1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập cơ sở ngành công ty cổ phần đầu tư nam dương

39 689 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 664,5 KB

Nội dung

Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua hàngđến khâu tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyểnvốn, giữ uy tín với bạn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhấtđịnh phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Để đứng vững và phát triển trongđiều kiện: có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt được tâm lý, nhu cầu củangười tiêu dùng với sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạngchủng loại

Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua hàngđến khâu tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyểnvốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận đểtích lũy mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh

Hơn thế nữa nhu cầu tiêu dùng thị trường hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo

ra doanh thu có lợi nhuận Để đạt được mục tiêu lợi nhuận và an toàn trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý, trong đó hạchtoán kế toán là quan trọng, không thể thiếu để tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế,kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản hàng hóa nhằm đảm bảo tính năng động , sáng tạo

tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính toán và xác định hiệu quả của từng hoạt động sảnxuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lược kinh doanh

Thực tập cơ sở ngành được thiết kế vào cuối năm học thứ 3, trong 4 tuần sau khisinh viên đã được học những kiến thức cơ bản của ngành và một phần kiến thức chuyênsâu ngành Nó giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức và kĩ năng đã được học trêngiảng đường vào thực tế thông qua những hoạt động của đơn vị thực tập nhằm củng cốkiến thức và kĩ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ởnăm thứ 4 được thuận lợi Đợt thực tập này là bước đệm giúp sinh viên chuẩn bị lựa chọnchuyên đề thực tập tốt nghiệp, rèn luyện kĩ năng giao tiếp xã hội và xây dựng mối quan hệtốt với cơ sở thực tập

Để thực hiện tốt báo cáo này em đã được sự chỉ bảo nhiệt tình từ giáo viên hướngdẫn trực tiếp là cô Nguyễn Phương Anh, sự giúp đỡ và tạo điều kiện của ban lãnh đạocông ty Nam Dương cũng như các cô chú, anh chị ở các bộ phận của công ty

Nội dung bài báo cáo gồm 3 phần chính:

Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty CPĐT Nam Dương

Phần 2: Thực trạng hoạt động công ty CPĐT Nam Dương

Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

Phần 1 Công tác tổ chức quản lí của công ty Cổ phần đầu tư Nam Dương

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CPĐT Nam Dương

1.1.1. Giới thiệu tổng quát

 Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Nam Dương ( tên cũ: Công Ty Cổ Phần XNKNam Dương)

 Tên tiếng anh: Nam Duong Investment Joint Stock Company

 MST: 0304433421

 Vốn điều lệ : 10.000.000.000 VND

Tổng số nhân viên công ty ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam : 600 nhân viên

Địa chỉ: R4-93 Hưng Gia 2, Phú Mỹ Hưng, Q7, TP Hồ Chí Minh ( địa chỉ cũ: 135/17/25 Nguyễn Hữu Cảnh - P.22 – Q Bình Thạnh – TP.HCM)

Thành lập vào ngày: 13/06/2006

VP Đại diện tại Hà Nội: Tòa nhà Lilama, Tầng 11, Đường Lê Văn Lương (kéo dài),

Từ Liêm, Hà Nội (đơn vị thực tập)

VP Đại diện tại Đà Nẵng: 526/1 Trần Cao Vân, Thanh Khê, TP Đà Nẵng

VP Đại diện tại Hải Phòng: 66 Trần Khánh Dư, Ngô Quyền, TP Hải Phòng

Tháng 12 năm 2010 Công Ty Cổ Phần XNK Nam Dương đổi tên thành Công ty

Cổ Phần Đầu Tư Nam Dương

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Theo một nghiên cứu mới đây của Mạng lưới Hành động vì Dinh dưỡng Trẻ nhỏ(IBFAN), Việt Nam đứng thứ 21 trong số 33 quốc gia ở Châu Á và Châu Phi trong việc

hỗ trợ và thực hiện thực hành dinh dưỡng tối ưu cho trẻ nhỏ từ 0 đến 24 tháng tuổi Cácthực hành dinh dưỡng được đánh giá trong nghiên cứu dựa này trên những khuyến cáocủa các tổ chức quốc tế uy tín, trong đó có Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Nhiđồng Liên Hiệp quốc (UNICEF)

Trang 3

Thực hành dinh dưỡng kém trong 2 năm đầu có thể tác động lâu dài và ảnh hưởngrất lớn tới sự tăng trưởng, phát triển, thành tích học tập và ngay cả khả năng kinh tế củatrẻ sau này

