Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - GV: Trương Thị Hảo

20 5 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - GV: Trương Thị Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước 2: Các nhóm trình bày Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các cơ quan đã học.. * Bài sau: Ôn tập và kiểm tra tiếp theo..[r]

(1)TUẦN17 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN NG:13/12/2010 I/ MỤC ĐÍ CH, YÊU CẦ U: A) TẬ P Đ ỌC -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ND: Ca ngợi thông minh Mồ Côi.(trả lời các CH SGK) B) KỂ CHUYỆN : -Kể lại đwocj đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa -HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện II/ ĐỒ DÙ NG D ẠY - H ỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK,( tranh phóng to) III/ CÁ C HOẠ T Đ ỘN G D ẠY - H ỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: (5p ) -Đọcbài“Về quê ngoại”và TLCH (SGK) - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới:( 35p) HĐ1- Giới thiệu bài đọc:(2p ) HĐ2- Luyện đọc: ( 33p ) a) GV đọc diễn cảm toàn bài: - Hướng dẫn đọc : + Chú ý đọc phân biết lời các nhân vật b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: + GV giúp HS sửa lỗi phát âm.+ Rút từ khó: + Giáo viên đọc mẫu - Đọc đoạn trước lớp: + Bài này có đoạn ? -HDHScách ngắt, nghỉ rõ ràng, rành mạch sau các dấu hai chấm và dấu chấm xuống dòng các đoạn đối thoại - Giải nghĩa thêm từ: mồ côi: người bị cha (mẹ)hoặc cha lẫn mẹ còn bé.Chàng trai truyện bị cha lẫn mẹ nên đặt tên là Mồ Côi.Tên này thành tên riêng chàng nên viết hoa - Đặt câu với từ: Bồi thường - Đọc đoạn nhóm TIẾT2(40p) HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10p ) + Câu chuyện có nhân vật nào ?(ĐT) + Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ?(ĐT) GV:Vụ án thật khó phân xử, phân xử cho công bằng, bảo vệ bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà phải “ tâm phục, phục” + Tìm câu nêu rõ lý lẽ bác nông dân?(NC) + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm thức ăn quán, Mồ Côi phán nào ?(ĐT) Hoạt động học sinh HS đọc -HS quan sát tranh minh hoạ SGK -HSnốitiếp đọc câu -HSluyệnđọcCN,ĐT - đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài(2lần) - HS đọc chú giải sau bài - Học sinh đặt câu - HS đọc nhóm đôi +3nhómHS tiếp nối thi đọc ĐT đoạn - HS đọc bài - Đọc thầm đoạn 1, TLCH Chủquán,bácnôngdân,Mồ Côi + Về tội bác vào quán hít mùi thơm lơn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền -Đọc thầm đoạn TLCH + Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm… Bácnôngdânphảibồithường Bácgiãynảylên:Tôicóđụng ? -Đọc thầm đoạn và 3, TLCH + Xóc đồng bạc 10 lần Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (2) + Thái độ bác nông dân nào nghe lời phán xử ?(ĐT) + Tại Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2đồng bạc đủ 10 lần ?(NC) + Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?(ĐT) => GV chốt lại: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu và bác nông dân là sung sướng, thở phào nhẹ nhõm + Em thử đặt tên khác cho chuyện ?(NC) HĐ4- Luyện đọc lại:( 7p ) - GV đọc mẫu đoạn và -HDcáchđọcphânvai:ngườidẫnchuyện,chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi - Cả lớp và GVnhận xét, bình chọn bạn và nhóm đọc tốt đủ số tiền 20 đồng + Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: bên: “hít mùi thịt”, bên “nghe tiếng bạc” là công + Học sinh phát biểu - nhóm ( nhóm em) tự phân vai thi đọc trước lớp KỂ CHUYỆN ( 15p) 1- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại toàn câu chuyện Mồ Côi xử kiện 2- HD kể toàn câu chuyện theo tranh: -Treo4 tranh -Nhận xét,lưuýHScó thể kể đơn giản,ngắn gọn theosát tranh minh hoạ,cũng có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu phụ mình Tranh 2: Mồ Côi nói bác nông dân phải bồi thường 20 đồng vì đã hít hương thơm toả quán Bác nông dân giãy nảy lên Tranh 3: Bác nông dân xóc bạc cho chủ quán nghe, Chủ quán lắng nghe, vẻ vô cùng ngạc nhiên Tranh 4: Trước