi + Cầu chì cao áp: - Cầu chì có chất nhồi 4.1.2 Cấu tạo: Gồm dây chảy thiết bị dập hồ quang Xét cầu chì - Loại: TYP-463-2 - Thông số: 20A – 500 V - Dây chảy loại vặn - Dập hồ quang: hồ quang dập cát thạch anh nhồi sẵn ống Tìm hiểu số loại cầu chì: - Cầu chì hở - Cầu chì sứ xốy - Cầu chì ống có nhồi khơng nhồi - Cầu chì hộp có nhồi khơnh nhồi 4.1 Hỏng hóc cách khắc phục - Đứt dây chảy, khắc phục cách thay dây chảy + Lựa chọn cầu chì cần lưu ý : - Những thông số định mức - Chế độ làm việc - Có thể chọn thơng số tương đương + Lựa chọn (có cách): - Chọn cầu chì theo điều kiện làm việc dài hạn điều kiện mở máy - Chọn cầu chì theo điều kiện bảo vệ chọn lọc 4.2 Áptômát (Cầu dao tự động) 4.2.1 Khái niệm Áptơ mát khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện có cố: tải, ngắn mạch, sụt áp v.v… Thường gọi áp tơmát khơng khí hồ quang dập tắt khơng khí (ACB) Áptơmát thường sử dụng mạch điện hạ áp có điện áp định mức tới 660V xoay chiều 330V chiều, dòng điện định mức tới 6000A Kí hiệu : Phân loại : - Theo kết cấu : cực, cực cực - Theo thông số điều chỉnh: + Á p t ô m t v n n ă n g + Áptơmát định hình + Áptơmát tác động nhanh 4.2.2.Cấu tạo Áptơmát gồm phận chính: Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang, cấu truyền động đóng cắt áptơmát móc bảo vệ - Xét áptômát loại TO-1000 - Thông số AC- 500v ; DC – 250 v - Dòng ngắt 10 kA – 460V ( AC ) 10 kA – 250V ( DC) - Cấu tạo: + cuộn dòng + Hệ thống tiếp điểm + Các móc bảo vệ + Cơ cấu truyền động có chốt hồn ngun +Hệ thống dập hồ quang: Dập hồ quang dàn dập hồ quang - Ngun lí: + Khi có tượng ngắn mạch cấu phía bị hút xuống tác động lõi thép cuộn dòng dẫn đến tác động vào móc bảo vệ nên ngắt mạch + Loại áptơmát sử dụng để đóng ngắt bảo vệ ngắn mạch - Tác dụng dây dẫn mềm : + Trong áptômát tiếp điểm động phải di chuyển liên tục với tốc độ lớn Thì việc sử dụng dây dẫn mềm giải pháp tối ưu Dây dẫn mềm tạo linh hoạt so với nối cứng 4.2.3 Hỏng hóc cách khắc phục - Hư hỏng cấu truyền động lẫy, lò xo, dây mềm, ốc vít,thanh truyền,giá đỡ tiếp điểm, móc bảo vệ - Cuộn dây cuộn dịng, cuộn áp… cuộn bị cháy, đứt, chập vòng, chạm mát - Tiếp điểm bị mài mịn, bị ơxi hố,bị lệch tiếp điểm tĩnh động - Tuỳ vào hư hỏng mà ta xác định mắt đồng hồ tuỳ vào tình hình thực tế mà ta tiến hành sửa chữa hay thay chi tiết hay thay Những vấn đề cần lưu ý thông số áp tô mát, chức áp tơ mát có khác việc chọn lựa cần xem xét cụ thể 4.3 Rơle nhiệt 4.3.1 Khái niệm Rơle nhiệt loại khí cụ dùng để bảo vệ động mạch điện khỏi bị tải, thường sử dụng kèm với công tắc tơ khởi động từ - Phân loại (Dựa vào phận cảm biến nhiệt độ) + Kiểu kim loại kép bimêtan + Kiểu khí nén + Kiểu cặp nhiệt ngẫu + Kiểu điện trở - Kí hiệu: 4.3.2 Cấu tạo Về cấu tạo rơ le nhiệt bao gồm: Bộ phận nhạy cảm với nhiệt độ đầu vào, phận so sánh, hệ thống tiếp điểm đầu phận hiệu chỉnh thông số làm việc rơle - Có nút reset nút đặt chế độ tác động tay tự động - Chỉnh định: +Việc chỉnh định tiến hành cách điều chỉnh nút chỉnh định rơle Khi xoay nút chỉnh định làm cho khoảng cách kim loại truyền chuyển động thay đổi, làm thay đổi thông số tác động rơle + Nút Reset có chế độ tay (H) tự động (A) 4.3.3 Hỏng hóc cách khắc phục - Thưịng gặp hư hỏng kim loại (phần tử đốt nóng) - Khắc