Việt Nam đang phát triển kinh tế và rất quan tâm đến chăm sóc sức khỏe cho trẻ

em và bà mẹ, do vậy mang lại cho trẻ em nguồn dinh dưỡng tốt nhất trong hai năm đầuđời là rất quan trọng Nếu chúng ta đẩy mạnh các thực hành dinh dưỡng hợp lý cũng nhưcủng cố thực thi các chính sách liên quan, trẻ em Việt Nam sẽ trở nên khỏe mạnh hơn, caolớn hơn, thông minh hơn và phát triển hơn để góp phần Việt Nam trở thành một nướcphát triển mạnh về kinh tế và xã hội Và một khi chúng ta cam kết nâng cao dinh dưỡngcho trẻ nhỏ, chúng ta có thể đảm bảo rằng Việt Nam sẽ đứng ở vị trí cao hơn trong danhsách các nước hỗ trợ và thực hành dinh dưỡng cho trẻ nhỏ

Được thành lập vào ngày 13 tháng 06 năm 2006, trải qua hơn 5 năm xây dựng vàphát triển, tới nay Công ty Nam Dương đã dần trở thành một công ty lớn mạnh, có các đốitác lớn như: Tập đoàn bơ sữa Nam Yang, Tập đoàn Deahan Pulp, Công ty Inkmate, Công

ty Nanum CnC, Hãng phim truyền hình MBC ( Hàn Quốc), công ty Cổ phần dược phẩmTraphaco Hiện Nam Dương đang quản lý độc quyền một số thương hiệu lớn cho toànkhu vực Đông Nam Á như I am mother, XO, Bosomi với mạng lưới phân phối phủ rộngkhắp, lực lượng nhân viên hùng hậu, Công ty Nam Dương đang dần trở thành một tậpđoàn kinh tế vững mạnh của Việt Nam

Có tới 75 đối tác phân phối trên 63 tỉnh thành, trong đó chiếm 80% là những NPP

uy tín và có thương hiệu mạnh Sở hữu hệ thống kênh siêu thị và khách hàng trọng điểmtrên toàn quốc Doanh số tăng trưởng 80%/năm trong vài năm vừa qua và với 642 nhânviên được trải khắp trên toàn quốc

Hiện tại hệ thống phân phối của Nam Dương gồm:

63 là số tỉnh thành trong hệ thống phân phối hiện tại.

75 là số nhà phân phối.

250 là số lượng siêu thị.

700 là số cửa hàng trọng điểm.

15.000 là số lượng các cửa hàng bán lẻ.

Có mặt sản phẩm của Nam Dương.

Một trong những thế mạnh của Nam Dương là chuyên quản lý cho các thương hiệuhàng tiêu dùng uy tín

Nhờ chính sách này, Nam Dương luôn chủ động trong việc áp dụng các chính sáchmarketing cho sản phẩm Công ty đồng thời có thể đưa tới người tiêu dùng chính sáchchăm sóc khách hàng tận tình nhất, và chịu trách nhiệm tuyệt đối về chất lượng sản phẩmtới tận tay người tiêu dùng Tới thời điểm hiện tại, Nam Dương đã trở thành nhà phânphối độc quyền với các đối tác sản xuất lớn tại Hàn Quốc như Namyang, Ink-mate, DeahaPulp…

Với nhu cầu thực tế và tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, công ty dự địnhtrong thời gian tới sẽ tiếp tục đưa các sản phẩm khác như cà phê, nước trái cây củaNamyang vào thị trường Việt Nam

Trang 4

Nam Dương phát triển theo định hướng trở thành một tập đoàn kinh doanh theo môhình khép kín: phân phối bán lẻ, kho vận, truyền thông, sản xuất.

1.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của công ty Nam Dương năm 2011 và 2012

Đvt: VND

1 Doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ 103.403.177.920 113.743.495.712

2 Các khoản giảm trừ 5.181.001.359 10.483.058.272

3 Doanh thu thuần 98.222.176.561 103.260.437.440

4 Giá vốn hàng bán 47.156.670.100 51.356.364.310

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp hàng hóa dịch vụ 51.065.506.461 51.904.073.130

6 Doanh thu hoạt động tài chính 53.967.920 58.285.355

7 Chi phí hoạt động tài chínhTrong đó: Chi phí lãi vay 6.622.762.9906.622.762.990 6.679.762.9906.679.762.990

8 Lợi nhuận tuần từ hoạt động kinh doanh 19.755.001.762 21.600.655.320

9 Tổng lợi nhuận trước thuế 19.755.001.762 21.600.655.320

10 Lợi nhuận sau thuế 14.816.251.322 16.200.491.155

11 Tổng vốn:- Vốn cố định

- Vốn lưu động

40.000.000.00010.000.000.00030.000.000.000

52.000.000.00012.000.000.00040.000.000.000

12 Số công nhân viên:- Số lượng

- Trình độ

523THPT trở lên

642THPT trở lên

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty CPĐT Nam Dương)

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty CPĐT Nam Dương

1.2.1. Chức năng

Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Nam Dương có chức năng: là nhà phân phối độc quyềncác sản phẩm như sữa bột, bột dinh dưỡng và sản phẩm đặt trị của Namyang tại ViệtNam

1.2.2. Nhiệm vụ

Kết hợp chặt chẽ với các NPP để giải quyết các khó khăn và cùng nhau phát triển thị trường.