cách phán xử tài tình Mồ Côi, chủ quán bẽ bàng bỏ đi, bác nông dân mừng rỡ cảm ơn Mồ Côi và nhận lại bạc - Cả lớp và Giáo viên nhận xét các bạn thi kể Hoạt động nối tiếp:( 3p ) - Câu chuyện ca ngợi điều gì ? - Giáo viên: Những người nông dân không sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn thông minh, tài trí - Nhận xét tiết học -Về nhà luyện kể đọc kỹ bài và tập dựng hoạt cảnh nội dung câu chuyện * Chuẩn bị bài : Anh Đom Đóm HS quan sát tranh minh hoạ ứng với nội dung đoạn truyện -1HSkhá,giỏi kể mẫu đoạn -3HSnối tiếp thi kể đoạncủachuyện theo các tranh 1, 2, 3, - Học sinh kể lại toàn chuyện - chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người lương thiện Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (3) NG:13/12/2010 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC( tiếp theo) Giúp học sinh : - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này - HS thực BT 1,2,3/81 SGK II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, bảng nhóm I/ MỤC T IÊ U : III/ HOẠT ĐỘ NG DẠ Y HỌC : Hoạt động thầy A) Kiểm tra bài cũ:(5p ) - Tính giá trị biểu thức: 70 + 60 : 11 x + GV nhận xét bảng lớp,bảng ghi điểm B) Dạy bài mới:( 33p ) HĐ1-Giới thiệu bài:( 1p) HĐ2- HD học sinh:( 10p) Nêu quy tắc tính giá trị các biểu thức có dấu ngoặc - Viết biểu thức 30 + : lên bảng Nêu thứ tự thực cách tính ?(HSK) Muốn thực phép tính 30 + trước chia cho sau, ta có thể ký hiệu nào ? (HSG) - GV thống nhất: Muốn thực phép tính 30 + trước chia cho sau, người ta viết ký hiệu dấu ngoặc ( ) vào sau ( 30 + 5) : quy ước là : - Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực phép tính ngoặc - Chú ý:Biểu thức ( 30 + 5) : đọc là “ Mở ngoặc 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho “ -Viết bảng bài học Viết tiếp biểu thức: x (20 - 10) - Nếu biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào ? - Giáo viên ghi bảng HĐ3- Thực hành:( 23p) Bài :(ĐT) – HS nêu yêu cầu - Giáo viên ghi bài lên bảng - Nhận xét, chữa bài Bài 2:(ĐT) Tổ chức thi làm bài nhanh Giáo viên thu số chấm điểm - Nhận xét chữa bài Bài 4:(NC)HS đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS thảo luận và làm vào bảng nhóm - Nhận xét chữa bài trên bảng Hoạt động nối tiếp(5p).- Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại các bài tậpvà học thuộc quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc Hoạt động trò HS lên bảng tính,cả lớp làm bảng con.( Bão, Triều) HS nêu - Thực phép chia (5:5) trước thực phép cộng sau - Học sinh thảo luận HS tính cụ thể theo quy ước đó - HS nêu miệng cách làm - Thực phép tính ngoặc trước - Học sinh nhắc lại - HS đọc thuộc lòng quy tắc - HS nêu yêu cầu HS làm vào số HS lên bảng làm - Học sinh nêu yêu cầu HS làm vào số HS lên bảng làm .- HS đọc bài toán -Thảo luận và làm bài Lớp giải vào - HS tìm cách giải khác Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (4) * Bài sau: Luyện tập TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I/ MỤC T IÊ U : - Sau bài học bước đầu học sinh biết số quy định người xe đạp II/ ĐỒ D Ù NG DẠY - H ỌC - Tranh áp phích ATGT - Các hình SGK trang 64, 65 II I/ CÁ C H OẠ T ĐỘ NG DẠY - HỌ C: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ:( ) Phân biệt khác làng quê và đô thị ? Ở làng quê người dân thường sống nghề gì ? Ở đô thị, người dân thường làm đâu ? - GV nêu nhận xét B) Dạy bài mới:( ) 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1:Quan sát tranh theo nhóm.( ) * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh Học sinh hiểu đúng, sai luật giao thông * Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo nhóm đôi -Quan sát các hình trang 64, 65 SGK dựa vào câu gợi ý sau: + Chỉ và nói người nào đúng, người nào sai? Bước 2:(mỗi nhóm nhận xét hình) GV KL:Chỉ và nói người đúng, người sai b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.