Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để GV nêu các câu hỏi để HS tìm hiểu từng vấn đề : - Muốn làm văn bản thuyết minh về một đối tượng nào cần làm bài văn thuyết minh - Các tri thưc đượ[r]
(1)Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Tiết 42 LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Ngôi kể và tác dụng việc thay đổi ngôi kể văn tự - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Những yêu cầu trình bày văn nói, kể chuyện Kỹ : - Kể câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp voiứ câu chuyện kể - Lập dàn ý cho bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, tự và biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ Thái độ : GD HS ý thức rõ việc tập nói , nói có bài bản, lớp lang Tác phong bình tĩnh, đĩnh đạc II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Nghiên cứu SGK – SGV ,CKTKN, soạn giáo án, bảng phụ Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận, trực quan,thuyết trình 2.Học sinh : Chuẩn bị kĩ phần dăn dò, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động - Khởi động 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , sách học sinh Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài : Chúng ta đã biết kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm Vậy dể trình bày câu chuyện đó trước đám đông, hôm chúng ta luyện nói Hoạt động 2- Dạy và học bài Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài Hoạt động 2- ôn tập ngôi kể Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận,thuyết trình 1.Ôn tập ngôi kể HS trao đổi theo câu hỏi SGK kiến thức đã học : GV :Kể theo ngôi thứ là kể ntn ? Như nào là + Kể theo ngôi thứ Người kể xưng tôi tăng tính chân thực, kể theo ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng tính thuyết phục - Lấy ví dụ cách kể theo ngôi thứ và ngôi thứ + Kể theo ngôi thứ ba ba vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự đã Người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật học - Kể theo ngôi thứ : Tôi học, Những ngày thơ tên gọi chúng kể linh hoạt, tự gì diễn với ấu nhân vật - Kể theo ngôi thứ ba : Tắt đèn , Cô bé bán diêm HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Chốt ý, ghi bảng + Thay đổi ngôi kể GV : Tại người ta phải thay đổi ngôi kể ? - Tuỳ thuộc vào cốt truyện, tình cụ thể HS thảo luận, trình bày ý kiến lựa chọn ngôi kể phù hợp GV chốt: Mục đích thay đổi ngôi kể - Thay đổi điểm nhìn, tăng tính sinh động, Ý đồ người viết, giúp cách kể phù hợp cốt phong phú miêu tả vật, việc truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc người Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm Tạo cách kể sinh động, có cảm xúc Yêu cầu việc kể chuyện theo ngôi kể Rõ ràng, tự nhiên… 2- Luyện nói : Kể chuyện kết hợp với miêu Lop7.net (2) Hoạt động 2- 2.Luyện nói : Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận HS đọc đoạn văn và nêu nội dung đoạn văn HS thảo luận, trình bày ý kiến theo nội dung : Câu chuyện kể theo ngôi thứ ? Hãy và phân tích yếu tố biểu cảm thể các câu đối thoại chị Dậu với cai lệ và người nhà lí trưởng - Biểu cảm “Cháu van ông …tha cho!” ->Van xin , nhún nhường -“Chồng tôi đau ốm … hành hạ!”->Tức giận - “Mày trói chồng bà … “-> Lòng căm uất Tím yếu tố miêu tả và phân tích tác dụng các yếu tố miêu tả - Miêu tả Chị Dậu xám mặt … anh chàng hậu cận ông lí … Chị chàng mọn … ngã nhào thềm - “ Sức lẻo khoẻo… thiếu sưu ” - “ Nhanh cắt … ngã nhào thềm ” => Việc kể chuyện sinh động Hoạt động Hướng dẫn luyện tập Phương pháp: - vấn đáp, thuyết trình,thảo luận GV nêu yêu cầu : Hãy tưởng tượng mình là chị Dậu kể lại chuyện theo ngôi thứ HS hoạt động theo nhóm mình GV gợi ý.Nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói: - Kể theo ngôi kể thứ - Phải thể tính biểu cảm, chú ý lời nói, động tác cử chỉ, nét mặt, bám sát theo đoạn văn để kể lại cái nhìn chị Dậu Chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp - Kể cách rõ ràng gãy gọn, sinh động có kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Trước nói phải giới thiệu mình – gồm có tên, tổ, phần trình bày Sau trình bày xong, học sinh phải có lời cảm ơn hay lời kết thúc bài nói GV: Cho các tổ thảo luận nhóm 5’ - Đại diện tổ trình bày bài nhóm mình Cử đại diện trình bày Lớp nhận xét GV nhận xét đánh giá tả và biểu cảm Đọc đoạn văn (SGK/110) - Ngôi kể : ngôi thứ ba - Yếu tố biểu cảm : thể qua lời đối thoại chị Dậu => Các yếu tố biểu cảm làm cho nhân vật cụ thể, rõ nét - Yếu tố miêu tả : Tả cảnh