phục: thay hư hỏng nặng, nắn thẳng bị cong vênh CHƯƠNG KHÍ CỤ KHÁC 5.1 Cơng tắc tơ 5.1.1 Khái niệm Cơng tắc tơ khí cụ điện dùng để đóng cắt thường xuyên mạch điện động lực, từ xa tay tự động Việc đóng cắt cơng tắc tơ thực nam châm điện, thuỷ lực hay khí nén Thơng thường ta gặp loại nam châm điện - Phân loại : + Công tắc tơ điện chiều + Công tắc tơ điện xoay chiều - Xét công tắc tơ loại S- A35 *) Thông số : + Cuộn hút : 200-220 V ; 50 Hz 220V 60 Hz + Tiếp điểm chính: 220 V ; 7.5 kW 400 V ; 15 kW 550 V ; 15 kW + Tiếp điểm phụ: 220 V ; 5,5 kW ; 25 A 400 V ; 11kW ; 24 A 550 V ; 11 kW ; 17 A + Thông số đo nội trở cuộn hút: 25KΩ + Các cặp tiếp điểm : R/1- U/2; S/3-V/4; T/5-W/6 + Các cặp tiếp điểm phụ : 31-32; 41-42; 13-14; 23-24 *) Kí hiệu: 5.1.2.Cấu tạo + Tiếp điểm sử dụng mạch động lực + Tiếp điểm phụ sử dụng mạch điều khiển + Cuộn hút + Mạch từ thép kĩ thuật ghép cách điện Ở mặt cực từ có đặt vòng đồng chống để chống rung Phần động gắn với tiếp điểm động Phần tĩnh gắn với tiếp điểm tĩnh 5.1.3 Hỏng hóc cách khắc phục - Hư hỏng cuộn hút vòng chống rung, mạch từ tiếp điểm lò xo giữ - Nếu cuộn dây bị hư hỏng ta phải tiến hành quấn lại, thay - Tiếp điểm hư hỏng thay tiến hành sửa chữa nhỏ - Lò xo bị căng bị hỏng phải thay 5.1.4 Một số vấn đề cần quan tâm + Vai trò vòng chống rung: - Vòng chống rung vòng đồng đặt mặt cực ngồi mạch từ - Khi có dịng điện chạy cuộn hút làm xuất lực từ tác động lên lắp từ (hiện tượng cảm ứng điện từ) Khi lắp chịu tác dụng lực lực từ lực lò xo + Nếu F F tu tu + Nếu ≤F >F loxo loxo nắp khơng bị hút xuống nắp lại hút xuống lực từ tỉ lệ thuận với dịng điện I nên I= F khơ F cũn tu tu ng g st tha biến y thiê đổi n Nếu theo I hìn h sin có thời điể mI qua điể m 0, chu kỳ F tu lúc hình lắp bị sin, nhả I Cứ lắp điểm dao động gây xung quanh tượng rung + Tác dụng tiếp xúc dạng bắc cầu công tắc tơ : - Thuận tiện cho việc đấu nối dây - Có tác dụng chia hồ quang - Tăng khả tiếp xúc điện tốt 5.2 Rơle điện từ rơle trung gian 5.2.1 Rơle điện từ 5.2.1.1 Khái niệm Rơle điện từ làm việc dựa nguyên lý điện từ, đặt vật vật liệu sắt từ từ trường cuộn dây có dịng điện sinh Từ trường tác dụng lên nắp từ lực mômen làm nắp chuyển động 5.2.1.2 Cấu tạo + Phần cố định + Phần nắp chuyển động + Cuộn dây điện từ + Lò xo + Tiếp điểm cố định + Tiếp điểm động 8.3 Hỏng hóc cách khắc phục - Hư hỏng tiếp điểm, hư hỏng lò xo, hư hỏng mạch từ, cuộn dây 5.2.2 Rơle trung gian 5.2.2.1 Khái niệm Rơle trung gian hoạt động dựa nguyên lí điện từ có số cặp tiếp điểm nhiều từ 4-6 tiếp điểm Xét Rơle MK31có thơng số : - 250 VAC/ 28VDC/ 10A - 250VAC/ 7A - 250VAC/ 60 Hz - Nội trở cuộn hút 70Ω 5.2.2.2 Cấu tạo - Sử dụng đồng hồ ta xác định tiếp điểm: + Cặp tiếp điểm 3-7/1-5/8-11: tiếp điểm thường đóng + Cặp tiếp điểm 3-6/1-4/11-8: tiếp điểm thường mở - Kí hiệu: 5.2.2.3 Hỏng hóc cách khắc phục - Hỏng hóc: + Hư hỏng tiếp điểm hồ quang, mài mịn oxi hố + Hư hỏng cuộn dây: hỏng cách điện, cuộn dây đứt dây quấn + Hư hỏng mạch từ, lò xo - Khắc phục: + Với tiếp điểm hư hỏng nặng phải thay với hư hỏng nhẹ tiến hành bảo dưỡng làm sạch, nắn thẳng + Với cuộn dây phải quấn lại, thay cách điện + Với lò xo phải thay 5.3 Rơle thời gian 5.3.1 Khái niệm - Được sử dụng để tạo khoảng thời gian trễ - Phân loại (Dựa vào phận tạo trễ rơle thời gian): +) Rơle thời gian điện từ +) Rơle thời gian kiểu thuỷ lực +) Rơle thời gian kiểu đồng hồ +) Rơle thời gian kiểu động +) Rơle thời gian điện tử 5.3.2 Hình dáng cấu tạo + Kí hiệu: - Gồm cấu đặt thời gian, cấu truyền động hệ thống tiếp điểm thời gian tiếp điểm thường, cuộn hút (cuộn dây, mạch từ) 5.4 Rơle điện áp 5.4.1 Khái niệm - Là loại rơle tác động theo mức điện áp vào 5.4 Cấu tạo - Cơ cấu chỉnh định điện áp tác động - Cơ cấu chỉnh định tác động đến lò xo, đến lực căng lò xo tác động đén cấu truyền động ảnh hưởng đến lực từ cuộn dây lò xo tạo CHƯƠNG KHÍ CỤ ĐIỆN CHIỀU 6.1 So Sánh KCĐ chiều KCĐ xoay chiều 6.1 Giống - Đều sử dụng với mục đích chức 6.1.2 Khác Thành phần Khí cụ điện chiều Khí cụ điện xoay chiều Mạch Từ - Chế tạo thép đúc - Chế tạo thép kĩ thuật điện ghép cách điện với - Với tất thiết bị khơng có vịng chống rung gắn đầu - Ở số thiết bị đầu mạch từ mạch từ có vòng chống rung Cuộn dây - Ngắn to cuộn dây - Có đáy hình trụ trịn cao không quấn sát vào lõi gầy, cuộn dây làm để toả nhiệt việc với lưới xoay chiều - Có thể làm việc với lưới chiều Lực hút lực giữ - Do tính thay đổi - Cần lực hút lớn lực giữ sóng xoay chiều nên khơng có nhỏ lực hút khác lực hút lực giữ 6.2 Bộ khống chế 6.2.1 Khái niệm - Là loại khí cụ dùng để chuyển mạch tay gạt tay quay điều khiển trực tiếp gián tiếp từ xa, thực chuyển đổi phức tạp - Phân loại: + Bộ khống chế phẳng + Bộ khống chế trống + Bộ khống chế cam 6.2.2 Cấu tạo - Xét khống chế phịng thực hành có 13 tiêp điểm K1÷ K13 + Tiếp điểm K1÷K4: Sử dụng tiếp điểm cầu, tiếp điểm nhỏ, hồ quang điện tự dập khơng khí sau phân nhỏ nhờ tiếp điểm dạng bắc cầu + Tiếp điểm K5÷K13: Tiếp điểm kiểu ngón, tiếp điểm lớn chịu dịng lớn, có hệ thống dập hồ quang + Hệ thống dập hồ quang gồm buồng dập chế tạo vật liệu nhựa buồng dập có gờ để cài buồng dập vào kẹp Ngồi cịn có cuộn thổi từ mắc nối tiếp với tiếp điểm tĩnh Dây quấn cuộn thổi từ lớn quấn lớp Chương : MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG 7.1Một số mạch khởi động 7.1.1Khởi động từ đơn Sơ đồ - Stop, Start: Nút ấn dừng khởi động - K: Công tắc tơ - RT: rơle nhiệt - GL , WL: đèn báo trạng thái - F1,F2 Cầu chì Các loại bảo vệ - Bảo vệ tải: RT - Bảo vệ ngắn mạch: AT, F1, F2, - Bảo vệ thấp áp: AT - Bảo vệ không: công tắc tơ K 7.1.2 Khởi động từ kép Sơ đồ - Stop, Start: Nút ấn dừng khởi động - K: Công tắc tơ - RT: rơle nhiệt - GL , WL: đèn báo trạng thái - F1,F2 Cầu chì Các loại bảo vệ - Bảo vệ tải: RT - Bảo vệ ngắn mạch: AT, F1, F2, - Bảo vệ thấp áp: AT - Bảo vệ không: công tắc tơ K ... đầu cuộn song song đầu đầu cuộn nối tiếp Mắc theo sơ đồ kích từ hỗn hợp ta cấp nguồn đo tốc độ ta tốc độ n Sau ta đảo cuộn nối tiếp lấy làm đầu đầu, cấp nguồn đo tốc độ ta tốc độ n , so sánh... điện ghép cách điện với - Cực từ phụ làm thép kỹ thuật điện làm thép khối - Cuộn dây kích từ song song, kích từ nối tiếp, cuộn bù, cuộn phụ + Giá đỡ chổi than, nắp máy + Lõi thép rôto ghép từ... có trụ đấu dây, sử dụng đồng hồ vạn xác định được: Cuộn (cuộn phần ứng): - Cuộn (cuộn kích từ song song): - Cuộn (cuộn kích từ nối tiếp): - Nội trở: Cuộn : Ω Cuộn : 400 Ω Cuộn : Ω Điện trở cách

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w