( ) Mục tiêu:HS thảo luận để biết luật giao thông người xe đạp Cách tiến hành: Bước1:GVchia nhóm,mỗinhóm4 người,thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông ? Bước 2: -HDphân tích tầm quan trọng việc chấp hành luật giao thông Kết luận: Khi xe đạp cần bên phải , đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều - Yêu cầu HS làm BT1 d)Hoạt động 3:( )Chơi trò chơi“đèn xanh,đèn đỏ” Mục tiêu:Thông qua trò chơi nhắc nhở HScó ý thức chấp hành luật giao thông Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: Trưởng trò hô - Đèn xanh: Cả lớp quay tròn tay - Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay tay vị trí chuẩn bị - Ai làm sai hát bài -Yêu cầu HS làm BT2 Hoạt động nối tiếp:( )- Nhận xét tiết học Hoạt động Học sinh 1HS trả lời-Nhận xét 1HS trả lời-Nhận xét 1HS trả lời-Nhận xét HS thảo luận nhóm đôi.Thời gian (4’) Một số cặp đại diện lên trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung HS thảo luận theo nhóm Thời gian ( 5’) Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - 1HS lên bàng làm lớp làmVBT HS lớp đứng chỗ , vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (5) - Dặn dò chấp hành luật giao thông, đọc mục bóng đèn toả sáng Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (6) MÔN THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ: VUI VẺ (tiết1) I/ MỤC T IÊ U : -HS biết vận dụng kỹ kẻ, cắt, dán chữ đã học các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ đúng theo quy trình kỹ thuật -HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ II/ ĐỒ DÙ NG D ẠY- H ỌC -GV:Mẫu chữ VUI VẺ- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán III/ HOẠT ĐỘ NG DẠ Y HỌC : Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ :( ) - Nêu quy trình cắt, dán chữ E? - Giáo viên nhận xét B) Dạy bài mới:( ) 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bµi: * HĐ 1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu.( ) -Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ ( H1) và Yêu cầu HS quan sát Nhận xét k/c các chữ mẫu chữ - Giáo viên nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ * HĐ 2: Hướng dẫn mẫu:( ) Bước1: Kẻ, cắt các chữ cái chữ VUI VẺ và dấu hỏi(?) - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống đã học các bài 7, 8, , 10 -Cắt dấu hỏi (?): Kẻ dấu hỏi (?) ô vuông hình a - Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu dấu hỏi (?) Bước 2: Dán chữ VUI VẺ - Kẻ đường chuẩn, xếp các chữ đã cắt trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái chữ VUI và chữ E cách ô, các chữ VUI và chữ VẺ cách ô Dấu hỏi dán phía trên chữ E (H3) - Bôi hồ vào mặt kẻ ô từngchữ và dán vào các vị trí đã ướm Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi sau - Đặt tờ giấy nháp lên trên cạc chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào Hoạt động nối tiếp:( ) - Giáo viên nêu nhận xét tiết học - Về nhà xem lại cách cắt, dán, chữ VUI VẺ Hoạt động Học sinh HS TL -Học sinh quan sát -HS quan sát và nêu tên các chữ cái mẫu chữ -HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I - HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi chữ VUI VẺ Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (7) NG: 14/12/2010 Chính tả: (NGHE-VIẾT)VẦNG TRĂNG QUÊ EM I/ MỤC ĐÍ CH YÊU CẦ U: -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT(2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II/ ĐỒ DÙ NG D ẠY HỌ C: - Chép bảng phụ nội dung bài tập 2a III/ HOẠT ĐỘ NG DẠ Y HỌC : Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ : ( 5p) - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp Thửa bé, lưỡi, chảy - GV nêu nhận xét chính tả học sinh B) Dạy bài mới:( 30p) HĐ1- Giới thiệu bài:(1p) Nêu MT yêu cầu tiết học HĐ2- Hướng dẫn học sinh nghe - viết:( 22p) a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn văn - Giúp học sinh nắm nội dung bài + Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào ? HD nhận xét chính tả + Bài chính tả gồm đoạn ? + Chữ đầu đoạn viết nào ? + Trong bài chính tả chữ nào bài dễ viết sai? - Giáo viên ghi bảng-HD phân tích - HD HS nắm nghĩa số từ b) Giáo viên đọc cho Học sinh viết: c) Chấm, chữa