đánh lại người nhà lí trưởng… II Luyện tập Kể lại chuyện theo ngôi thứ : đóng vai chị Dậu GV gợi ý: a Đề bài: Hãy tưởng tượng mình là chị Dậu và kể lại câu chuyện trên theo ngôi kể thứ cho lớp nghe * Phân tích đề: - Thể loại: Kể chuyện theo ngôi kể có kết hơp yếu tố tả và biểu cảm - Nội dung: Chị Dậu phản kháng lại người nhà lí trưởng và Cai lệ - Phạm vi kiến thức: Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ” * b Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật, bối hoàn cảnh xảy câu chuyện - Thân bài: Lần lượt trình bày các việc diễn theo trình tự trước sau Chú ý yếu tố miêu tả và biểu cảm - Kết bài: Kết thúc câu chuyện, cảm nghĩ thân Hoạt động 4: Đánh giá Phương pháp: - vấn đáp Kể theo ngôi thứ là kể ntn ? Như nào là kể theo ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng Hoạt động 5: Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã làm Ôn lại kiến thức ngôi kể - Chuẩn bị bài tiết sau : Câu ghép Lop7.net (3) + Nắm : Đặc điểm công dụng, cách nối các vế câu Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy: 1/11/2010 Tiết 43 CÂU GHÉP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Đặc điểm câu ghép - Cách nối các vế câu ghép Kỹ : - Phân biệt câu ghép với câu đơn, và câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Lop7.net (4) - Nối các vế câu ghép theo yêu cầu Thái độ : - GD HS sử dụng câu đúng viết câu, giao tiếp II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Nghiên cứu SGK – SGV ,CKTKN, soạn giáo án, bảng phụ.Máy chiếu Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận,trực quan, thuyết trình 2.Học sinh : Chuẩn bị kĩ phần dăn dò, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động - Khởi động 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , sách học sinh 2.Bài cũ : - Nói giảm nói tránh là gì ? Tác dụng, cho ví dụ - Có cách nói giảm nói tránh ? Ví dụ 3.Bài : Trong nói, viết chúng ta sử dụng nhiều câu ghép để diễn đạt Vậy câu ghép là gì? Có cấu tạo ntn nào? Tiết học này, giúp chúng ta hiểu điều đó Hoạt động 2- Dạy và học bài Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 2- Tìm hiểu đặc điểm câu ghép I Tìm hiểu bài Đặc điểm câu ghép Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận,trực quan, thuyết a Bài tập (SGK/ 111-112) trình * Phân tích cấu tạo câu in đậm GV cho HS đọc bài tập SGK/ 111-112 GV ghi đoạn văn máy chiếu Cảnh vật chung quanh tôi //thay đổi, vì GV : Phân biệt câu có cụm C-V, câu có nhiều CN VN cụm C- V không bao nhau, câu có nhiều cụm C- V chính lòng tôi// có thay đổi lớn : bao (cụm nhỏ nằm cụm lớn) cách: CN VN - Tìm cụm C- V câu in đậm hôm tôi // học - Phân biệt cấu tạo câu có hai cụm C- V trở CN VN lên gọi tên câu.Trình bày kết theo bảng Câu có 3cụm C- V không bao chứa mẫu SGK/112 câu ghép HS lên bảng phân tích cấu tạo Cả lớp nhận xét Buổi mai hôm ấy….lạnh, mẹ tôi//âu ….hep CN VN => Câu có cụm CV => Câu đơn Cảnh vật chung quanh tôi //thay đổi, vì CN VN chính lòng tôi// có thay đổi lớn : CN VN hôm tôi // học CN VN - Câu : có cụm C- V bao chứa câu mở rộng - Câu : 1cụm C- V câu đơn - Có cụm CV không bao hàm nhau, cụm CV tạo thành vế câu => Câu ghép - Trình bày kết theo bảng mẫu SGK/112 - Những câu có chứa các cụm C- V mà không bao chứa đó là câu ghép Vậy em hiểu câu ghép là câu nào ? HS trao đổi, nêu ý kiến, nhận xét, sau đó đọc lại Ghi nhớ.GV gọi HS đọc Ghi nhớ/112 Tìm hiểu cách nối các vế câu GV mời HS đọc lại bài tậpở mục I SGK máy chiếu và nêu câu hỏi : b Ghi nhớ : SGK /112 Cách nối các vế câu a Ví dụ :SGK/112 - Vì trời mưa nên đường lầy lội Nối cặp QHT Lop7.net (5) - Tìm thêm câu ghép đoạn trích bài tập trên ? -Trong các câu ghép ấy, các vế câu ghép nối với ntn ? HS thực - Tìm thêm số ví dụ cách nối các vế câu GV gọi HS lên bảng trình bày và phân tích Lớp quan sát, nhận xét -Nối quan hệ từ + Cuối cùng mây tan và mưa tận + Mọi người hết còn tôi lại - Nối cặp qhtừ + Vì người ta lừa dối nên anh em bà bị khổ - Nối cặp phó từ hay đại từ + Bạn Hoa càng nói người càng chú ý + Mọi người đóng góp bao nhiêu tôi đóng góp nhiêu - Không dùng từ nối + Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ GV : Qua câu trên, em có thể khái quát: các vế câu ghép nối với ntn ? HS trả lời, nhận xét, sau đó đọc lại phần Ghi nhớ /112 Hoạt động Hướng dẫn luyện tập Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận,trực quan Bài tập GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập1 HS thảo luận theo cặp, sau đó phát biểu ý kiến câu, nhận xét bài làm bạn GV : Nhận xét, sửa bài Bài tập GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào vở, nhận xét GV sửa bài Bài tập GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào GV : Nhận xét, sửa bài Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận nhóm Nhóm 1-4 câu a Nhóm 2-5 câu b Nhóm 3-6 câu c Đại diện nhóm trả lời, trình bày bảng nhóm, nhóm khác nhận xét Lop7.net - Mưa càng lâu đường càng lầy lội Nối cặp phụ từ hô ứng - Gió thổi, mây bay, trời đẹp nắng Nối dấu câu b Ghi nhớ : SGK /112 II Luyện tập Bài tập 1/113 Tìm câu ghép a U van Dần, u lạy Dần ( nối dấu phẩy - Dần hãy chị với u, đừng giữ … - Chị …chứ! - Sáng ngày , Dần có thương không ? - Nếu Dần không… , trói cổ Dần => nối dấu phẩy b Cô tôi chưa….đã nghẹn ứ khóc … - Giá ….tinh ( thì ) … mà nhai, kì nát vụn => nối dấu phẩy) c Tôi lại im lặng ….: đã cay cay ( nối dấu hai chấm ) d Hắn làm … vì … Lương thiên quá ( nối quan hệ từ vì) Bài tập 2/113 Đặt câu với cặp qhệ từ - Vì trời mưa nên xóm làng em bị ngập nước - Không Lan học giỏi mà bạn còn là ngoan Bài tập 3/113 Chuyển câu ghép thành câu ghép hai cách - Trời mưa nên xóm làng em bị ngập nước - Xóm làng em ngập nước vì trời mưa Bài tập 4/114 Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng - Cô vừa nhắc nhở xong nó đã vi phạm - Anh đâu tôi - Gió càng thổi sóng càng dâng cao (6) GV nhận xét, sửa bài GV gợi ý, hướng dẫn HS nhà làm bài tập Hoạt động 4: Đánh giá Phương pháp: - vấn đáp - Thế nào là câu ghép ? Cách nối các vế câu Hoạt động 5: Dặn dò: - Học bài, xem lại các BT đã làm,làm bài tập Chuẩn bị bài tiết sau: Tìm hiểu chung văn thuyết minh Nắm Vai trò và đặc điểm chung Vb thuyết minh Trả lời các câu hỏi SGK vào soạn Xem và định hướng trưóc bài tập luyện tập Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy: 1/11/2010 TIẾT 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Đặc điểm văn thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh - Yêu cầu bài văn thuyết minh Kỹ : - Nhận biết văn thuyết minh, phân biệt văn thuyết minh và các kiểu văn đã học - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua tri thức môn Ngữ văn và các môn học khác Thái độ : - GD HS yêu thích môn ,nâng cao lực tư và biểu đạt II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : 1-1 Phương tiện dạy học :Nghiên cứu SGK – SGV ,CKTKN, soạn giáo án 1-2.Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận, trực quan,thuyết trình 2.Học sinh : Chuẩn bị kĩ phần dăn dò III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động - Khởi động 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , sách học sinh Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Lop7.net (7) 3.Bài : Hoạt động 2- Dạy và học bài Hoạt động thầy và trò Tìm hiểu vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình HS đọc văn SGK /114-116 Với văn Gv nêu câu hỏi cho HS thảo luận : -Mỗi văn trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ? -Em thường gặp loại văn đó đâu ? - Hãy kể thêm vài văn cùng loại mà em biết HS thảo luận, trình bày ý kiến GV : Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu nào là văn thuyết minh ? HS nêu ý kiến, GV khái quát lại theo Ghi nhớ ý Tìm hiểu đặc điểm chung văn thuyết minh Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình GV : Các văn trên có thể xem là văn tự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không ? Tại ? Chúng khác với văn ntn ? HS thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm nội dung Sau đó cử đại diện trình bày, nhận xét GV bổ sung - Các Vb trên có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành kiểu riêng ? Trình bày đặc điểm tiêu biểu vật, tượng- đối tượng thuyết minh nó… - Các vb trên đã thuyết minh đối tượng phương thức nào ? Phương thức : trình bày, giới thiệu, giải thích - Ngôn ngữ các vb trên có đặc điểm gì ? Ngôn ngữ : cô động, chính xác, chặt chẽ, sinh động GV : Từ tìm hiểu trên, có thể rút kết luận gì văn thuyết minh ? HS nêu ý kiến, GV khái quát lại theo Ghi nhớ ý 2,3 GV bổ sung thêm để HS lưu ý : Tri thức phải phù hợp thực tế, không đòi hỏi người viết bộc lộ cảm xúc cá nhân, phải tôn trọng thật GV mời HS đọc lại nội dung phần Ghi nhớ SGK/ 117- Cả lớp đọc thầm theo bạn Hoạt động Hướng dẫn luyện tập Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập/ 117-118 HS đọc văn bản, thảo luận, trình bày ý kiến - Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1? HS: a/ Cung cấp kiến thức lịch sử b/ Cung cấp kiến thức sinh vật => Văn thuyết minh GV: Nhận xét cho HS ghi vào - Bài tập yêu cầu gì? HS: Lên bảng làm Lớp nhận xét Lop7.net Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài 1.Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh a Văn thuyết minh đời sống người Văn bản: Cây dừa Bình Định: Trình bày lợi ích cây dừa Bình định Văn bản: Tại lá cây có màu xanh lục Giải thích tác dụng chất diệp lục làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh Văn bản: Huế: Giới thiệu Huế là trung tâm văn hoá, nghệ thuật Việt Nam =>Kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống b Đặc điểm chung văn thuyết minh - Tri thức: khách quan, xác thực, hữu ích - Ngôn ngữ: chính xác ,rõ ràng,chặt chẽ,hấp dẫn Ghi nhớ : SGK/117 III Luyện tập Bài tập Hai Vb là văn thuyết minh a Cung cấp kiến thức lịch sử: Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân b Cung cấp kiến thức khoa học sinh học: Cuộc sống và đặc điểm loài giun Bài tập Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 là vb nhật dụng, phương thức nghị luận, đề xuất việc bảo vệ môi trường sử dụng (8) GV gút: Văn nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao ni lông, qua đó khơi gợi, kêu gọi người - Có sử dụng thuyết minh nói tác hại bao bì ni hãy bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất lông : giới thiệu luận điểm luận Bài tập HS trình bày miệng, lớp nhận xét Các vb khác cần có yếu tố thuyết minh vì : Vb tự : giới thgiệu nhân vật, việc Vb miêu tả : Giới thiệu cảnh vật, người, thời gian, không gian Vb biểu cảm : giới thiệu đối tượng biểu cảm Vb nghị luận : giới thiệu luận điểm, nhận xét Hoạt động 4: Đánh giá - Thế nào là văn thuyết minh ? - Văn thuyết minh có vị trí nào đời sống ? Hoạt động 5: Dặn dò - Học bài xem lại các bài tập đã làm, làm bt5 - Chuẩn bị bài tiết sau : Văn Ôn dịch, thuốc lá Nắm : Đọc kĩ Vb, xem các chú thích, xác định kiểu vb và PTBĐ Trả lời các câu hỏi Đọc - hiểu văn vào soạn, xem trước bài tập luyện tập Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày dạy: 2/11/2010 TUẦN 12 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ TIẾT 45 Văn bản: A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện hút thuốc lá sức khỏe người và đạo đức xã hội - Tác dụng việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh văn Kỹ : - Đọc- hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội cấp thiết - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội Thái độ : GD HS tuyên truyền thuyết phục người xung quanh tác hại việc hút thuốc lá và có biện pháp để phòng chống hút thuốc lá và các chất gây nghiện khác B Chuẩn bị 1.Giáo viên : 1-1 Phương tiện dạy học: Nghiên cứu SGK – SGV ,CKTKN, soạn giáo án, bảng phụ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu 1-2.Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình 2.Học sinh : Chuẩn bị kĩ phần dăn dò, bảng nhóm Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , sách học sinh Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Dạy và học bài Hoạt động Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết giới chọn ngày 22 tháng tư năm là Ngày Trái Đất để nhắc nhở ý thức bảo vệ môi trường tất người và giới có ngày năm là Ngày Quốc tế chống hút thuốc lá(ngày 31/5 năm) Vì hút thuốc lá trở thành đối tượng giới phải chống vậy? Tiết học hôm chúng ta rõ Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Khắc Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, tổ chức học sinh tiếp nhận tác viện(1913- 1997)nhà văn hóa, phẩm, thuyết trình bác sĩ.Là người đóng góp lớn HĐ 2-1.GV giới thiệu tác giả ngành tâm lí, với văn hóa giáo dục Việt nam Tác phẩm: -Trích “Từ HĐ 2-2 hoàn cảnh đời tác phẩm thuốc lá đến ma túy bệnh Lop7.net (9) HĐ 2-3GV cho HS đọc văn bản, đọc chú thích SGK - GV gọi HS đọc VB lần (mỗi HS đọc phần) Lưu ý dừng lại lâu cuối phần - Kiểm tra việc đọc Chú thích Chú ý chú thích 1,2,3,5,6,9 (đặc biệt chú ý chú thích và 9) GV : Theo em, văn này thuộc kiểu văn nào ? HS : Văn nhật dụng, phương thức thuyết minh vấn đề khoa học - xã hội - Văn này chia làm phần, nội dung phần ? HS thảo luận, trình bày ý kiến GV nêu câu hỏi : - Em hãy cho biết ý nghĩa từ tên văn ? - Dấu phẩy hai từ đó có tác dụng gì ? HS thảo luận, trình bày ý kiến GV gút : Nhan đề dịch thuốc lá, tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay bệnh này HS trưng bày tranh ảnh, tài liệu sưu tầm cho lớp xem Hoạt động Phân tích Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình HĐ3-1 HS đọc đoạn GV : Tác giả đã nêu vấn đề gì ? HS thảo luận, trình bày ý