Trang 5

 Thực hiện tốt chế độ tiền lương ngày càng nâng cao và cải thiện chính sách tiền lươngnhằm tăng năng xuất lao động.

 Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã dăng ký và mục đích thành lập doanh nghiệp

 Thực hiện phân phối lao động hợp lý, chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động,thực hiện chế độ BHXH, BHYT, phúc lợi tập thể,… luôn nâng cao trình độ văn hóa, kỷthuật chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viên

 Tuân thủ pháp luật, hoạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toán thống kê nhànước quy định và luôn làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CPĐT Nam Dương

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty

(Nguồn: Phòng nhân sự công ty)

1.4 Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban

1.4.1. Tổng giám đốc (TGĐ)

Là người quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền quyết định các vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật Thực hiện chức năngquản lý hoạt động của công ty theo nhiệm Nhà nước giao

Là người trực tiếp điều hành công ty, sẽ được quyền ký các hợp đồng, tổ chức vàchỉ đạo việc quản lý công ty hàng ngày

1.4.2. Phó TGĐ kinh doanh

Là người điều hành công ty theo sự phân công và ủy nhiệm của TGĐ, tham mưucho TGĐ về các vấn đề cần thiết, bàn bạc, góp ý và giải quyết trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh

1.4.3. Phó TGĐ tài chính

Là người tham mưu cho TGĐ trong lĩnh vực tài chính, đầu tư tài chính, quản lý vốn

và quỹ tiền mặt của công ty.Xây dựng và triển khai các chỉ tiêu tài chính

Phân tích và tham gia thẩm định tính khả thi của các dự án đầu tư trước khi đề xuất banlãnh đạo Công ty đầu tư dự án về phương diện tài chính

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó TGĐKinh doanh Phó TGĐTài chính Phó TGĐ

PhòngTàiChính

Phòng

kế toán PhòngIT PhòngChăm

sócKH

Phòngnhânsự

Trang 6

Tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty trong việc kiểm soát tài chính toàn Công ty vànghiệp vụ về thủ tục tài chính, kế toán, kiểm soát nội bộ…

1.4.4. Phó TGĐ NCPT

Hoạch định, triển khai, điều hành, kiểm soát các hoạt động các phòng ban chứcnăng thuộc phạm vi quản lý Điều hành, kiểm soát kế hoạch năng lực nguồn tài nguyên,phân bổ các nguồn lực và dự trù ngân sách Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm soát,đánh giá thực hiện mục tiêu chiến lược Điều chỉnh, thay đổi chiến lược khi cần thiết

Theo dõi sát các chi phí, nỗ lực giám sát chất lượng, cải tiến dịch vụ, sản phẩm

1.4.7. Phòng kinh doanh

Lập dự án, kế hoạch đầu tư kinh doanh, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt độngkinh doanh.Thực hiện khảo sát, thăm dò nhu cầu khách hàng và thực hiện các hoạt độngnghiên cứu thị trường Cung cấp cho Ban Tổng Giám đốc những số liệu cần điều chỉnh,

bổ sung trước khi nhóm họp, thanh quyết toán, ký kết, thanh lý các hợp đồng…

Phòng thực hiện marketing:

Tham mưu các hoạt động marketing cho Ban Tổng Giám đốc, Chủ động tìm kiếm,tiếp xúc với khách hàng để giới thiệu về sản phẩm và dịch vụ của Công ty, đồng thờihướng dẫn thực hiện các thủ tục mua bán cho khách hàng, phối hợp với các bộ phận liênquan hoàn tất quy trình mua bán…

1.4.8. Phòng nhân sự

Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, bố trí nhân sự một cách lợp lý, khoahọc.tham mưu cho ban giám đốc việc đào tạo, điều phối lao động cũng như việc tuyểndụng hay thôi việc theo đúng chế độ quy định Quản lý công tác tổ chức cán bộ công nhânviên và lao động của Công ty …

1.4.9. Phòng tài chính

Là bộ phận quản trị Công ty , giữ gìn mọi tài sản của doanh nghiệp, và quan

hệ đối nội, đối ngoại đảm bảo an toàn cho Công ty

Trang 7

Quản lý và lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy mócthiết bị công nghệ thông tin, hệ thống mạng, website,… đảm bảo hoạt động tốt, an toàn,hiệu quả, kịp thời cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo.

1.5 Tổ chức và hạch toán kế toán tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Nam Dương

1.5.1. Sơ đồ phòng kế toán tại công ty

Bộ phận kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung Phòng kế toán là nơi tập hợptất cả các dữ liệu từ các bộ phận khác chuyển về kế toán Tại các bộ phận cũng như cácchi nhánh không có hệ thống kế toán riêng, do đó nhiệm vụ của bộ phận là thu thập thôngtin, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong toàn bộ công ty và tổng hợp chúng sau đó gửilên phòng kế toán theo định kỳ

Hình 1.2: Sơ đồ phòng kế toán

(Nguồn: Phòng nhân sự của công ty)

1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận

 Kế toán trưởng:

Cùng TGĐ lãnh đạo bộ máy kế toán công ty, kiểm tra, ký duyệt những chứng từghi sổ của các phần hành kế toán

Chịu sự lãnh đạo của TGĐ, chịu trách nhiệm quản lý tài chính và kế toán của công

ty Kế toán trưởng chuẩn bị hệ thống kế toán được chấp nhận tại Việt Nam và chịu sựgiám sát của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam

Tổ chức hướng dẫn và thi hành các chính sách, chế độ kế toán mới sửa đổi, banhành,…

 Kế toán thanh toán:

Quản lý việc thu, chi tiền mặt tại công ty, kiểm tra và báo cáo tình hình thu, chitiền mặt mỗi ngày

Lập hóa đơn bán hàng, hạch toán doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính, chi phítài chính tại công ty Theo dõi và thanh toán tiền tạm ứng cho nhân viên, định kỳ lập báocáo tạm ứng,…

 Kế toán tiền lương:

Lập bảng tiền lương và BHXH-BHYT-BHTN hàng tháng cho nhân viên Thựchiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, bảohiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm ý tế (BHYT) và kinh phí công đoàn (KPCĐ) Kiểm tratình hình sử dụng quỹ tiền luơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.Tính toán chính xác, kịp

Kế toán trưởng

Kế toán

tổng hợp

Kế toánthanh toán

Kế toánthanh toánngân hàng

Kế toántiền lương

Thủ quỹ

Trang 8

thời, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phảitrả cho nhân viên.

 Thủ quỹ:

Là người giữ một lượng tiền nhất định của công ty, thu chi khi có lệnh, đồng thờighi chép sổ quỹ tiền mặt và hàng ngày báo cáo tổng quỹ

 Kế toán thanh toán ngân hàng:

Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán ngân hàng Theo dõi các khoảnvốn vay của công ty.Thực hiện các báo cáo định kỳ tuần, tháng về tiền gửi, tiền vay,thanh toán qua ngân hàng, thực hiện việc cập nhật theo dõi

Quản lý việc thu chi tiền tại ngân hàng thong qua giấy báo nợ, giấy báo có, sổ phụ củangân hàng

 Kế toán tổng hợp:

Căn cứ vào chứng từ ghi sổ của các phần hành kế toán, kế toán tổng hợp đối chiếu

số liệu và tiến hành lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo

1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

Công ty áp dụng hình thức kế toán “ nhật ký chung” với sự hỗ trợ của phần mềm vitính

Công ty áp dụng phần mềm ASOFT để ghi vào sổ và xử lý số liệu các nghiệp vụkinh tế phát sinh, hệ thống máy tính được nối mạng tại công ty, điều này làm giảm nhẹcông tác kế toán rất nhiều và rất tiện để các cấp lãnh đạo có thể nắm bắt được thông tinchính xác kịp thời

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ để ghi sổ kế toán Trước hết ghi nghiệp vụphát sinh vào nhật ký chung Căn cứ vào số liệu ghi trên nhật ký chung để ghi vào sổ cáitheo từng tài khoản phù hợp Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phátsinh được ghi vào các sổ chi tiết có liên quan

Cuối tháng, cuối kỳ, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo báo tài chính

 Trình tự ghi chép sổ sách kế toán

Trang 9

Hình 1.3: Trình tự ghi chép sổ kế toán

Ghi chú: : Ghi hằng ngày

: Kiểm tra,, đối chiếu

: Cuối tháng, cuối kỳ

1.5.4. Chế độ chính sánh kế toán tại công ty

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

Công ty áp dụng chuẩn mực và chế dộ kế toán Việt Nam (Quyết định 15)

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trị giá hàng tồn kho được xác định theo phươngpháp thực tế đích danh Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước Cuốitháng tiến hành kiểm kê để đối chiếu số liệu