bài: -GV đọc -GV thu số chấm điểm -GV nhận xét chữa lỗi chính tả HĐ3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:( 7p) a) Bài tập 1b: - Gọi HS đọc yêu cầu: Điền ăc/ ăt - GV phổ biến luật chơi -Chia lớp đội, đội em, nối tiếp lên bảng điền vần ăc/ ăt vào chỗ trống: mắc, bắt, gặt - mặc, ngắt - Gọi HS đọc lại khổ thơ vừa điền xong -Cả lớp và GVnhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp:( 3p ) - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà viết lại từ đã viết sai, học thuộc lòng câu đố, câu ca dao.Làm BTa Hoạt động học sinh - Học sinh viết bảng lớp ( Nguyên, Liên) - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già thao thức canh gác đêm - đoạn - lần xuống dòng - Viết hoa, lùi vào ô - Học sinh nêu - Học sinh phát âm -HSnghe- viết bài vào HS soát lỗi - ghi số lỗi - Học sinh nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào bài tập - số HS đọc lại kết Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (8) MÔN:TOÁN LUYỆN TẬP NG: 14/12/2010 I/ MỤC T IÊ U : Giúp học sinh : - Củng cố và rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc - Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu “ >”, “ < “ , “ =” - HS thực BT1,2,3 dòng 1),4/82 SGK II/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C : Hoạt động thầy A) Kiểm tra bài cũ:( 5p ) Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia ta thực nào? Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực nào? Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực nào ? - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới:( 30p ) HĐ1- Giới thiệu bài : ( 1p) HĐ2- Thực hành:(29p) Bài 1:(ĐT) -HD tính giá trị biểu thức đầu -Nêu nhận xét các dấu phép tính biểu thức? - Nêu cách thực - Nhận xét chữa bài Bài 2:(ĐT) Tính giá trị cặp biểu thức môt Sau đó chữa bài, nêu các nhận xét chuyển sang tính giá trị cặp biểu thức khác -Nhận xét cách viết và kết tính giá trị cặp biểu thức -Lưu ý HS:2 biểu thức có các số và các phép tính giống biểu thức đầu có ngoặc nên phải thực phép tính ngoặc trước phép nhân sau -Biểu thức thứ phải thực phép tính nhân trước trừ sau.Kết tính giá trị biểu thức khác - Nhận xét chốt lại lời kết đúng _ GV chấm số vở.Nhận xét Bài 3:(NC) HS nêu yêu cầu >, <, =( dòng1) H: Để điền đúng dấu vào chỗ trống chúng ta cần làm gì? -HDtính giá trị biểu thức so sánh Thu số chấm điểm - Nhận xét chữa bài trên bảng Bài 4:(ĐT) Tổ chức trò chơi thi ghép hình - Trò chơi:Mỗi nhóm HS -GV nêu yêu cầu chơi Hoạt động trò - 1HS trả lời-Nhận xét( An) - 1HS trả lời-Nhận xét ( Trúc) - 1HS trả lời-Nhận xét (Đạt) - HS nêu yêu cầu bài Có dấu ngoặc đơn HS làm vào 1số HS lên bảng làm - Học sinh nêu yêu cầu bài + 1HS lên bảng làm-Cả lớp làm vào - HS nêu yêu cầu bài -HS làm vào -1số HSlên bảng làm - HS nêu yêu cầu bài HS làm vào vở-1số HS lên bảng làm HS lên tham gia chơi -HS tiến hành trò chơi Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (9) Đội nào làm nhanh, đúng, đội đó thắng - Nhận xét , đánh giá kết Hoạt động nối tiếp.(3p ) - Lưu ý cách thực giá trị biểu thức - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập đã làm * Bài sau: Luyện tập chung Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (10) MÔN TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM NG: 15/12/2010 I/ MỤC ĐÍ CH YÊU CẦ U: -Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dong thơ, khổ thơ -Hiểu ND: Đom Đóm chuyên cần.Cuộc sống các laòi vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động.(trả lời các CH SGK; thuộc 2-3 khổ thơ bài) II/ ĐỒ DÙ NG D ẠY HỌ C: tranh minh hoạ Mồ Côi xử kiện.Tranh minh hoạ bài thơ SGK II I/ HOẠT ĐỘ NG DẠ Y HỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Treo tranh minh hoạBài: Mồ Côi xử kiện - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới:( 30p) HĐ1- Giới thiệu bài: ( 2p) HĐ2- Luyện đọc(15p) a) GV đọc mẫu bài thơ: -HDcách đọc: Giọng kể nhẹ nhàng b)HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ ( dòng thơ): + Rút từ khó: Giáo viên đọc mẫu - Đọc khổ thơ trước lớp +HD cách ngắt nghỉ đúng sau các dòng thơ, các khổ thơ, các dấu câu dòng Lời Cò Bợ đọc chậm,giọng vui -Giảngthêm:Mặt trời gác núi(mặt trời đã lặn sau núi).Cò Bợ (một loại cò) - Đọc khổ thơ nhóm HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(7p) + Anh Đom Đóm lên đèn đâu?