Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Trương Thị Hảo

20 4 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Trương Thị Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học HĐ1- Kiểm tra tập đọc 1/4 số Học sinh tron[r]

(1)TUẦN 27 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (Tiết 1) ĐỌC THÊM BÀI:BỘ ĐỘI VỀ LÀNG NS……… NG……… I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời CH nội dung đọc -Kể lại đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh(SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời văn thêm sinh động -HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát(tốc độ khoảng trên 65tiếng/ phút); kể toàn câu chuyện II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Phiếu viết tên bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 sách Tiếng Viết 3, tập 2.Các tranh minh hoạ bài tập SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài HĐ2- Kiểm tra tập đọc (1/4 sốHS lớp) -Cho từngHS lên bốc thăm bài tập đọc (sau bốc thăm, xem lại bài 1, phút) ( Hái hoa dân chủ) + Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - Giáo viên nhận xét - ghi điểm HĐ3-Ôn nhân hoá Bài tập 2: -Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hoá để câu chuyện sinh động -Lưu ý học sinh: + Quan sát kỹ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ tranh để hiểu nội dung truyện + Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các vật có hành động, suy nghĩ, cách nói người -Cho trao đổi theo cặp:Quan sát tranh, tập kể theo nội dung, sử dụng phép nhân hoá lời kể - Cả lớp và Giáo viên nhận xét (Về nội dung trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động HĐ3: Đọc bài Bộ đội làng -GV đọc mẫu - Yêu cầu hs luyện đọc đoạn - Cả lớp đồng lượt Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện và tiếp tục luyện đọc Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh đọc đoạn bài theo định phiếu (bông hoa) - Học sinh lên bốc thăm - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK - Học sinh thảo luận theo cặp - Học sinh tiếp nối thi kể theo tranh + Học sinh kể toàn truyện - Vài hs đọc - Cả lớp đồng (2) KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (Tiết 2) ĐỌC THÊM BÀI: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết -Nhận biết phép nhân hóa, các cách nhân hóa(BT2a/b) II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu viết tên bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 sách Tiếng Viết 3, tập 2.Bảng lớp chép bài thơ “Em thương” (BT2) -4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2:Kẻ bảng để HSlàm bài tập 2a (xem mẫu phần lời giải);2 bảng để nối cột (SGK) III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên * Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ1- Kiểm tra tập đọc (1/4 số Học sinh lớp, tiến hành tiết 1) HĐ2-Ôn luyện cách nhân hoá Bài tập 2: - Giáo viên đọc bài thơ “Em thương” (giọng đọc tình cảm, thiết tha, trìu mến) - Giáo viên nêu yêu cầu - Chia lớp làm đội, đội em lên thi làm nhanh, đúng - Cả lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng a) Sự vật nhân hoá Làn gió Từ đặc điểm người Mồ côi Từ hoạt động người Tìm, ngồi Sợi nắng b) Làn gió gầy Run run, ngã giống người bạn ngồi vườn cây giống người gầy yếu Sợi nắng giống bạn nhỏ mồ côi Lời giải c: Tác giả bài thơ yêu thương, thông cảm với đữa trẻ mồ côi, cô đơn, người ốm yếu, không nơi nương tựa HĐ3: Đọc thêm bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -HS kiểm tra đọc chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị nội dung để làm tốt bài tập thực hành ( đóng vai chi đội trưởng trình bày báo cáo (BT2), tiết ôn tập tới) Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh lên bốc thăm bài tập đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh đọc các câu hỏi a, b, c Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh trao đổi theo cặp (3) TOÁN: CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nắm các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Biết