Hệ thống tài khoản áp dụng tại công ty là hệ thống tài khoản kế toán được banhành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT, ngày 01/11/1995, và quyết định 15 banhành do Bộ Tài Chính ban hành Ngoài ra công ty còn sử dụng tài khoản cấp chi tiết đểthuận lợi cho công tác quản lý ghi chép

Chuyển đổi ngoại tệ: sổ sách kế toán của công ty được ghi chép bằng đồng ViệtNam (VNĐ), các nghiệp vụ phát sinh bằng loại ngoại tệ khác được quy đổi sang đồngViệt Nam theo tỷ giá hiện thời tại ngày phát sinh nghiệp vụ, mọi khoản lãi, lổ do chuyểnđổi ngoại tệ đều được phản ánh vào báo cáo thu nhập, đối với các khoản nợ dìa hạn,chênh lệch do thay đổi tỷ giá sẽ được phản ánh trên tìa khoản “chênh lệch tỷ giá hốiđoái”

Doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi hàng hóa và dịch vụ phải được khách hàng chấp nhận

Chứng từ gốc

Sổ nhật kí chung

Sổ cái

Bảng cân đốiphát sinh

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chitiết ngày 31/12

Báo cáo tài chính

Trang 10

Phần 2 Thực trạng hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư Nam Dương

2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

 Hoạt động bán hàng

Đối với công ty thương mại, hoạt động bán hàng đóng vai trò quyết định phát triểnlưu thông hàng hoá và việc chuyển hàng hoá thành tiền tệ Doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển phải có vốn để thực hiện chu chuyển khi hàng hoá trở thành tiền tệ tức là doanhnghiệp không chỉ thu hồi vốn mà có thêm phần lợi nhuận

Ngoài việc sử dụng những hình thức bán hàng cổ điển như bán buôn công nghiệp,bán lẻ cho các đại lý, công ty còn sử dụng nhiều hình thức bán hàng mới nhằm thu hút sựquan tâm của khách hàng tới sản phẩm của mình

Hình thức bán hàng ngày càng phong phú đa dạng, nên công ty luôn tìm cho mìnhmột cách bán hàng hợp lý, áp dụng một cách triệt để như bán hàng qua điện thoại, bưuđiện, thư tín,… đặc biệt là sử dụng mạng internet vào hoạt động bán hàng

 Số lượng tiêu thụ, giá bán, phạm vi và tổng doanh thu tiêu thụ

Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2011 và năm 2012

Đvt: vnđ

Năm Tên sản phẩm Giá bán/ 1sp

Số lượng

Tổng Miền Bắc Trung Miền Miền Nam

Trang 11

2.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động và phương pháp quản lí

tài sản lưu động trong công ty

2.2.1. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

- Khái niệm

Vốn lưu động (VLĐ) là sự thể hiện bằng tiền của tài sản lưu động (TSLĐ)

- Thành phần vốn lưu động

+ Vốn bằng tiền

+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

+ Các khoản phải thu

+ Các khoản hàng tồn kho

+ Các TSLĐ khác : Các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển

- Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

+ Phương pháp trực tiếp

+ Phương pháp gián tiếp

+ Phương pháp tính bằng tỉ lệ % trên doanh thu

+ Phương pháp hồi quy

- Công ty sử dụng công thức sau để xác định nhu cầu vốn lưu động

Vnc = V0bq x x (1 + t%)

Trong đó:

Vnc là nhu cầu VLĐ năm kế hoạch

V0bq là số dư VLĐ bình quân năm báo cáo

M1 là tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

M0 là tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo

t% là tỷ lệ giảm ( hoặc tăng ) số ngày luân chuyển VLĐ của năm kế hoạch so vớinăm báo cáo

2.2.2. Phương pháp quản lí TSLĐ

a) Quản lí vốn bằng tiền

- Khái niệm vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ thực hiện do đơn vị sở hữu tồn tạidưới hình thức giá trị, thực hiện chức năng phương tiện thanh toán trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn bằng tiền là loại tài sản mà doanh nghiệp nàocũng cần và sử dụng cho sự tồn tại và phát triển của mình

- Tầm quan trọng quản lí vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao Nó là yếu tố quyết định khảnăng thanh toán của một doanh nghiệp, ương ứng với một quy mô kinh doanh nhất địnhđòi hỏi thường xuyên phải có một lượng tiền tương ứng mới đảm bảo cho tình hình tàichính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường

- Vốn bằng tiền để đáp ứng các nhu cầu

+ Nhu cầu giao dịch

+ Nhu cầu dự phòng rủi ro

M1M0

Trang 12

+ Nhu cầu đầu cơ

- Một số biện pháp quản lí vốn bằng tiền của Công ty Nam Dương

+ Lập kế hoạch tiền mặt hàng tháng

+ Xác định một mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu (vì tiền mặt không sinh ra lãi nên công

ty luôn cố gắng để tối thiểu mức dự trữ tiền mặt)