kiến GV gút : Nhận định định đề không cần chứng minh, bàn luận HĐ3-2a HS đọc đoạn GV : Vì tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích hậu thuốc lá ? Điều đó có tác dụng gì lập luận ? HS độc lập làm việc, trả lời GV nhận xét, chốt : Lối so sánh hay để thuyết minh cách thuyết phục vấn đề y học GV : Em hãy phân tích hình ảnh “tằm ăn lá dâu” HS thảo luận, trình bày ý kiến GV : Thuốc lá có tác hại nào người hút ? HS trả lời 2-2b HS đọc đoạn GV : Tại tác giả lại giả định có người bảo “ Tôi hút , tôi bị bệnh, mặc tôi” trước nêu tác hại phương diện xã hội thuốc lá ? HS : Đây là lối chống chế thường gặp người hút thuốc, từ đó tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động để bác bỏ luận điểm này GV đưa thêm ví dụ để HS thấy người không hút thường xuyên hít phải khói thuốc thì nguy bị ung thư phổi cao 26% so với người không hít phải khói thuốc … GV : Tác giả đã lập luận nào ? HS thảo luận, trình bày ý kiến GV: Thuốc lá có tác hại nào người không hút ? HS trả lời GV : Lời nhận xét : Hút thuốc …tội ác nhấn mạnh mức độ nguy hại thuốc lá, tỏ thái độ nghiêm khắc phê phán người nghiện thuốc lá GV : Em có nhận xét gì lập luận tác giả ? HS : phương diện đạo đức xã hội đã so sánh tỉ lệ hút thuốc thiếu niên VN tỉ lệ các thành phố Âu- Mĩ Lop7.net nghiện” -Thể loại : Thuộc văn nhật dụng.phương thức thuyết minh vấn đề khoa học- xã hội 3.Bố cục : Bốn phần II Phân tích Thông báo nạn dịch thuốc lá Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng AIDS so sánh: gây chú ý hiểm hoạ lớn đại dịch thuốc lá Tác hại thuốc lá a Đối với người hút * Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc - Hắc ín viêm phế quản, ung thư vòm họng, phổi - Oxit cacbon hồng cầu không tiếp cận ô xi - Nicotin huyết áp cao, nhồi máu tim b Đối với sức khoẻ cộng đồng * Đầu độc người xung quanh Đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư, đẻ non - Tác hại đạo đức, giáo dục trẻ em dẫn đến tệ nạn xã hội (10) Chống tệ nạn hút thuốc lá các nước đó đã tiên hành chiến dịch, biện pháp ngăn ngừa, hạn chế liệt GV : Cách so sánh này có tác dụng gì ? HS : Làm rõ tính đúng đắn điều thuyết minh phần trên, là điều kiện thuận lợi, tạo sở vững cho tác giả nói Những biện pháp hạn chế lời phán xét cuối cùng - Cấm quảng cáo thuốc lá 2-3 Theo em cần có biện pháp nào để hạn chế ? - Cấm hút thuốc nơi công cộng HS độc lập suy nghĩ, trả lời - Tuyên truyền tác hại thuốc GV chốt : Việc nan giải khó giải triệt để, cần phải kiên trì lá GD môi trường: Suy nghĩ em trách nhiệm người học sinh việc chống hút thuốc lá? HS tự phát biểu Hoạt đông : Tổng kết- Luyện tập III : Tổng kết Phương pháp: Vấn đáp Hướng dẫn học sinh tổng kết: GV: Hãy cho biết hình thức và nội dung văn Ghi nhớ SGK/122 HS: Suy nghĩ, trả lời Nội dung: - Thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người - Gấy xấu đạo đức Hình thức: - Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên sở khoa học - Sử dụng phương pháp so sánh để thuyết minh cách thuyết phục đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội GV: Văn “Ôn dịch thuốc lá” giúp em hiểu biết gì tệ nghiện thuốc lá? - Đọc ghi nhớ (Sgk/122) giúp chúng ta có ý thức gìn giữ sức khỏe cho cộng đồng - Làm gì để hạn chế hút thuốc lá? (Tích hợp bảo vệ môi trường trực tiếp : Hạn chế và bỏ thuốc lá : Tính chất nguy hiểm thuốc lá (liên hệ các dịch : dịch tả, dịch hạch, đại dịch HIV ôn dịch thuốc lá còn tệ hơn) ; phê phán lời chống chế (tác giả bác bỏ luận điểm sai lầm, hút là quyền anh anh không có quyền đầu độc người khác) Hãy nêu ý nghĩa văn bản? ( Với phân tích khoa học, tác giả đã tác hại việc hút thuốc lá đời sống người, từ đó phê phán và kêu gọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.) GV hướng dẫn HS luyện tập IV Luyện tập Phương pháp: vấn đáp - GV cho HS thảo luận ý nghĩa các giải pháp ngăn chặn nạn Bài 1: Hướng dẫn H/s nhà hút thuốc lá gia đình, nhà trường, xạ hôi Nêu suy nghĩ em lập bảng thống kê, viết bài giải pháp đó văn ngắn phục vụ cho tiết 52 HS tự pháp biểu, GV nhận xét (tuần 13) “Chương trình địa - GV yêu cầu cho HS làm bài tập 2/122 phương phần văn” Yêu cầu : Cảm nghĩ phải chân thực, không viết quá dòng Bài 2: Đọc và viết cảm nghĩ Chỉ tác dụng cảnh báo mạnh mẽ tin nêu cái chết tin báo Sài Gòn tiếp thị người là tỉ phú Mĩ.HS trình bày (2/Sgk – 123) 4: Đánh giá Phương pháp: vấn đáp -Tác hại lớn thuốc lá đời sống người nào ? - Vì so đối phó với thuốc lá lại khó đối phó với các loại dịch bệnh khác? 5: - Dặn dò: Học bài nội