(ĐT) GV:Trong thực tế Đom Đóm ăn đêm, ánh sáng bụng phát để dễ tìm thức ăn Ánh sáng đó là chất lân tinh bụng đóm gặp không khí đã phát sáng Tìm từ tả đức tính anh Đom Đóm khổ thơ ?(ĐT) -GV:Đêm nào Đom Đóm lên đèn gác suốt tới tận sáng cho người ngủ yên Đom Đóm thật chăm Anh Đom Đóm thấy cảnh gì đêm?(ĐT) Tìm1h/ảđẹp anh Đom Đóm bài thơ?(NC) - GV kết luận HĐ4- Học thuộc lòng bài thơ:( 8p) -Nhắc nhở HSnghỉ hơi,nhấn giọng1số từ ngữ -HDđọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.( theo hình thức xoá dần) Hoạt động nối tiếp:(5p ) Hoạt động học sinh -2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện theo tranh.( Tịnh, Vy) -HS quan sát tranh minh hoạ (Đom Đóm bay, vạc lội nước) SGK - HS nối tiếp đọc em dòng - HS đọc cá nhân, đồng - HS luyện đọc - HS tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp - HS đọc các từ ngữ chú giải bài Đọc nhóm đôi -Đọc đồng bài thơ - Đọc thầm khổ thơ đầu + Anh Đom Đóm lên đèn gác cho người ngủ yên - chuyên cần - Đọc thầm khổ thơ và + Chị Cò Bợ ru con, Thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông + Học sinh phát biểu theo ý thích - HS đọc lại bài thơ HS thi đọc theo dãy, cá nhân - HS nối tiếp thi học thuộc lòng khổ thơ + Ca ngợi anh Đom Đóm chuyên cần Cả sống các loài vật quê vào ban đêm đẹp và sinh động Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (11) Bài thơ ca ngợi gì ? -Nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (12) NG:15/12/2010 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?DẤU PHẨY I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Tìm các từ đặc điểm người vật(BT1) -Biết đặt câu theo mẫu Ai nào? để miêu tả đối tượng(BT2) -Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp câu(BT3 a,b) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Viết nội dung bài tập 1, 2,3 trên bảng phụ, bảng lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên A)Kiểm tra bài cũ: ( 5p) Làm bài và - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B)Dạy bài mới:( 30p ) HĐ1-Giới thiệu bài: ( 1p) HĐ2-Ôn luyện từ đặc điểm(10p) a)Bài tập 1(ĐT): -GV:Có thể tìm nhiều từ ngữ nói đặc điểm nhân vật -Mỗi em viết câu nói đặc điểm nhân vật theo yêu cầu bài a/ dũng cảm, tốt bụng, biết hi sinh vì bạn b/ chuyên cần, chăm chỉ, siêng năng, biết lo cho người c/ thông minh, tài trí, công bằng,biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ người bị oan d/ tham lam, dối trá, vu oan cho người khác - Cả lớp và Giáo viên nhận xét HĐ3:Ôn tập mẫu câuAi nào?( 10p) b)Bài tập 2:(ĐT) -Có thể đặt câu theo mẫu: Ai nào ? để tả người ( vật cảnh) đã nêu -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi + Bác nông dân cày ruộng +Bông hoa vườn nở đẹp + Buổi sớm hôm lạnh - GVchấm điểm số bài Nhận xét -HSTBcó thể đặt1 câu HĐ4:Luyện tập cách dùng dấu phẩy(9p) c)Bài tập 3:(NC) - Đọc đề bài và đoạn văn -GV đọc mẫu ngắt câu để HS nhận biết -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét bài trên bảng Gọi số em chấm Hoạt động nối tiếp:(3p ) - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại các bài tập chính tả, viết lời giải vào hoàn chỉnh Hoạt động học sinh 2HS làm miệng( Hương, Bình) - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào bài tập - Học sinh lên bảng làm HS nêu yêu cầu bài HS đọc câu mẫu - Cả lớpthảo luận làm vào VBT - Cả lớp nối tiếp đọc câu văn -1số HS đọc -HS lắng nghe và làm bài.1HS lên bảng làm Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (13) NG:15/12/2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Giúp học sinh : Biết tính giá trị biểu thức dạng - HS thực BT 1,2( dòng1), 3( dòng1),4,5/83 SGK II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, bảng nhóm I/ MỤC T IÊ U : II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C : Hoạt động thầy A) Kiểm tra bài cũ:( 5p) -Nêucácquytắctínhgiá trị biểu thứcđã học -Tính giá trị biểu thức 234 - 30 + 51 51 + x 12 x : 213 x ( 43 - 40) - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới:( 30p) HĐ1- Giới thiệu bài :( 1p) HĐ2- Thực hành:(29p) Bài :(ĐT) HS nêu yêu cầu và cách thực - Giáo viên ghi các biểu thức lên bảng - Cả lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2:(ĐT)HS nêu cách tính( dòng1) - Tính giá trị biểu thức -Thu 1số chấm Bài 3: (ĐT) HS nêu yêu cầu(dòng1) - HS nhắc lại qui tắc -Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét tuyên dương Bài 4(ĐT) HS nêu yêu cầu -GV treo 2bảng phụ Mỗi tổ chọn 3bạn thi làm bài tiếp sức -GV HD HS cách tính nhẩm nhanh Bài 4:(NC) -HD tìm hiểu đề: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - HDcách giải - Giáo viên kết luận; Cách1: Tính số hộp Tính số thùng cam Cách 2:Tính sốquả cam xếp thùng, sau đó tính số thùng cam -Thảo luận nhóm4 - GV thu số chấm điểm - Cả lớp và Giáo viên nhận xét bài trên bảng HĐNT(5p)- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập đã làm, học thuộc các quy tắc đã học Hoạt động trò Học sinh nêu - HS lên bảng tính +HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm - Lớp làm vào + HS nêu yêu cầu bài -4 HS lên bảng làm - Lớp làm vào - HS nêu yêu cầu - Vài HS nhắc lại qui tắc - 2HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở.Nhận xét + HS nêu yêu cầu bài -3nhóm thi làm bài + HS đọc bài toán -HS thảo luậnvàgiải vào -1HS lên bảng giải Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (14) MÔN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI ÔN TẬP HỌC KÌ I( tiết 1) Sau bài học học sinh biết - Kể tên các phận quan thể - Nêu chức các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - Nêu số việc nên làm để giữ vệ sinh các quan trên - Nêu số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc - Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên gia đình II/ ĐỒ D Ù NG DẠY HỌC : - Tranh ảnh học sinh sưu tầm - Hình các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm) - Thẻ ghi tên các quan và chức các quan đó I/ MỤC T IÊ U : III/ HOẠT ĐỘ NG DẠ Y HỌC : Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: ( ) - Khi xe đạp cần nào cho đúng luật giao thông ? - GV nêu nhận xét B) Dạy bài mới:( ) 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, Ai đúng?( ) Mục tiêu:Thông qua trò chơi,HS có thể kể tên và chức các phận quan thể Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm em,phát cho nhóm sơ đồ câm vẽ các quan:hô hấp,tuần hoàn,bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên,chức và cách giữ vệ sinh các quan đó Bước 2: - Cả lớp nhận xét,nhóm nhanh và đúng b) Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm đôi( ) Mục tiêu:HS kể được1 số HĐnông nghiệp,công nghiệp,thương mại,thông tin liên lạc Cách tiến hành: Bước 1:Thảo luậnnhóm đôi - Quan sát hình theo nhóm đôi Cho biết các HĐ nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc các hình1,2,3,4 trang 67 (SGK) - Liên hệ thực tế địa phương nơi sống để kể hoạt động nông nghiệp, công nghiệp mà em biết Bước 2: Các nhóm trình bày Hoạt động nối tiếp:( ) -Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các quan đã học * Bài sau: Ôn tập và kiểm tra Hoạt động Học sinh - HS trả lời -Các nhóm gắn thẻ vào sơ đồ câm -Thời gian ( 2’) Các nhóm lên trưng bày kết nhóm mình HS thảo luận theo nhóm đôi Các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhóm khác bổ sung Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (15) Tập viết: ÔN CHỮ HOA N NG: 16/12/2010 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Viết đúng chữ hoa N(1dòng), Q, Đ (1dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền(1dòng) và câu ứng dụng: Đường vô…như tranh họa đồ(1 lần) cỡ chữ nhỏ II/ ĐỒ DÙ NG D ẠY HỌC : - Mẫu chữ viết hoa N - Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li III/ HOẠT ĐỘ NG DẠ Y HỌC : Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: ( 5p) -Kiểm tra bài viết nhà HS -Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước - GV nhận xét B) Dạy bài mới:(30p) HĐ1- Giới thiệu bài:(1p) Nêu MĐ,YCcủa tiết học HĐ2- HD viết trên bảng con:(12p) a- Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có bài ? - GV treo chữ mẫu và giới thiệu cấu tạo chữ - GV viết mẫu chữ, kết hợp nhắc lại cách viết b- HD viết từ ứng dụng (tên riêng) -Tìm từ ứng dụng? Treo từ ứng dụng và giới thiệu:Ngô Quyền là1vị anh hùng dân tộc nước ta.Năm938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông bạch Đằng, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ nước ta c- HD viết câu ứng dụng: -Tìm câu ứng dụngcótrong bài? - Treo câu ứng dụng-giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ (vùng Nghệ An - Hà Tĩnh ) đẹp tranh vẽ -GV viết mẫu và HD cách viết - GV đọc: Nghệ, Non HĐ 3- HD viết vào tập viết.(12p) - GV nêu yêu cầu viết chữ N: dòng + Viết các chữ Q, Đ : dòng + Viết tên riêng: “Ngô Quyền ”: dòng + Viết câu ca dao: 1lần -Cho HS xem tập viết GV HĐ4- Chấm - chữa bài:( 5p ) - GV thu em - Nhận xét, chữa bài chấm điểm - Nhận xét chữa bài chấm Hoạt động học sinh “ Mạc Thị Bưởi ” “ Một cây làm chẳng lên non ” - HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết bảng Mạc, Một - N, Q, Đ - HSluyện viết chữ N và các chữ Q, Đ trên bảng Ngô Quyền - Học sinh tập viết trên bảng Đường vôxứ Nghệ quanh quanh… 1HS lên bảng viết - Cả lớp tập viết trên bảng HS tập viết vàovở tập viết Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (16) Hoạt động nối tiếp( 5p) Nhận xét tiếthọc - Về nhà luyện viết thêm bài nhà Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (17) MÔN:TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT NG: 16/12/2010 Giúp học sinh : -Bước đầu nhận biết số yếu tố( đỉnh, cạnh, góc) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật( theo yếu tố cạnh, góc0 -HS thực hiệnBT 1,2,3,4/ 84 SGK -HS thực BT 1,2,3,4/84 SGK II/ ĐỒ DÙ NG D ẠY - HỌC :-Các mô hình (bằng nhựa bìa) có dạng hình chữ nhật(và1số hình khác không là hình chữ nhật) I/ MỤC TIÊU: III/ CÁ C HOẠ T Đ ỘN G D ẠY - H ỌC : Hoạt động thầy A) Kiểm tra bài cũ:( 5p) - Tính giá trị biểu thức: 28 + x 654 - 10 x - GV nhận xét ghi điểm B) Dạy bài mới:( 30p) HĐ1-Giới thiệu bài : ( 1p) HĐ2- Giới thiệu hình chữ nhật( 10p) -Treo bảng1sốhình vẽ:là hình chữ nhật, không là hình chữ nhật +Hãy cho biết đâu là hình chữ nhật ? Kết luận:Đây là hình chữ nhật ABCD Lấy ê ke kiểm tra góc xem có là góc vuông không ? KL: Hình chữ nhật có góc đỉnh A, B, C, D là góc vuông - Lấy thước đo độ dài cạnh để thấy Hình chữ nhật có cạnh dài là AV và CĐ, cạnh ngắn AD và BC, đó: 2“cạnh dài”có độ dài AD = BC Kết luận:Hình chữ nhật có gãc vuông, có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn Lưu ý: cạnh có độ dài - Liên hệ với các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng hình chữ nhật khung cửa sổ, cửa vào, khung ảnh, hiệu HĐ3- Thực hành:( 19p) Bài :(ĐT)HS nêu yêu cầu Trong các hình tứ giác đã cho, hình nào là hình chữ nhật, hình nào không là hình chữ nhật ? Lưu ý:cách đọc tên chữ cái , ký hiệu trên hình - Gọi HS lên bảng tô.Nhận xét Bài 2:(ĐT) Gọi HS nêu yêu cầu Tổ chức hS làm bài theo nhóm đôi.GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.Gọi HS làm câu b.Nhận xét Bài 3:(NC) HS nêu yêu cầu -Câua:(HSTB) -Câu b:(HSK,G) Bài 4:(ĐT) HS nêu yêu cầuvà tự làm bài -Kẻ tuỳ ý1 đoạn thẳng để tạo hình chữ nhật Hoạt động trò -2HS lên bảng tính,cả lớp làm bảng - HS quan sát và nhận xét - Học sinh phát biểu - HS dùng ê ke kiểm tra góc hình chữ nhật - HS dùng thước đo cạnh A D B - HS kiểm tra số hình để nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không là hình chữ nhật (kiểm tra góc vuông hay không vuông ? - HS nêu yêu cầu đề bài - Học sinh phát biểu - Dùng ê ke kiểm tra góc Học sinh nêu yêu cầu -HSđo VBTvà tô màu - Học sinh nêu yêu cầu bài - HS nhận biết các hình chữ nhật,tìm chiều dài, chiều rộng hình đó - Học sinh