+ Tăng tốc độ thu hồi tiền, giảm tốc độ chi tiêu

+ Thường xuyên kiểm tra hệ thống quản lí tiền mặt

b) Quản lý hàng tồn kho

- Khái niệm hàng tồn kho

Hàng tồn kho là toàn bộ số hàng mà doanh nghiệp đang nắm giữ với mục đích kinhdoanh thương mại hoặc dự trữ cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ chokhách hàng

- Mục tiêu quản lí hàng tồn kho

Luôn đáp ứng đủ hàng tồn kho để sử dụng cho tiêu thụ nhưng phải tiết kiệm chiphí và đạt hiệu quả cao nhất Mô hình được công ty Nam Dương sử dụng là mô hình tốithiểu chi phí đối với hàng tồn kho

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho

+ Phương pháp Kê khai thường xuyên (được Công ty Nam Dương sử dụng)

+ Phương pháp Kiểm kê định kỳ

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho

Có thể tính theo nhiều phương pháp nhưng phải tôn trọng nguyên tắc nhất quán.+ Phương pháp giá đích danh (được Công ty Nam Dương sử dụng)

+ Phương pháp giá đơn vị bình quân

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

+ Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)

- Phương pháp tính giá hàng xuất kho của công ty là phương pháp nhập trước xuấttrước

- Thống kê khối lượng hàng nhập vào để bán:

Trang 13

Bảng 2.2: Số lượng hàng nhập kho để bán năm 2011

STT Tên hàng Đơn vị tính

Số lượng

Nhà cung cấp

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

1 XO – Mom 400g Hộp 21.451 1.150 20.668 Tập đoàn Namyang

2 XO Mom 800g Hộp 15.768 1.605 15.423 Tập đoàn Namyang

3 XO – 400gr Hộp 52.839 2.623 39.582 Tập đoàn Namyang

4 XO – 800gr Hộp 51.467 3.927 29.673 Tập đoàn Namyang

5 XO – Kid 350 gr Hộp 17.616 3.747 25.678 Tập đoàn Namyang

6 XO – Kid 660gr Hộp 20.123 1.236 21.492 Tập đoàn Namyang

7 Majesty XO 400gr Hộp 9.204 863 7.546 Tập đoàn Namyang

8 Majesty XO 800gr Hộp 7.843 641 5.661 Tập đoàn Namyang

Miền Trung

Miền Nam

1 XO – Mom 400g Hộp 21.333 2.384 17.334 Tập đoàn Namyang

2 XO Mom 800g Hộp 18.096 2.590 18.527 Tập đoàn Namyang

3 XO – 400gr Hộp 45.664 4.257 40.382 Tập đoàn Namyang

4 XO – 800gr Hộp 42.016 5.528 44.905 Tập đoàn Namyang

5 XO – Kid 350 gr Hộp 16.239 3.916 25.239 Tập đoàn Namyang

6 XO – Kid 660gr Hộp 14.670 1.635 18.547 Tập đoàn Namyang

7 Majesty XO 400gr Hộp 8.243 681 8.350 Tập đoàn Namyang

8 Majesty XO 800gr Hộp 5.360 809 5.534 Tập đoàn Namyang

-(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Nam Dương)

Trang 14

2.3 Công tác quản lí tài sản cố định trong công ty

2.3.1. Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định

Bảng 2.4: Bảng cân đối TSCĐ năm 2012

Loại đã có

Loại hiện đại hơn

Tổng số

Loại không cần dùng

Loại

cũ bị hủy bỏ TSCĐ

(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty CPĐT Nam Dương)

2.3.2. Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2012

Doanh thu thuần

Giá trị hao mòn lũy kế

103.260.437.44017.571.580.480

Nguyên giá TSCĐ bình quân

5,8766

Nguyên giá TSCĐ cuối kì

Trang 15

= =

Chỉ tiêu này càng tiến tới 1 chứng tỏ TSCĐ DN đã quá cũ cần thực hiện đổi mới và hiệnđại hóa TSCĐ vậy với tỉ lệ hao mòn là 0,0329 công ty Nam dương đã làm tốt công tác đổimới và hiện đại hóa TSCĐ