dung đã phân tích, phần Ghi nhớ, làm bài tập 1/122 Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, Lop7.net (11) tác hại tệ nạn nghiện thuốc lá và khói thuốc lá sức khỏe người và cộng đồng - Chuẩn bị bài tiết sau : Câu ghép (tiếp theo) Đọc kĩ các câu hỏi bài tập nắm : Quan hệ ý nghĩa các vế câu + Trả lời các câu hỏi vào soạn Xem và định hướng trước bài tập luyện tập Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày dạy: 2/11/2010 Tiết 46 CÂU GHÉP(tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Cách thể quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép Kỹ : - Xác định ý nghĩa quan hệ các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp Thái độ : - GD HS Ý thức viết câu, dùng từ cho đúng II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : 1-1 Phương tiện dạy học: Nghiên cứu SGK – SGV ,CKTKN, soạn giáo án, bảng phụ 1-2.Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận,trực quan, thuyết trình 2.Học sinh : Chuẩn bị kĩ phần dăn dò, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động - Khởi động 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , sách học sinh 2.Bài cũ : - Câu ghép là gì ? Phân biệt câu ghép với câu mở rộng Cho ví dụ - Có cách nối các vế câu ghép ? Cho ví dụ 3.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bà Hoạt động 2- Tìm hiểu bài Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 2- Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa I Quan hệ ý nghĩa các vế câu các vế câu Bài tập (SGK/ 123) - Câu có cấu tạo: cụm C- V (3vế) Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận,trực quan, - Quan hệ : nguyên nhân - kết (nhân quả) thuyết trình GV treo bảng phụ ghi bài tập SGK/ 123 GV gợi ý để HS thực theo yêu cầu bài tập: - Trong câu “Có lẽ tiếng Việt…nghĩa là đẹp” có vế câu ? Các vế câu đó quan hệ với ntn ? HS : (Có lẽ) tiếng Việt chúng ta đẹp (bởi vì) tâm hồn người VN ta đẹp (bởi vì) đời sống… nghĩa là đẹp * Có ba vế câu, quan hệ ý nghĩa các vế câu là quan hệ nguyên nhân- kết Hoạt động2-2 Nêu mối quan hế ý nghĩa khác Nêu mối quan hế ý nghĩa khác Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận,trực quan, - Nó là lửa còn tôi là nước (qhệ tương phản) thuyết trình GV : HS tìm thêm số ví dụ, quan hệ ý - Tôi học, nó học (qhệ tiếpnối) nghĩa có thể có các vế câu GV gọi HS lên bảng trình bày, các bạn làm vào nháp Nhận xét bài làm bạn Lop7.net (12) * Một số ví dụ khác : - Trong chị nấu cơm thì em rửa bát (qhệ đồng thời) - Vì trời mưa nên mẹ nghỉ nhà (qhệ giải thích) - Vì tôi đến trễ nên tôi lỡ chuyến tàu (qhệ nhân quả) - Nếu tay chạm phải dây điện không bọc, anh bị điện giật (qhệ điều kiện -kết quả) … GV chốt qua phân tích các em thấy : qhệ các câu ghép phong phú GV:Qua các ví dụ trên, ta có thể rút kết luận ntn mqh các vế câu ghép ? HS trả lời, sau đó đọc lại phần Ghi nhớ để đối chiếu GVmời 1HS đọc to Ghi nhớ SGK/ 123 Các em còn lại đọc thầm Ghi nhớ theo bạn Hoạt động Hướng dẫn luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập Bài tập GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập1 GV gọi HS TB, yếu để kiểm tra kiến thức Lớp nhận xét GV : Nhận xét, sửa chữa Bài tập GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập2 HS trao đổi cặp, trả lời Lớp nhận xét GV sửa bài Bài tập GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận theo nhóm GV : Nhận xét, sửa bài: Bài tập 4GV gợi ý HS nhà làm Đánh giá: Phương pháp: - vấn đáp - Nêu mối quan hệ các vế câu Dặn dò : - Học bài, xem lại các BT đã làm,làm bài tập 4/125-126 - Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép đoạn văn cụ thể - Chuẩn bị bài tiết sau : Phương pháp thuyết minh- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Trả lời các câu hỏi SGK/ 126-128 vào soạn,xem và định hướng trước bài tập luyện tập 3.Ghi nhớ : SGK /123 II Luyện tập Bài tập 1/124 Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu a Vế 1, vế 2: qhệ nhân quả; vế2, vế 3: qhệ giải thích b Qhệ điều kiện- kết c Qhệ tăng tiến d Qhệ tương phản e câu : qhệ nối tiếp câu : qhệ nguyên nhân Bài tập 2/124-125Đọc đoạn trích a Tìm câu ghép b Qhệ ý nghĩa: đoạn a Qhệ hệ câu ghép là qhệ điều kiện- vế đầu điều kiện, vế sau kết Đoạn b Qhệ hệ câu ghép là qhệ nguyên nhân- vế đầu nguyên nhân, vế sau kết c Không tách thành câu đơn đượcvì ý nghĩa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với Bài tập 3/125 - Mặt lập luận :mỗi câu ghép trình bày việc mà lão Hạc nhờ ông giáo giúp Nếu tách thì không đảm bảo tính mạch lạc lập luận - Về gá trị biểu : tác giả cố ý viết câu dài để tái cách kể lể “dài dòng” lão Hạc Ngày soạn: 5/11/2010 Ngày dạy: 7/11/2010 TIẾT 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH Lop7.net (13) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Kiến thức văn thuyết minh ( cụm bài học văn thuyết minh đã học và học) - Đặc điểm, tác dụng các phương pháp thuyết minh Kỹ : - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm chất vật - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạp lập văn thuyết minh theo yêu cầu - Lựa chọn phương pháp phù hợp với định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, công dụng đối tượng Thái độ : - GD HS yêu thích môn , thích thú viết văn thuyết minh II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : 1-1 Phương tiện dạy học: Nghiên cứu SGK – SGV ,CKTKN, soạn giáo án 1-2.Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận, trực quan,thuyết trình 2.Học sinh : Chuẩn bị kĩ phần dăn dò III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , sách học sinh Bài cũ : - Văn thuyết minh là gì ? Đặc điểm chung ?BT3 3.Bài : Hoạt động Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 2- Tìm hiểu bài Hoạt động 2-1 Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh I Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để GV nêu các câu hỏi để HS tìm hiểu vấn đề : - Muốn làm văn thuyết minh đối tượng nào cần làm bài văn thuyết minh - Các tri thưc sử dụng : vật, khoa phải thoả mãn yêu cầu gì ? học, lịch sử, văn hoá… - Phải chuẩn bị gì ? - Qua các vb đã học, em cho biết bài văn thuyết minh đòi hỏi phải có kiến thức lĩnh vực nào ? HS thảo luận, trả lời * Muốn làm bài văn thuyết minh phải có tri thức phong phú nhiều lĩnh vực Bài văn thuyết minh đòi hỏi phải có kiến thức : Tự nhiên, khoa học Sinh học Du lịch, địa lí Lịch sử… - Muốn có tri thức : Đọc sách, học tập, tra GV : Để có kiến thức phải làm gì ? cứu, tham quan, quan sát HS phát biểu ý kiến - Bằng tưởng tượng suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không ? HS: Tri thức bài văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, khoa học, không hư cấu, không tưởng tượng… GV : Qua đó, ta có thể rút kết luận gì yêu cầu bài văn thuyết minh ? HS đọc ý Ghi nhớ Hoạt động 2-2 Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Phương pháp thuyết minh Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình a Phương pháp nêu định nghĩa, giải *GV nêu yêu cầu bài tập : thích - Quan sát câu văn, nêu vị trí câu văn vb - Tác giả sử dụng từ là để biểu thị ý nghĩa - Nhận xét từ ngữ, cấu trúc câu văn giải thích Lop7.net (14) HS thảo luận , trình bày ý kiến *GV nêu yêu cầu bài tập : đọc các câu, đoạn văn và cho biết phương pháp liệt kê có ý nghĩa ntn việc trình bày tính chất vật HS thảo luận , trình bày ý kiến *GV nêu yêu cầu bài tập : ví dụ đoạn văn và tác dụng việc nêu ví dụ HS thảo luận , trình bày ý kiến *GV nêu yêu cầu HS tìm các số liệu bài tập, nêu ý nghĩa việc sử dụng các số liệu đó HS thực - Các từ sau từ là đặc điểm, công dụng riêng vật định nghĩa b Phương pháp liệt kê - Người đọc hiểu sâu sắc, chi tiết đối tượng c.Phương phápnêu ví dụ - Lập luận bài văn thêm sức thuyết phục d.Phương pháp dùng số liệu - Số liệu chính xác - Người đọc hình dung và tin vào nội dung thuyết minh e.Phương pháp so sánh - Giúp bạn đọc dễ dàng hình dung bề mặt trái đất g Phương phápphân loại, phân tích - Hiểu Huế cách tường tận * Nêu yêu cầu bài tập : Chỉ tác dụng phương pháp so sánh đoạn văn HS thảo luận , trình bày ý kiến * GV nêu yêu cầu bài tập : Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm thành phố Huế theo mặt nào ? HS thảo luận , trình bày ý kiến GV : Từ các bài tập trên, em hãy cho biết có phương pháp thuyết minh nào ? HS thảo luận , trình bày ý kiến rút kết luận ý phần Ghi 3.Ghi nhớ : SGK/128 nhớ GV mời 1HS đọc lại nội dung phần Ghi nhớ SGK/128 Hoạt động Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập Bài tập 1,2/128 Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình * Phạm vi nghiên cứu : GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập - Y học HS đọc yêu cầu BT1,2 - Quan sát đời sống Thực hiện, trình bày, nhận xét - Vấn đề người, luật pháp GV nhận xét chung, khái quát vấn đề Phạm vi tìm hiểu vấn đề - Kiến thức bác sĩ (khói thuốc lá vào phổi, vào hồng cầu…) - Kiến thức người quan sát đời sống xã hội ( hiểu nét tâm lí: cho hút thuốc lá văn minh, sang trọng, hút thuốc lá là ảnh hưởng tới người xunh quanh, ảnh hưởng đến bữa ăn, gia đình) -> Muốn thuyết minh vấn đề phải phát huy tối đa vốn kiến thức vấn đề đó BT2.