viết và đọc các số có chữ số trường hợp đơn giản (không có chữ số giữa) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Kẻ sẵn bảng biểu diễn cấu tạo số: gồm cột tên các hàng:chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.Các mảnh bìa (gắn vào bảng) sau: 10 000;1000;100;10;1.Các mảnh bìa ghi các chữ số: 0;1;2; ,9 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động cọa học sinh A-Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra kỳ II và chữa nhanh số bài B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Ôn tập các số phạm vi 10 000 -Viết lên bảng số: 2316 Số này gồm nghìn, trăm, chục, - Học sinh đọc số đơn vị ? -Viết lên bảng số 1000 - Học sinh đọc số -Số này gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị ? HĐ3- Viết và đọc số có năm chữ số: - Học sinh đọc a-Giáo viên viết số 10 000 lên bảng: - Giáo viên giới thiệu: Mười nghìn còn gọi là chục nghìn - Một chục nghìn, nghìn - Số này gồm chục nghìn ? nghìn, trăm, chục, đơn vị ? - Học sinh quan sát, cho biết b-GV treo bảng có gắn các số (như SGK): + chục nghìn Có bao nhiêuchục nghìn?Cóbao nhiêu nghìn ? + nghìn Có bao nhiêu trăm?Có bao nhiêu chục ? + trăm Có bao nhiêu đơn vị ? + chục -Cho số học sinh lên gắn các chữ số + đơn vị thích hợp vào ô trống (cuối bảng) c-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết số: - Viết từ trái sang phải: 42316 - Học sinh quan sát Chú ý: Xác định chữ số hàng nào ? d-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số: - Cho học sinh chú ý tới chữ số hàng nghìn (chữ số 2) số 42316 - Giáo viên nêu cách đọc: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu” - HS đọc đồng lần e-Luyện cách đọc : - Giáo viên cho học sinh đọc các cặp số sau: - số cặp học sinh đọc 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581: 7311 và 67311 - Cho học sinh luyện đọc các số sau: - số cặp học sinh đọc 32 741; 83253; 65711; 87721; 19995 HĐ4- Thực hành: + HS nêu yêu cầu bài Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu bài a: - Học sinh tự làm bài vào - Giáo viên kẻ bảng bài b nhưVBT VBT viết số vào ô trống - Cả lớp và Giáo viên nhận xét Lop3.net (4) Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu - Kẻ bảng VBT - Cho học sinh nhận xét: + có chục nghìn ? + có nghìn ? + có trăm ? + có chục ? + có đơn vị ? -Cho học sinh viết đọc số theo mẫu, nhận xét, chữa bài - Viết từ trái sang phải: 68352 - Giáo viên nêu cấu tạo số - đọc cho học sinh viết số - Học sinh đọc miệng đồng thanh) Bài 3:(ĐT) Nêu yêu cầu -Giáo viên ghi VBT -Nêu nhận xét quy luật viết dãy số và điền tiếp các số vào ô trống - Tổ chức trò chơi sổ số - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài4:(NC) Nêu yêu cầu -Tổ chức thi làm bài nhanh - Thu chấm số vở- Nhận xét Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập SGK * Bài sau: Luyện tập Lop3.net - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp đọc số đã viết + HS đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vào - Học sinh lên bảng làm - Học sinh lên bảng vào số đọc số + HS đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vào VBT - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Sau đó vài hs lên chữa bài tập (5) ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiết 1) I-MỤC TIÊU:1- Học sinh hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm 2-HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm 3-HScó thái độ phản đối hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vở bài tập đạo đức Các tư liệu sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước các địa phương.Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ:Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Vì phải tôn trọng thư từ, tài sản …Thư từ,tài sản người khác người khác ? là riêng người… Giờ chơi, Trịnh chạy làm rơi mũ Thấy bạn liền lấy mũ làm “quả bóng” đá Nếu HS nêu cách ứng xử có mặt đó em làm gì ? Nhận xét -Giáo viên nhận xét B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động1: vẽ tranh xem ảnh Mục tiêu:HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu sống Được sử dụng nước đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ và phát triển tốt Cách tiến hành:- Giáo viên nhấn mạnh yêu -HS nêu yêu cầu Bài tập 1: cầu Bài tập 1: -Quan sát các tranh, ảnh bài tập và thảo luận theo nhốm đôi dựa theo câu hỏi: -HSquan sát tranh,ảnh và thảo Hãy nêu tác dụng nước ? Nội dung luận tranh ảnh ? - Thời gian 2’ -1 sốHStrao đổi trước lớp, - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bổ sung Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt b-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu:HSbiết nhận xét và đánh giá hành vi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: -Chia nhóm 4, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trường hợp là đúng hay sai ?Tại ? Nếu em có mặt - Học sinh thảo luận nhóm + S đấy, em làm gì ? Vì ? + Tắm rửa cho trâu, bò cạnh giếng nước ăn + S + Đổ rác bờ ao, bờ hồ + § + Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng + S + Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá Lop3.net (6) lại + Không vứt rác trên sông, hồ, biển - Thời gian 2’ - Giáo viên nhận xét Kết luận: + Không nên tắm rửa cho trâu, bò cạnh giếng nước ăn vì làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ người + Đổ rác bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước + Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ nguồn nước, đồng ruộng và nguồn nước không bị nhiễm độc + Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại là sai vì để lãng phí nước + Không vứt rác trên sông, hồ, biển là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm => Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm b-Hoạt động 3:Thảo luận theo nhóm đôi.Bài tập Mục tiêu:HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình Cách tiến hành: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung hoạt động bài tập thời gian 3’ -GVtổng kết ý kiến khen ngợi cácHS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước nơi mình sống Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu thực tế sử dụng nước gia đình, nhà trường và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt gia đình và nhà trường * Bài sau : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Lop3.net + Đ - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -1HS đọc ghi nhớ trongVBT (7) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: CHIM I-MỤC TIÊU: * Sau bài học, học sinh biết - Chỉ và nói tên các phận thể các chim quan sát - Giải thích không nên săn bắt, phá tổ chim - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài chim II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Các hình SGK trang 102, 103 GV và Học sinh sưu tầm các ảnh các loài chim III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: ¸ Cá là động vật có xương H:Kể tên các phận thể các cá ? Cá sống , cá sống nước, sống đâu ? Cá thở gì ? thở mang.Cơ thể… H”Nêu ích lợi cá ? sử dụng làm thức - Giáo viên nhận xét ăn… B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: - Học sinh nhắc lại đề bài 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - khác a-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận + Đại bàng, hoạ mi, vẹt, -Kể tên các loài chim có hình vẽ ? chim hút mật -Chia lớp dãy, dãy thảo luận1câu hỏi gợi ý + Ngỗng, chim cánh cụt sau: + Đà điểu +Chỉ và nói tên các phận bên ngoài + Toàn thân bao phủ chim có hình lớp lông vũ có + Bạn có nhận xét gì độ lớn:Loài nào biết bay xương sống Loài nào biết bơi?Loài nào chạy nhanh ? + Cứng + Bên ngoài thể chim có gì bảo vệ ? Bên + Mò thức ăn chúng có xương sống không ? + Cũng các động vật + Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? khác, chim có + Chúng dùng mỏ để làm gì ? đầu, mình và quan di + Nêu số điểm giống và khác chuyển loài chim có hình ? HStrình bày ,mỗi nhóm -GVtreo tranh vµ giới thiệu tranh giới thiệu chim, Bước 2: Làm việc lớp: các nhóm khác nhận xét bổ - Cho học sinh quan sát các hình vẽ chim: sung + Các loài chim có đặc điểm gì chung ? + Đều có lông vũ, có mỏ, Kết luận:Chim là động vật có xương sống Tất hai cánh và hai chân các loài chim có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân - HS làm bài tập 1,3 b-Hoạt động 2:Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm Mục tiêu: Giải thích không nên săn bắt, phá tổ chim Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -Chia nhóm 4-Thời gian 4’ theo câu hỏi sau: + Phân loại tranh ảnh các loài chim sưu tầm theo các tiêu chí: Nhóm biết bay; Nhóm biết bơi; Nhóm có giọng hót hay và cùng thảo luận câu hỏi: Tại chúng ta không nên săn bắt phá tổ chim ? Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm trưng bày sưu tập nhóm mình Lop3.net (8) trước lớp và cử người thuyết minh loài chim sưu tầm - Đại diện các nhóm thi “diễn thuyết” đề tài “bảo vệ các loài chim tự nhiên” -Kể câu chuyện “Diệt chim sẻ”: Chim sẻ thường hay ăn thóc bắt đầu chín ngoài đồng nên người ta đã đánh bẫy và tìm cách để tiêu diệt đàn chim sẻ.Nhưng đến mùa sau, cánh đồng lúa địa phương đó đã không thu hoạch vì bị sâu phá hoại.Từ người ta không tiêu diệt các đàn chim sẻ Qua câu chuyện này, cho thấy điều gì ? ->Sự cần thiết phải bảo vệ các loài chim để giữ cân tự nhiên +Ở địa phương,đã có hoạt động nào để bảo vệ loài chim quí hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái ? c-Hoạt động 3: “Bắt chước tiếng chim hoạ mi” -Chia lớp làm đội, đội cử em tham gia chơi, số còn lại làm giám khảo -Bổ sung:Cử em bắt tiếng chim hót loài chim Cả lớp nghe đoán xem đó là tiếng hót laòi chim nào ? - Tiếng hót các loài chin có hay không ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng ? Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và cần nhắc nhở người cùng hãy bảo vệ các loài chim để môi trường sinh thái cân bằng.Hoàn thành các bài tập * Bài sau: Thú Lop3.net - Sự cần thiết phải bảo vệ các loài chim - Đại diện đội lên tham gia chơi - Học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng (9) TIẾNG VIỆT(TH) :LUYỆN TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI I-Mục tiêu:Rèn kĩ sử dụngtừ ngữ lễ hội II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học 2-Các hoạt động dạy học: -GV ghi đề bài lên bảng -HS đọc yêu cầu-Thảo luận nhóm đôi(thời gian phút) -HS làm vào luyện-GV quan sát giúp đỡ HS yếu -1 số HS lên bảng làm -chấm số bài.Nhận xét chữa bài Bài tập:Nối tên lễ hội cột A với địa phươngtổ chức lễ hội cột B Hội Bà Chúa Xứ Lễ hội truyền thống tưởng nhớ khởi nghĩa Hai Bà Tưng.Nhiều dịa phương mở hội,tiêu biểu là Hội Đền Đồng Nhân,quận Hai Bà Trưng Hà Nội Hội Đền Hai Bà Trưng Lễ hội mở đền thờ vua Lê Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An vào tháng âm lịch Hội Đền vua Lê Lễ hội lớn vùng Long Xuyên Châu Đốc và vùng Tây Nam Bộ.Đền Bà Chúa Xứ khu vực núi Sam,tỉnh An Giang Hội Đền Hùng Hội tổ chức năm Đền Gióng xã Phù Đổng,huyện Gia Lâm,ngoại thành Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công người anh hùng thần thoại là Thánh Gióng đánh tan giặc Ân thời Hùng Vương Hội Gióng Lễ hội truyền thống giỗ tổ Hùng vương tổ chức năm đền Hùng Vương,xã Hy Cương,huyện Phong Châu,tỉnh Phú Thọ 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (10) TOÁN(TH): LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I-Mục tiêu:Rèn luyện kĩ đọc,viết các số có chữ số II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu,yêu cầu tiết học 2-HD thực hành: -HS đọc yêu cầu đề bài VBT-GV hướng dẫn-HS làm vào VBT số HS lên bảng làm-Chấm điểm số bài.Nhận xét chữa bài Bài 1: Viết số và đọc số biết cấu tạo số Bài 2: Viết số và đọc số Bài 3:Viết số liền sau theo dãy số cho trước Bài 4:Viết cấu tạo số 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (11) CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (Tiết 3) ĐỌC THÊM BÀI:NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết -Báo cáo II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Phiếu ghi tên bài tập đọc đã học (8 tuần đầu học kỳ II).Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ1- Kiểm tra tập đọc (1/4 số Học sinh HS lên hái hoa dân chủ -> lớp) chuẩn bị – phút - Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc -1HS đọc đoạn văn bài theo định phiếu - Giáo viên nhận xét, ghi điểm HĐ2: Ôn luyện cách trình bày báo cáo - HS đọc yêu cầu bài - Bài tập 2: - Cả lớp theo dõi SGK - Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô tổng + Học sinh đọc lại mẫu báo phụ trách kết tháng thi đua “ Xây dựng đội cáo đã học tuần 20, trang 20 vững mạnh” (SGK) Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu - Cả lớp theo dõi SGK - Những điểm khác: báo cáo đã học tiết TLV tuần 20 ? + Người báo cáo là chi đội trưởng + Người nhận báo cáo là chị -Nhắc HS chú ý thay lời “Kính gửi ” phụ trách + Nội dung thi đua: Xây dựng mẫu báo cáo lời “Kính thưa ”(vì là báo Đội vững mạnh cáo miệng) -Cho học sinh làm việc theo tổ với các bước: + Nội dung báo cáo: học tập lao động, thêm nội dung + Thống kết hoạt động chi đội tháng qua (về học tập, lao động, công tác công tác khác khác).MỗiHSghi nhanh ý trao đổi +Lần lượt số thành viên tổ đóng vai chi đội trưởng ( dựa vào ý kiến đã thống nhất, báo cáo trước các bạn kết hoạt động chi đội -Cả tổ góp ý nhanh cho bạn -Cả lớp và GV bổ sung,nhận xét, tính điểm thi - Đại diện các nhóm thi trình bày báo đua với các tiêu chuẩn, báo cáo đủ thông tin, rõ cáo trước lớp ràng, rành mạch,đàng hoàng,tự tin, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi HĐ3: Đọc thêm bài Người trí thức yêu nước -GV hướng dẫn hs luyện đọc theo qui trình Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học - Những em chưa có điểm tập đọc nhà tiếp tục luyện đọc Lop3.net (12) MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP NS……… NG……… Giúp học sinh : -Củng cố cách đọc, viết các số có chữ số - Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có chữ số - Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000 II- ĐỒ DÙ NG DẠY HỌC : Kẻ sẵn bảng bài tập 1.HS: bảng, phấn, vở, nháp III -HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC : I-MỤC TIÊU : tg Hoạt động thầy A-Kiểm tra bài cũ:- Các số có chữ số -GVviết bảng: 23116; 12427 -GV đọc:Ba nghìn trăm,Mười sáu,Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy -Nhận xét bảng - bảng lớp B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn thực hành: Bài 1:(ĐT) HS nêu yêu cầu - Cho học sinh phân tích bài mẫu -Viết xong số, nhìn vào số đọc thầm số đó -Nhận xét, chữa bài Lưu ý:khi đọc các số có hàng đơn vị là1hoặc VD:211:hai trăm mười 321:ba trăm hai mốt 105:Một trăm linh năm 215:Hai trăm mười lăm Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu - Cho học sinh làm mẫu số 28743 - Yêu cầu hs đọc(TB) - Tổ chức trò chơi sổ số Lưu ý:HS cách đọc các số có hàng đơn vị là 1, 4, Bài 3:(ĐT) Nêu yêu cầu Số ?; -Tổ chức thi tiếp sức -HD:Hãy nêu quy luật dãy số? - Tương tự với các dãy b, c -Cả lớp và Giáo viên nhận xét - chốt lại lời giải đúng Bài 4: (ĐT) Nêu yêu cầu H:Bài yêu cầu gì ? -Hãy nêu qui luật vị trí các số trên hình vẽ? - Yêu cầu hs làm bài -Cả lớp và Giáo viên nhận xét - chữa bài Hoạt động nối tiếp: -Củng cố cách đọc, viết số -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài tập 1, 2, 3, đã làm * Bài sau: Các số có chữ số (Tiếp theo) Lop3.net Hoạt động trò - 1-2 học sinh đọc - học sinh lên bảng viết số - Cả lớp viết bảng - Học sinh đọc yêu cầu đề -HS mở VBT - Viết số và đọc số -1HS lên bảng làm mẫu -HStự làm các ý còn lại vào -1 số học sinh lên bảng làm -HS đọcsố:54925; 84311; 97581 -HS đọc yêu cầu bài +1 Học sinh làm miệng +HS làm bài vào -1số HSđọc lại bài đúng - Viết tiếp số vào chỗ chấm - Số liền sau số liền trước đơn vị… + HS làm bài vào VBT;1sốHS lên bảng làm -1sốHS đọc lại dãy số -Viết tiếpsố thích hợp vào vạch -Số liền sau số liền trước 1000 đơn vị +HS làm vào VBT–1sốHS lên bảng làm -HStự chấm bài -1sốHS đọc lại các số (13) MÔN: TẬP ĐỌC ÔN TẬP(TIẾT3) ĐỌC THÊM BÀI: CHIẾC MÁY BƠM NS……… NG…… I-MỤC Đ ÍCH, YÊ U CẦU : -Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết -Báo cáo nội dung nêu BT2(về học tập, lao động, công tác khác) II- ĐỒ DÙ NG DẠY HỌC: -Phiếu ghi tên bài tập tg Hoạt động giáo viên HĐ1- Giới thiệu bài - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ2- Kiểm tra tập đọc (số học sinh còn lại) - Gọi học sinh lên bốc thăm hình thức hái hoa dân chủ ( sau bốc thăm, xem lại bài ->2 phút - Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - Giáo viên nhận xét, ghi điểm HĐ3- Hướng dẫn nghe - viết: a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu lần bài thơ -GiúpHS nắm nội dung bài thơ + Tìm câu thơ tả cảnh “Khói chiều” ? + Bạn nhỏ bài thơ nói gì với khói ? + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ? + Tìm từ ngữ dễ viết sai ? - Hướng dẫn HS phân tích từ ngữ dễ viết sai Trong từ ngữ “mái rạ” hay saibộ phận nào? - Giáo viên đọc mẫu các từ vừa phân tích - Giáo viên nhận xét bảng con, bảng lớp b-Giáo viên đọc mẫu lần 2: -Giáo viên đọc -Nhận xét bài viết trên bảng c-Chấm - chữa bài: - Chấm số bài lớp - Nhận xét bài viết Học sinh HĐ4: Đọc thêm bài Chiếc máy bơm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc câu - HS luyện đọc theo đoạn - Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng SGK Tiếng Việt tập ( tuần đầu) để chuẩn bị kiểm tra tiết tới Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh đọc đoạn văn bài theo yêu cầu phiếu - Học sinh nghe - Học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi SGK trang 75 + Chiều chiều Xanh rờn bay lên + Khói ơi, vươn Khói đừng bay mắt bà Dòng thơ 6chữ viết lùi vào1ô - Học sinh đọc thầm bài thơ VD: mái rạ vàng, xanh rờn ngoài bãi, chăn trâu, nhen Canh riêu, niêu tép, vươn bay quẩn - Học sinh viết bảng - học sinh lên bảng viết - HS đọc các từ ngữ vừa viết -HS nghe - viết bài vào - HS lên bảng viết - Học sinh soát lỗi - Học sinh đọc lại bài viết trên bảng bạn nhận xét (14) TIỀNG VIỆT (TC): LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 26 I-MỤC TIÊU : Rèn kỹ đọc cho học sinh II-HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1- Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu bài - Học sinh nghe - Giáo viên nhận xét - Học sinh nối tiếp - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đọc bài TOÁN(TH): LUYỆN TẬP I-Mục tiêu:Rèn luyện kĩ đọc,viết các số có chữ số II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu,yêu cầu tiết học 2-HD thực hành: -HS đọc yêu cầu đề bài VBT-GV hướng dẫn-HS làm vào VBT số HS lên bảng làm-Chấm điểm số bài.Nhận xét chữa bài Bài 1: Viết số và đọc số biết cấu tạo số Bài 2: Viết số và đọc số Bài 3:Viết số liền sau theo dãy số cho trước Bài 4:Viết số vào vạch trên tia số 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (15) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết 5) ĐỌC THÊM BÀI: EM VẼ BÁC HỒ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc lòng (từ tuần 19 đến tuần 26, SGK Tiếng Việt 3, tập 2) - Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng tiết Học sinh viết lại báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu - Đọc trôi chảy bài đọc thêm II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:phiếu, phiếu ghi tên bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng Vở bài tập III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1- Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ2- Kiểm tra học thuộc lòng: (1/3 số học sinh) - Học sinh học thuộc lòng - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc bài khổ thơ lòng Sau bốc thăm xem lại SGK bài vừa chọn khoảng ->2 phút - Giáo viên cho điểm - Học sinh đọc yêu cầu HĐ3: Ôn luyện cách viết báo cáo bài và mẫu báo cáo Cả lớp theo dõi SGK Bài tập 2:HS nêu yêu cầu -Dựa vào bài TLV miệng tiết 3, hãy viết báo - học sinh nhắc lại mẫu báo cáo gửi cô tổng phụ trách theo mẫu cáo đã trình bày tiết - Giáo viên nhắc học sinh nhớ viết lại đũng mẫu, - Học sinh viết báo cáo vào đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp bài tập - Yêu cầu hs làm bài- GV giúp đỡ hs còn lúng - số học sinh đọc bài viết túng - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bình chọn các bài viết tốt HĐ4: Đọc thêm bài Em vẽ Bác Hồ - GV đọcmẫu - HS luyện đọc theo qui trình - Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài - Cho hs đọc đồng vài lượt Hoạt động nối tiếp: -Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện tập đọc học thuộc lòng để tiết sau kiểm tra tiếp - Luyện đọc thuộc lòng bài Em vẽ Bác Hồ Lop3.net (16) TOÁN: CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (Tiếp theo) I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh : -Nhận bết các số có chữ số (rường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0) -Đọc, viết các số có chữ số dạng nêu trên và biết đượcchữ số còn dùng để không có đơn vị nào hàng đó số có năm chữ số -Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có chữ số Luyện ghép hình II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng con,SGK,bảng phụ I-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động thầy Hoạt động trò A-Kiểm tra bài cũ: - Đọc các số sau: 36525; 36105 - 1, học sinh đọc - Viết các số sau: Giáo viên đọc: - Học sinh lên bảng viết + Hai mươi tám nghìn trăm ba mươi - Cả lớp viết bảng lăm + Bảy mươi chín nghìn ba trăm tám mươi - Học sinh nhắc lại đề -HSquan sát, nhận biết bảng mốt bài học -GV nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: - Viết số và đọc số HĐ1- Giới thiệu bài: - Viết số gồm các chữ số hàng chục nghìn,… HĐ2- Giới thiệu các số có năm chữ số - Số gồm chục nghìn,0 đó bao gồm trường hợp có chữ nghìn,0trăm,0chục,0đơn vị số 0: -Bảng gồm gì ? HSlên bảng làm mẫu:vừa nêu vừa viết số 30 000 cột viết số đọc -Bảng yêu cầu làm gì ? số(“Ba chục nghìn” “ Ba mươi -Ta phải viết số nào ? -Treo bảng phụ đã kẻ sẵn(như SGK)và giới nghìn” cột đọc số thiệu bảng -HD“Số hàng thứ nhất,ta phải viết số nào?” - Cần lưu ý đọc đúng các số có hàng chục +1HS đọc yêu cầu đề bài là 0, hàng đơn vị khác - Cả lớp và Giáo viên nhận xét 1HSđọc số và viết trên bảng HĐ3- Thực hành: HS tự làmcác ý còn lại vàovở Bài 1:(ĐT) Nêu yêu cầu sốHSlên bảng làm - Yêu cầu hs làm bài HSđọc cá nhân,đồng - Nhận xét tuyên dương Viết số Đọc số Bài2: (ĐT) Nêu yêu cầu 85705 Tám mươi lăm nghìn - Hướng dẫn mẫu:85705 bảy trăm linh năm - Cả lớp và Giáo viên nhận xét 43672 Bốn mươi ba nghìn -GVđọc chính tả các số (có yêu cầu viết sáu trăm bảy mươi số) hai Cả lớp và Giáo viên nhận xét 81000 Tám mươi mốt nghìn - Giáo viên ghi bảng các số có yêu cầu đọc 90200 Chín mươi nghìn hai số trăm Bài 2: (ĐT) 63790 Sáu mươi ba nghìn bảy - Đề bài yêu cầu gì ? trăm chín mươi -Gvghi bảng 76015 Bảy mươi nghìn không Hãy nêu quy luật dãy số? trăm mười lăm - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, tuyên 50001 Năm mươi nghìn dương không trăm linh Lop3.net (17) Bài 3:(ĐT) Số ? - Đề bài yêu cầu gì ? -Làm tiếp sức - Cả lớp và Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp: -Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập - Viết tiếp số vào chỗ chấm - Học sinh quan sát nhận xét -… đơn vị -HS làm vào VBT -2HSlên bảng thi làm nhanh, đúng - Viết tiếp số b vào chỗ chấm -Đọc đồng thanh,mỗi dãy1 ý Lop3.net (18) CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6) ĐỌC THÊM BÀI: MẶT TRỜI MỌC Ở ĐẰNG… TÂY I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:1- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 2-Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương (r / d /gi; l / n, tr / ch; uôi / uôc ; ât / âc; iêt / iêc; / ay) 3.Đọc trôi chảy bài tập đọc II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - phiếu viết nội dung bài tập - số phiếu phiếu ghi tên bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên HĐ1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ2- Kiểm tra học thuộc lòng: (1/3 số Học sinh - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng Sau bốc thăm, xem lại trang SGK bài vừa chọn khoảng phút - Học thuộc lòng bài thơ khổ thơ ghi phiếu - GV nhận xét - ghi điểm HĐ3: Luyện tập bài chính tả Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT - Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng - nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức (chọn 11 chữ thích hợp với 11 chỗ trống cách gạch bỏ chữ không thích hợp) - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.(rét- buốt- nhất- lá trước- nàolại- chưng- biết- làng- tay) - Vài hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh HĐ4:Đọc thêm bài Mặt trời mọc đằng… tây -GV đọc mẫu - Hướng dẫn hs luyện đọc theo qui trình - Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài Hoạt động nối tiếp: -Giáo viên nhận xét tiết học - Những học sinh chưa có điểm học thuộc lòng nhà tiếp tục luyện đọc * Xem trước bài luyện tập tiết để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh nhắc lại - Học sinh lên bốc thăm bài học thuộc lòng - Học sinh lên đọc bài - Học sinh đọc lại yêu cầu - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Cả lớp làm bài vào bài tập - Học sinh tham gia chơi tiếp sức - Học sinh đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp - Học sinh làm vào bài tập theo lời giải đúng - HS luyện đọc (19) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: THÚ I-MỤC TIÊU: * Sau bài học học sinh biết: - Chỉ và nói tên các phận thể các loại thú nhà quan sát - Nêu ích lợi các loại thú nhà -GD HS biết chăm sóc và bảo vệ các loài thú nuôi nhà II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình SGK trang 104, 105 -Sưu tầm các tranh ảnh các loài thú nhà III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ: - Chim có lông vũ bao phủ.Chim là động vật có +Bên ngoài thể chim,thường có gì bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống không? xương sống Mỏ chim cứng để mổ thức ăn Mỏ chim có đặc điểm gì chung? +Tại không nên săn, bắt phá tổ chim ? - Cần thiết phải bảo vệ các loài chim để giữ -Giáo viên nhận xét cân tự nhiên B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: - Chỉ và nói tên các phận thể các loài thú nhà quan sát Cách tiến hành:- Chia lớp làm dãy Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi: -HSquan sát hình các loài +Quan sáthình cácloài thú nhà SGK104,105và thú nhà thời gian 3’ tranh ảnh sưu tầm được.Dựa theo gợi ý sau: - Mỗi dãy quan sát hình +Kể tên các loại thú nhà mà bạn biết ? hình +Trong số các thú nhà đó: - Trâu, bò, dê, lơn Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ? Con nào có thân hình vạm vỡ,sừng cong lưỡi liềm? Con nàocó thân hình to lớn,sừng,vai u,chân cao? Con nào đẻ ? - Sữa Thú mẹ nuôi sinh gì ? +Bên ngoài thể chúng bao phủ lớp - Lông mao lông gì ? - Quan sát hình ảnh Bước 2: Làm việc lớp: SGK -Một số cặpHS lên trình bày kết thảo luận - Cơ thể chia làm phần: trước lớp, cặp giới thiệu Các nhóm đầu, mình, chân, có lông khác nhận xét bổ sung mao -Các loài thú có đặc điểm gì chung ? Kết luận:Những ĐVcó các đặc điểm:có lông mao, đẻ và nuôi sữa gọi là thú hay động vật có vú - HS làm bài tập2 b-Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Mục tiêu: Nêu ích lợi các loài thú nhà Cách tiến hành:Nêu vấn đề cho lớp thảo luận + Nêu ích lợi việc nuôi: Lợn ? Trâu ? Bò ? Chó ? Mèo ? + Ở nhà em nào có nuôi vài loài thú nhà ? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không ? Em thường cho chúng ăn gì ? Kết luận: Lop3.net (20) - Lợn là vật nuôi chính nước ta Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người Phân lợn dùng để bón ruộng - Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe Phân trâu, bò dùng để bón ruộng - Bò còn nuôi để lấy thịt, lấy sửa - các sản phẩm sữa bò bơ, mát cùng với thịt bò là thức ăn ngon và bổ dưỡng, chứa nhiều chất béo cần cho thể người - HS làm bài tập1 Hoạt động nối tiếp: - Liên hệ giáo dục -Nhận xét tiết học -Về nhà xen kỹ mục bóng đèn toả sáng và sưu tầm tranh ảnh các loài thú sống hoang dã Lop3.net - 1HS đọc mục bóng đèn toả sáng (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:00