2.4 Công tác quản lí lao động tiền lương trong công ty

2.4.1. Cơ cấu lao động

Theo số liệu năm 2012, Công ty CPĐT Nam Dương có đội ngũ lao động là 642cán bộ công nhân viên Tăng so với năm 2011 là 119 người Con người là một yếu tốquan trọng quyết định sự thành bại của mọi doanh nghiệp Hàng năm công ty đã rất chú ýđến vấn đề đạo tạo và phát triển nhân sự Công ty khuyến khích người lao động đi họcthêm để nâng cao trình độ chuyên môn Ngoài ra công ty luôn chú ý tổ chức nhữngchuyến nghỉ mát nhằm gây dựng tinh thần thoải mái khuyến khích nhân viên làm việchăng say hơn Chính những việc làm đó đã tạo nên nguồn sức mạnh cho công ty, giúpcông ty phát triển ổn định và bền vững

Bảng 2.5: Cơ cấu lao đông của công ty CPĐT Nam Dương năm 2011 và năm 2012

Số lượng công nhân viênNguyên giá TSCĐBQ17.571.580.480

Trang 16

2.4.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động

Hiện nay Công ty CPĐT Nam Dương đang áp dụng định mức lao động theo biênchế

a) Nguyên tắc

Khi xác định biên lao động theo nhiệm vụ kinh doanh không được tính những laođộng làm sản phẩm không phụ thuộc nhiệm vụ kinh doanh được giao Những hao phí laođộng cho các loại công việc này được tính mức lao động riêng như tính cho đơn vị sảnphẩm

Phương pháp định mức lao động theo định biên áp dụng đối với doanh nghiệp kinhdoanh không thể xây dựng định mức lao động cho từng đơn vị sản phẩm Áp dụngphương pháp này đòi hỏi phải xác định số lao động định biên hợp lý cho từng bộ phậntrực tiếp và gián tiếp của toàn doanh nghiệp

b) Phương pháp tính

- Công thức tổng quát như sau:

Lđb = Lyc + Lpv + Lbs + Lql

Trong đó:

Lđb: là lao động định biên của doanh nghiệp, đơn vị tính là người;

Lyc: là định biên lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh;

- Tính Lpv:

Được tính theo khối lượng công việc phụ trợ và phục vụ kinh doanh, trên cơ sở đóxác định Lpv bằng định biên hoặc tỷ lệ % so với định biên lao động trực tiếp(Lyc)

- Tính Lbs: Định biên lao động bổ sung được tính cho 2 loại doanh nghiệp:

 Doanh nghiệp không phải làm việc cả ngày nghỉ lễ, Tết và ngày nghỉ hàng tuần,định biên lao động bổ sung tính như sau:

Số ngày nghỉ chế độ theo quy định

Lbs = ( Lyc + Lpv) x

(365- 60)

- Số ngày nghỉ theo chế độ quy định theo pháp luật lao động bao gồm:

+ Số ngày nghỉ phép được hưởng lương tính bình quân cho 1 lao động định biêntrong năm

+ Số ngày nghỉ việc riêng được hưởng lương tính bình quân trong năm cho một laođộng định biên theo thống kê kinh nghiệm của năm trước liền kề

Trang 17

+ Số thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn đối với người làm công việc đặc biệtnặng nhọc, độc hại nguy hiểm (quy đổi ngày) tính bình quân trong năm cho mộtlao động định biên.

+ Thời gian cho con bú theo chế độ(quy đổi ra ngày) tính bình quân trong năm cho 1lao động định biên

 Doanh nghiệp phải làm việc cả ngày Lễ, Tết và ngày nghỉ hàng tuần, định biên laođộng bổ sung tính như sau:

Số ngày nghỉ chế Số lao động định biên

độ theo quy định làm nghề, công việc đòi 60

Lbs = (Lyc + Lpv) x + hỏi phải làm việc vào ngày x

(365 - 60) Lễ, Tết và nghỉ hàng tuần (365 - 60)

2.4.3. Năng suất lao động

Năng suất lao động là cái quyết định của một doanh nghiệp Năng suất càng cao thìhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó càng cao, doanh thu thu được cànglớn Những doanh nghiệp có nhiều lao động có năng suất lao động cao thì doanh nghiệp

đó không ngừng lớn mạnh và phát triển mạnh mẽ

Năng suất lao động bình quân dựa trên doanh thu và số lượng lao động tại công ty:

 Năng Suất LĐBQ năm 2012 =

= = 195.267.803,8 (đ/người)

Năng suất LĐBQ năm 2012 của công ty đạt 195.26.803,8 đồng/người điều đó chothấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty CPĐT Nam Dương rất cao Nhân viênlàm việc có chăm chỉ có hiệu quả Công ty vẫn đang phát triển mạnh mẽ

2.4.4. Tổng quỹ lương, tiền lương bình quân

Trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp , thì sử dụng chi phínhư thế nào cho hợp lý cũng là một vấn đề khiến nhà quản lý phải quan tâm.Chi phí tiềnlương chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp nên nó cũngảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay, các doanh nghiệpngoài việc phải tiết kiệm chi phí, thì doanh nghiệp cũng phải nhận thức và đánh giá đầy

đủ chi phí này Việc tiết kiệm chi phí tiền lương không phải là giảm bớt tiền lương củangười lao động mà là tăng năng suất lao đông sao cho một đồng trả lương thì sẽ tạo ranhiều doanh thu và lợi nhuận hơn

Để đánh giá rõ hơn hiệu quả kinh doanh của công ty đồng thời đánh giá mức độđóng góp của lao động trong công ty và chính sách đội ngũ lao động của công ty Ta theodõi tình hình chi phí tiền lương được thực hiện trong năm 2012 của Công ty CPĐT NamDương:

Tổng DT cuối kì

Số CNV bình quân119.743.495.712642

Trang 18

Bảng2.6: Bảng chi phí lương năm 2012

Tổng quỹ lương

Mức lương bình quân (1 người / tháng)

Tỷ suất tiền lương / doanh thu (%)

113.743.495.712 642 23.500.000.000 2.790.000 2,1

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Qua các chỉ số trên ta có thể thấy mức lương trung bình của người lao động tạicông ty là 2.790.000 VND so với mức lương trung bình ở các công ty khác là khá cao.Ngoài mức lương cố định như vậy công ty còn áp dụng một số hình thức khen thưởngkhác như: thưởng thêm về tiêu thụ sản phầm làm vượt chỉ tiêu , thưởng làm thêm giờ,thưởng cuối năm…

Qua đó ta thấy chính sách tiền lương của công ty khá tốt nó xúc tiến tăng năng suấtcủa công nhân viên Mức lương phù hợp với công việc cũng là một trong những yếu tốquan trọng giúp giữ chân nhân tài, tránh mất thêm chi phí đào tạo cán bộ

2.4.5. Các hình thức trả lương

Việc trả lương, trả thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận, nhằm khuyến khíchngười lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp quan trọngvào việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh của Công ty Đảm bảo đời sống cho nhân viênCông ty yên tâm công tác, đáp ứng được mức sống cơ bản của nhân viên Công ty Thựchiện theo đúng quy định của pháp luật lao động về lương thưởng và các chế độ cho ngườilao động

a) Phân loại

- Trả lương theo thời gian: là hình thức trả lương cho người lao động, căn cứ

ngày làm việc thực tế của tháng Lương thời gian áp dụng cho nhân viên văn phòng

và nhân viên làm việc hành chính tại các bộ phận khác

- Trả lương sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động, căn cứ vào sốlượng sản phẩm bán được

- Mức lương thử việc: 70% lương tối thiểu của công ty

b) Cách tính lương của các hình thức trả lương

- Tính lương sản phẩm: Lương sản phẩm của người lao động dựa trên số lượng sảnphẩm bán ra

- Tính lương thời gian

Lương thời gian bằng mức lương cơ bản của từng vị trí (mức lương tối thiểu nhânbậc lương) chia cho số ngày hành chính trong tháng nhân với thời gian làm việc (tăng cabình thường * 1.5, tăng ca chủ nhật * 2.0…)

Mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng cho nhân viên toàn Công ty (cũng là mứclương tối thiểu nhà nước quy định) là 1.050.000 VND Công ty chia làm 02 ngạch làngạch quản lý và ngạch nhân viên Ngạch quản lý gồm Giám đốc, giám đốc điều hành,các trưởng, phó phòng Ngạch nhân viên gồm 3 mức nhân viên khác nhau: nhân viên văn

Trang 19

phòng, nhân viên hành chính khác, nhân viên bán hàng tại của hàng và nhân viên lái xechở hàng.

và nhân viên lái xe chở hàng 2.0

Ghi chú: Bậc lương được tăng theo thâm niên với tốc độ tăng khoảng 8% tùy vào kết quả

kinh doanh của Công ty

2.5 Công tác quản lí chi phí và tính giá vốn hàng bán trong công ty

Để xác định đúng đắn KQKD trước hết cần xác định đúng đắn giá trị vốn hàngbán Trị giá vốn HB được sử dụng để xác định KQKD là toàn bộ chi phí kinh doanh liênquan đến quá trình bán hàng bao gồm: Giá vốn hàng xuất kho, CPBH, CPQLDN,…phân

bổ cho số hàng đã bán

 Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán

 Đối với doanh nghiệp sản xuất: Trị giá vốn thành phẩm xuất kho đểbán hoặc thành phẩm không nhập kho đưa đi bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tếcủa sản phẩm hoàn thành

 Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn hàng xuất kho để bánbao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua của số hàng đã xuất

Ngày đăng: 18/11/2015, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w