Ôn dịch, thuốc lá sử dụng phương pháp thuyết minh: * Phương pháp thuyết minh : - So sánh, đối chiếu -So sánh đối chiếu : So sánh với AIDS, với giặc ngoại - Phân tích tác hại xâm - Nêu số liệu -Phân tích: Tác hại ni-cô-tin, khí các-bon -Nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt Bỉ HS đọc yêu cầu BT3 Bài tập Trả lời câu hỏi Văn : Ngã ba Đồng Lộc Bài tập Gọi HS đọc và trả lời miệng, nhận xét - Kiến thức : địa lí, lịch sử - Cách phân loại đó hợp lí vì ba loại đó không trùng lặp, - Phương pháp thuyết minh : số liệu, không có trường hợp học sinh vừa loại này vừa loại kiện cụ thể khác 4: Đánh giá - Đối với đối tượng cần thuyết minh, để thuyết Lop7.net minh cho đúng, cho trúng, người viết bài cần nắm (15) nội dung nào ? 5: Dặn dò : - Học bài, xem lại các bài tập đã làm - Xem lại các ví vụ và bài tập - Sưu tầm, đọc thêm các văn thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập - Đọc kĩ số đoạn văn thuyết minh hay mà em tìm - Chuẩn bị bài tiết sau : Trả bài kiểm tra Văn, TLV bài số - Lập dàn ý đề bài đã làm Ngày soạn: 5/11/2010 Ngày dạy: 8/11/2010 TIẾT 48 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Thông qua trả bài học sinh thấy ưu khuyết điểm mình bài viết Sửa số lỗi và định hướng trả lời đúng đề bài Kĩ năng: - Rèn kĩ dùng từ đặt câu, viết văn - Kỹ nhận thức: Tự nhận thưc, đánh giá khả thân qua bài viết - Kỹ giao tiếp: Có khả bày tỏ ý kiến mình qua việc nhận xét, đánh giá giáo viên và các bạn lớp Thái độ: Lop7.net (16) Giáo dục ý thức sửa lỗi, viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : 1-1 Phương tiện dạy học: Nghiên cứu SGK – SGV ,CKTKN, soạn giáo án Chấm bài,bảng phụ 1-2.Phương pháp: - vấn đáp, thảo luận, trực quan,thuyết trình 2.Học sinh : Chuẩn bị kĩ phần dặn dò Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , sách học sinh Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài : Trả bài Hoạt động Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 2: Trả bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 2.1 Trả bài kiểm tra văn Phương pháp: -vấn đáp, trực quan,thuyết trình - Phần trắc nghiệm đã sửa vào bài làm - Phần tự luận : Gọi HS nhắc lại các câu hỏi và nêu hướng giải GV dựa vào gợi ý đáp án sửa bài cho HS GV nhận xét : - HS nắm yêu cầu đề - Cảm nhận chưa sâu sắc Hoạt động 2.2 2-2-1 Tìm hiểu đề GV nhắc HS nhắc lại đề bài GV ghi đề lên bảng - Đặt câu hỏi GV gợi ý để HS xác định yêu cầu đề bài: - Thể loại ? Nội dung bài ? 2-2-2 Tổ chức lập dàn ý HS thảo luận, xây dựng dàn ý nhóm mình vào bảng phụ Gọi hai nhóm trình bày dàn ý trước lớp Các nhóm khác góp ý , bổ sung GV cho HS trình bày theo bố cục ba phần( nội dung các ý phần) GV gút ghi lại ý chính 2-2-3 Trả bài GV phát bài cho HS.Gọi HS đọc gợi ý SGK/63 HS đối chiếu với dàn bài Tự nhận xét sửa chữa bài mình : đọc lại bài , từ lời phê GV rút ưu, khuyết GV gọi số em trình bày ưu, khuyết, tự sửa Có thể cho HS ghi câu diễn đạt sai lên bảng sửa chữa Gọi HS đọc bài văn hay ( có thể phần, đoạn) GV nhận xét Chốt lại khuyết điểm cần khắc phục Thống kê điểm: Môn Văn Lớp Trên D 76.2 % 8H 83.3 % Kiến thức cần đạt A Trả bài kiểm tra văn I Trắc nghiệm II Tự luận B Trả bài Tập làm văn I Yêu cầu : - Thể loại : Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Nội dung : Một việc tốt em đã làm khiến bố mẹ vui lòng II Lập dàn ý (Đề lớp 8D) 1.Mở bài : - Nêu nội dung câu chuyện 2.Thân bài : Kể lại câu chuyện - Thời gian, hoàn cảnh làm việc tốt - Nguyên nhân, diễn biến, kết việc làm tốt (sự việc, nhân vật chính và người có liên quan) - Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm hợp lí Kết bài : - Nêu suy nghĩ thân III.Trả bài Tự nhận xét, sửa chữa bài làm Tham khảo bài viết khá IV Tổng kết - Chưa xoáy sâu làm rõ nội dung, chưa biết khai thác chi tiết để làm rõ nội dung - Còn hạn chế việc kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Hình thức trình bày lời đối thoại chưa đạt.Lỗi chính tả, đặt câu, xây dựng đoạn, dùng từ sai Lop7.net (17) Môn TLV Lớp 8D 8H Trên 88.1 % 88.1 % - Một số bài trình bày chưa đầy đủ, diễn đạt lủng củng 4.Đánh giá: pp Vấn đáp - Tác dụng yếu tố miêu tả , biểu cảm văn tự 5.Dặn dò: - Xem lại dàn bài, bài viết mình Cố gắng bài sau viết tốt - Tiết sau soạn : Bài toán dân số - Nắm : + Đọc văn bản, tìm kết cấu văn bản, tìm hiểu chú thích + Trả lời các câu hỏi mục Đọc- hiểu văn vào soạn Xem và định hướng trước bài tập Lop7.net (18)