phát biểu - HSlàm bài Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net C (18) hình - Cả lớp và Giáo viên nhận xét , bổ sung Hoạt động nối tiếp( 5p) - Thế nào là hình chữ nhật ? - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (19) NG: 16/12/2010 Chính tả: (NGHE- VIẾT)ÂM THANH THÀNH PHỐ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Rèn kỹ viết chính tả - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm từ có vần ui/uôi)BT2) - Làm đúng BT(3) a/b -GD HS có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC- Chép sẵn bài tập 2, 3b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ :( 5p) GV đọc:mắc áo mặt mũi, gặt hái, ngắt hoa - GV nêu nhận xét - chữa bài B) Dạy bài mới:( 30p) HĐ1- Giới thiệu bài:( 1p)MĐ,YC bài HĐ2- HD nghe -viết :( 20p) a-HD chuẩn bị : - GV đọc mẫu đoạn viết chính tả - Hướng dẫn nhận xét chính tả + Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? - Trong bài chính tả có chữ nào khó viết ? - HS nêu các từ khó - GV hướng dẫn HS viết từ khó - Nhậnxét cách viết b- GV đọc cho học sinh viết bài: -GV nhắc nhở HS tư ngồi viết c- Chấm, chữa bài: - GV đọc - GV thu số chấm điểm - GVnhận xét chữa lỗi chính tả HĐ3-HD làm bài tập chính tả: (10p) Bài tập 1:(ĐT) -Cả lớpvà GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + từ có vần ui: Núi, bụi,cụi, lụi,bùi,chúi + từ có vần uôi: Chuối, suối, đuôi, buổi, tuổi - Giáo viên sửa lỗi Bài tập 2b: - HS nêu yêu cầu: Chứa tiếng có vần ăt ăc, có nghĩa sau: + Ngược với phương nam: bắc + Bấm đứt rau….: ngắt + Trái nghĩa với rỗng: đặc - Yêu cầu HS làm bài cá nhân -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Hoạt động nối tiếp:( 3p) - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT 2a ghi nhớ chính tả Hoạt động học sinh - Cả lớp viết bảng - HS lên bảng ghi -3HS đọc lạiCả lớp đọc thầm theo - Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven, Ánh trăng - pi-a-nô, Bét-tô-ven, Ánh trăng - HS nghe, viết bài vào - HS soát lỗi, ghi số lỗi - HS đọc yêu cầu - HS làm vàoVBT-1 số HS lên bảng làm-1HSđọc lại kết - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào VBT-1số HS lên bảng làm Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (20) NG: 16/12/2010 Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I-Mục tiêu:+Rèn kĩ thực hành : -Tích cực tham gia việc lớp việc trường -Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng -Biết ơn thương binh,liệt sĩ +HS có ý thức tự giác tham gia số công việc chung phù hợp với sức khoẻ mình II-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra bài cũ: Thương binh liệt sĩ là người …là người đã vì Tổ nào? quốc hy sinh xương máu mình Chúng ta cần có thái độ nào các thương binh liệt sĩ? …kính trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ -GV nhận xét B-Dạy bài mới:HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2-HD thực hành: HS đưa ý kiến mình Câu 1: a-Trẻ em có quyền tham gia làm và giải thích vì chọ ý công việc trường mình,lớp mình kiến đó.Thời gian phút b-Chỉ nên làm việc lớp,việc trường đã phân HS thảo luận trước lớp Cả lớp nhận xét chốt ý công,còn việc khác không cần biết c-Tham gia việc lớp,việc trường mang lại cho em niềm đúng vui d-Tích cực tham gia việc lớp,việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc lớp, trường phù hợp với khả đ-Các ý a,c,d là đúng Câu 2: a-Hàng xóm tắt lửa tối đèn có b-Đèn nhà ai,nhà rạng c-Quan tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu tình làng nghĩa xóm d-Trẻ em cần quan tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng các việc làm phù hợp với khả đ-Các ý a,c,d là đúng Câu 3: a-Trẻ em cần quan tâm các thương binh và gia đình liệt sĩ b-Chỉ cần quan tâm đến các gia đình liệt sĩ,còn các thương binh thì thôi c-Cần tham gia lao động dọn vệ sinh khu vực nghĩa trang liệt sĩ d-Các ý a,c là đúng Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học -Học và làm theo gì đã học Người thực hiện: Trương Thị Hảo Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan