II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học 2-HD thực hành: -HS đọc yêu cầu đề bài trong VBT-HD HS làm -HS làm vào VBT-1 số HS lên bảng làm-Nhận xét chữa bà[r]
(1)MÔN: TẬP ĐỌC SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG NS……… NG……… I.Mục đích yêu cầu: A- Tập đọc: -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, lòng nhân hậu chú Cuội; giải thích các tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng loài người.(trả lời các Ch SGK) B-Kể chuyện : -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý(SGK) II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa chuyện SGK.Bảng phụ viết các gợi ý đoạn câu chuyện III Hoạt động dạy học : tg Hoạt động GV A- Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Măt trời xanh tôi –TLCH & SGK GV nhận xét ghi điểm B- Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệubài mới: HĐ2- Luyện đọc: a- GV đọc diễn cảm toàn bài: b-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu : GV lắng nghe sửa lỗi phát âm cho HS Ghi bảng số từ khó đọc-GV đọc mẫu - Đọc đoạn trước lớp: +Đọc từ ngữ chú giải cuối bài đoạn - Đọc đoạn nhóm - Đọc đồng toàn bài HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Nhờ đâu chú Cuội phát cây thuốc quý ?(ĐT) +Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?(ĐT) +Thuật lại việc đã xảy với vợ chú Cuội ?(NC) -Vì chú Cuội lên cung trăng?(NC) Lop3.net Hoạt động HS 2HS đọc TLCH - Quan sát tranh minh họa bài đọc -HS nghe + HS tiếp nối đọc câu Đọc cá nhân, ĐT từ khó +HS tiếp nối đọc đoạn(2 lần) + Đọc nhóm đôi - Cả lớp đọc + Đọc thầm đoạn 1,TLCH -Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ lá thuốc,Cuội đã phát cây thuốc quý + HS đọc thầm đoạn 2,TLCH …để cứu sống người.Cuội đã cứu sống nhiều người,trong đó có gái phú ông,được phú ông gả cho -Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu.Cuội rịt lá thuốc vợ không tỉnh lại nên nặn óc đất sét,rồi rịt lá thuốc.Vợ cuội sống lại từ đó mắc chứng hay quên + Đọc thầm đoạn 3,TLCH -Vợ Cuội quên lời chồng dặn,đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời …Cuội bay lên tận cung trăng +1HS đọc câu hỏi SGK (2) -Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng ntn? Chọn ý em cho là đúng? -Câu chuyện có nhân vật nào? HĐ4- Luyện đọc: -GV đọc mẫu lần -HD cách đọc đoạn GV ghi điểm Kể chuyện: 1- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý SGK ,HS kể lại tự nhiên,trôi chảy đoạn câu chuyện 2- Hướng dẫn HS kể: -GV treo bảng phụ đã viết các ý tóm tắt đoạn Đoạn 1:Cây thuốc quý (Cho HS kể mẫu) -Từng cặp HS kể GV nhận xét, ghi điểm Họt động nối tiếp: -GV:Câu chuyện các em học hôm là cách giải thích ông cha ta các tượng thiên nhiên(H/ả giống người ngồi trên cung trăng vào đem trăng tròn),đồng thời thể ước mơ bay lên mặt trăng loài người -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện Chuẩn bị bài: Mưa Lop3.net HS trao đổi trả lời +3 HS tiếp nối đọc +1 HS đọc toàn câu chuyện +Thi đọc diễn cảm đoạn bài -1 HS đọc gợi ý SGK HS giỏi kể mẫu đoạn Kể theo cặp HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện (3) TOÁN:ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(TT) I-Mục tiêu: -Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia(nhẩm, viết) các số phạm vi 100 000 -Giải bài toán phép tính II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ II-Các hoạt động dạy-học: tg HĐ GV HĐ GV A-Kiểm tra bài cũ:Tính nhẩm: 70000 –(20000 + 30000) = HS lên bảng làm- lớp làm vào bảng 40000 : : = GV nhận xét ghi điểm B-Dạy bài mới:1-Giới thiệu bài 2-HD thực hành: +1 HS nêu YC bài tập Bài 1:(ĐT)Tính nhẩm HS làm vào vở-1 số HS lên bảng làm -HD thực phép tính cặp biểu thức và cách tính nhẩm -Nhận xét chữa bài trên bảng Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu +1 HS đọc yêu cầu đề bài -Nhận xét chữa bài trên bảng +HS làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài -Cho HS nêu lại cách tính Bài 3:(ĐT) HS đọc đề +1 HS đọc đề toán-lớp đọc thầm Bài toán cho biết gì ? -HS giải vào Bài toán hỏi gì ? HS lên bảng giải HD giải GV chấm điểm số bài Nhận xét chữa bài trên bảng HS đọc yêu cầu bài tập Bài 4:(ĐT) Nêu yêu cầu HS làm vào vở-1 số HS lên bảng làm - Tổ chức trò chơi sổ số Hoạt động nối tiếp: -Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học -CB bài: Ôn tập đại lượng Lop3.net (4) đĐẠO ĐỨC:DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ CÁC TỆ NẠN Xà HỘI I-Mục tiêu : Sau bài học HS hiểu: -Tình hình tệ nạn xã hội nơi mình -Nêu cách bảo vệ cho thân và nơi mình II Hoạt động dạy học : tg HĐ GV HĐ HS A-Kiểm tra bài cũ: Tại cần phải giữ gìn vệ sinh môi trường ? HS TL-Nhận xét Hãy nêu vài việc nên làm để bảo vệ môi HS nêu-Nhận xét bổ sung trường ? -GV nhận xét B-Dạy bài mới:1-Giới thiệu bài 2-Tìm hiểu bài: HS trao đổi nhóm đôi Hãy nêu tình hình an ninh trật tự nơi em sống Thời gian phút ? Đại diện số nhóm trình bày Nguyên nhân nào dẫn đến ? Nhóm khác nhận xét bổ sung Em cần làm gì để các tệ nạn đó không xảy ? GV kết luận Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự,các tệ nạn xã hội nơi mình ? 3-Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Làm theo gì đã học Lop3.net (5) TIỀNG VIỆT (TH):LUYỆN ĐỌC BÀI: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I-MỤC TIÊU: Rèn kỹ đọc cho Học sinh II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn Học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc nối tiếp câu ( lần) - Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn ( lần) trước lớp - Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm đôi - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm bài văn 3-Nhận xét tiết học TOÁN(TH):LUYỆN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(TT) I-Mục tiêu:Rèn kĩ thực bốn phép tính phạm vi 100 000 II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học 2-HD thực hành: -HS đọc yêu cầu đề bài VBT-HD HS làm -HS làm vào VBT-1 số HS lên bảng làm-Nhận xét chữa bài -GV chấm điểm số Bài 1/90:Tính nhẩm Bài 2/90:Đặt tính tính HS lên bảng làm-Nhận xét chữa bài trên bảng Bài 3:Giải bài toán hai phép tính có liên quan đến tìm số phần số Bài 4:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (6) TỰ NHIÊN-Xà HỘI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I Mục tiêu -Nêu đặc điểm bề mặt lục địa II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 128, 129.Quả địa cầu -Tranh ảnh sưu tầm :sông,suối,hồ III Hoạt động dạy học: tg Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: Trên giới có châu lục ?Kể tên ? Có đại dương ? Kể tên ? GV nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1:Làm việc theo cặp *Mục tiêu:Biết mô tả bề mặt lục địa *Cách tiến hành: Bước 1:Thảo luận theo cặp - HS quan sát hình SGK trang 128 -SGK +Chỉ trên H1 chỗ nào mặt đất nhô cao? phẳng ? chỗ nào có nước ? +Mô tả bề mặt lục địa Thời gian phút Bước2: -Trình bày GV nhận xét Kết luận:Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi),có chỗ phẳng (đồng bằng,cao nguyên),có dòng nước chảy(sông,suối)và nơi chứa nước (ao,hồ,…) b) Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm * Mục tiêu: - Nhận biết suối,sông,hồ * Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm Y/C:Quan sát H1 trang 128 SGK và TL theo các gợi ý sau: +Chỉ suối,con sông trên sơ đồ +Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? +Chỉ trên sơ đồ dòng chảy các suối,con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) +Nước suối,nước sông thường chảy đâu ? Thời gian phút Bước 2:Dựa vào vốn hiểu biết,hãy trả lời câu hỏi:Trong hình(H2,3,4),hình nào thể suối?sông? hồ ? Kết luận :Nước theo khe chảy thành suối,thành sông chảy biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ c) Hoạt động 3:Làm việc lớp *Mục tiêu:Củng cố các biểu tượng suối,sông,hồ * Cách tiến hành: Bước 1:Cho HS liên hệ thực tế địa phương: Lop3.net Hoạt động HS …6 châu lục… … đại dương… - Quan sát tranh Thảo luận nhóm đôi số cặp trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung HS thảo luận nhóm (7) Nêu tên số suối,sông,hồ ? Bước 2: Bước 3:GV giới thiệu thêm(bằng lời và tranh ảnh) cho HS biết vài sông,hồ,…nổi tiếng nước ta Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài; - Chuẩn bị bài:Bề mặt lục địa (tt) Lop3.net số HS trả lời HS khác nhận xét HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng (8) TIẾNG VIỆT (TC):LUYỆN NHÂN HOÁ I Mục tiêu: - Rèn kĩ sử dụng biện pháp nhân hoá Đến đây II Hoạt động dạy học :1- GV nêu nhiệm vụ YC tiết học: 2- Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1:Đọc các đoạn văn,thơ sau : a-Trông kìa máy tuốt Máy tròn quay tít Rung triệu vì Núi thóc dần cao Đầy sân hợp tác Máy không biết mệt Thóc vàng xôn xao Cười reo ào ào b-Xe lu và xe ca cùng trên đường với nhau.Thấy xe lu chậm,xe ca chế: -Cậu rùa ! Xem tớ đây này! Nói xe ca phóng lên,bỏ xe lu tít đằng sau.Xe ca tưởng mình là giỏi Điền câu trả lời cho câu hỏi sau vào chỗ trống: Sự vật đoạn a hay b nhân hoá cách coi vật là người ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sự vật đoạn a hay b nhân hoá nhờ vào dùng các từ ngữ tả người để tả vật ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 2:Viết câu văn tả có dùng phép nhân hoá theo yêu cầu sau: a-Tả mặt trời toả nắng và không khí nóng nực b-Tả vì lúc ẩn lúc trên bầu trời đêm - HS làm vào - số HS trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét GV nhận xét tiết học Lop3.net (9) TOÁN(TH): LUYỆN TẬP ÔN VỀ ĐẠI LƯỢNG I-Mục tiêu:Rèn kĩ làm tính trừ các số phạm vi100 000 II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học 2-HD thực hành: -HS đọc yêu cầu đề bài VBT-HD HS làm -HS làm vào VBT-1 số HS lên bảng làm-Nhận xét chữa bài -GV chấm điểm số Bài 1:>,<,= ? 7m cm > 7m =705 cm = 700 cm Tương tự với các bài còn lại Bài 2:Nhàin hình vẽ VBT viêt tiếp vào chỗ trống Bài toán nhiều hơn,ít Bài 3:Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng Bài 4:Giải bài toán có lời văn 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (10) CHÍNH TẢ (Nghe - viết): THÌ THẤM 1-Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ -Đọc và viết đúng tên số nước Đông Nam Á(BT2) -Làm đúng BT(3) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn II.Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp viết nội dung Bài Tập 2a, b,VBT Tiếng Việt III.Hoạt động dạy học: tg Hoạt động GV Hoạt động HS A - Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết - lớp vi ết bảng - GV đọc:sông ngòi,mong muốn,cây bông,bong bóng - GV nhận xét - HS đọc ĐT B - Dạy bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - HS nghe HĐ2 Hướng dẫn học sinh nghe -viết: + HS đọc lại, lớp theo dõi a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: GV đọc mẫu bài viết SGK + Đọc thầm đoạn viết Bài thơ cho thấy các vật,con vật biết trò chuyện,thì Gió thì thầm với lá….sao thầm với nhau.Đó là vật,con vật nào? Sao trời tưởng im lặng …cùng Cách trình bày bài thơ nào ? - Nêu từ ngữ dễ viết sai - Những chữ nào bài viết hoa?Vì sao? - Viết bảng con- đọc các từ đó - Tìm từ ngữ dễ viết sai có bài ? - HS nghe - GV ghi bảng HD HS phân tích - Nghe- viết bài vào vở; 1HS lên - GVđọc các từ ngữ đó bảng viết b- GV đọc mẫu lần - GVđọc - HS soát lỗi - Nhận xét bài trên bảng - GV đọc c- Chấm điểm 1số bài Cho HS nêu số lỗi - HS nêu YC bài HĐ3 Hướng dẫn HS làm bài tập C.tả: - HS làm vào VBT Bài tập 1: - HS lên bảng làm thi -Nêu cách viết các tên riêng có bài -HS đọc ĐT Giải thích:Viết hoa các chữ cái đầu tên phận tạo thành tên đó.Trừ tên riêng Thái Lan(giống tên riêng Việt Nam vì là tên phiên âm Hán Việt ), các tên còn lại gạch nối các tiếng tên: Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po -Nhắc lại quy tắc viết tên riêng nước ngoài HS nêu YC bài -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS làm vào VBT Bài tập 2: - số HS đọc kết Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại từ đã viết sai Lop3.net (11) MÔN: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG NS……… NG……… I.Mục tiêu : -Bíêt làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (đọ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) -Biết giải các bài toán liến quan đến đại lượng đã học II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ II.Hoạt động dạy học: tg Hoạt động GV A- Kiểm tra bài cũ: -Kể tên các đơn vị đo độ dài ,khối lượng đã học? -Hai đơn vị đo độ dài,khối lượng kém bao nhiêu đơn vị? - Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS thực hành Bài 1:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng HD đổi (nhẩm): 7m 3cm = 703 cm,sau đó đối chiếu với các câu trả lời A, B, C, D,thấy B là câu trả lời đúng,vì khoanh vào chữ B Bài 2:a-HD HS quan sát tranh thực phép cộng: 200 g + 100 g = 300 g Kết luận:Quả cam cân nặng 300 g Các ý khác làm tương tự Bài 3: Kim phút đồng hồ thứ số 11,kim phút đồng hồ thứ hai số b-HD HS dựa vào đồng hồ phần a) để xác định khoảng thời gian bạn Lan từ nhà tới trường Cả lớp và GV nhận xét Bài 4: HD HS tìm hiểu đề ,tóm tắt và giải GV chấm điểm số Nhận xét chữa bài trên bảng Hoạt động nối tiếp: -Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập hình học Lop3.net Hoạt động HS số HS nêu-Nhận xét - HS nêu YC đề bài -HS làm vào VBT -1 số HS đọc kết - HS nêu YC bài - HS làm vào VBT-1 số HS lên bảng làm - 1HS nêu YC bài - HS làm vào -1 số HS đọc kết - HS đọc đề bài HS làm vào HS lên bảng giải Nhận xét chữa bài (12) MÔN: TẬPĐỌC MƯA NS………… NG………… I Mục đích yêu cầu : -Biết ngắt nhịp hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ -Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa,thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả.(trả lời các CH SGK ;thuộc 2-3 khổ thơ) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài thơ III-Hoạt động dạy học: tg Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - Kể câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng - HS kể- Nhận xét Nhận xét ghi điểm B Dạy bài mới:\ HĐ1 Giới thiệu bài: - HS nghe HĐ2 Luyện đọc: - HS quan sát tranh minh họa a-GV đọc diễn cảm bµi th¬: - Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ - HS tiếp nối đọc khổ thơ( lần) b-HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nhóm đôi - Đọc dòng thơ -Cả lớp đọc - Đọc khổ thơ trước lớp HD HS cách nghỉ ngắn sau dòng thơ + Cho HS đọc chú giải các từ ngữ + Đọc thầm khổ thơ đầu, TLCH - Đọc khổ thơ nhóm -….Khổ 1:tả cảnh trước mưa:mây -Đồng toàn bài đen kéo về… mưa rào,… HĐ3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Đọc thầm khổ thơ 4,TLCH Tìm h/ ả gợi tả mưa bài thơ ? Cả nhà ngồi bên bếp lửa.Bà xỏ kim +Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ? khâu,chị ngồi đọc sách,mẹ làm bánh +Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng khoai Vì bác lặn lội mưa gió để xem nào? GV:Mưa to gió lớn,mọi người càng có dịp ngồi cùng cụm lúa đã phất cờ lên chưa H /ả bác ếch gợi cho em nghĩ đến nhau,đầm ấm bên bếp lửa cô bác nông dân lặn lội làm việc +Vì người thương bác ếch? ngoài đồng gió mưa Nghe +H/ ả bác ếch gợi cho em nghĩ đến ? HS đọc khổ thơ bài HS luyện đọc khổ thơ và bài thơ HĐ4 Học thuộc lòng bài thơ: HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ - GV đọc mẫu bài thơ …tả cảnh trời mưa và khung cảnh ấm - HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ và bài cúng gia đình mưa Hoạt động nối tiếp: -Bài thơ tả gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - CB bài : Ôn tập các bài chưa học các tuần từ 28-34 Lop3.net (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM,DẤU PHẨY I- Mục đích yêu cầu : -Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người và vai trò người thiên nhiên(BT1, BT2) -Điền đúng dấu chấm, dấu phải vào chỗ thích hợp đoạn văn(BT3) II Đồ dùng dạy học :- Chép sẵn BT 1,2,3.Tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên và thành sáng tạo,tô điểm cho thiên nhiên người III.Hoạt động dạy học : tg Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn bài tập 2(tuần 33) Tìm h/ả nhân hoá khổ thơ 1,2 bài Mưa GV nhận xét ghi điểm B- Dạy bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng a)Trên mặt đất cây cối,hoa lá,rừng,núi,muông thú,sông ngòi,ao,hồ,biển cả,thực phẩm nuôi sống người(gạo,lạc,đỗ,khoai,rau,quả,cá,tôm,…) b)Trong lòng đất:mỏ: than,dầu,vàng,sắt,đồng,kim cương,đá quý,… Bài tập 2:Cách làm bài tập - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng -Con người làm cho Trái Đất giàu đẹp cách: +Xây dựng nhà máy,xí nghiệp,… +Xây dựng nhà cửa, đền thờ,lâu đài… +Xây dựng trường học để dạy dỗ em… +Gieo trồng,gặt hái,nuôi gia cầm,gia súc,… +Bảo vệ môi trường,trồng cây xanh,bảo vệ động vật quý hiếm,giữ bầu không khí Bài 3: Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Tuấn….(.)…(,)…(,)…(,)… Câu chuyện gây cười chỗ nào ? Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ từ ngữ bài tập 1,2,kể lại tuyện vui Trái Đất và Mặt Trời Lop3.net Hoạt động học sinh - HS nêu câu trả lời Mây kéo về.Mặt Trời lật đật chui vào mây.Cây lá xoè tay hứng làn nước mát HS đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ,đoạn văn -HS thảo luận nhóm đôi làm vào VBT số HS trình bày kết -1 HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào VBT theo nhóm đôi HS đọc bài viết mình Nhận xét bài bạn -1 HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài vào VBT -1HS lên bảng làm -Nhận xét chữa bài trên bảng Ban đêm Tuấn không nhìn thấy Mặt Trời,nhưng thực Mặt Trời có và Trái Đất quay quanh Mặt Trời (14) TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.Mục tiêu : -Xác định góc vuông,trung điểm đoạn thẳng -Tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông II Đồ dùng dạy học :SGK,bảng III.Hoạt động dạy học : tg Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra bài cũ: Muốn tính chu vi hình tam giác,tứ giác,hình chữ nhật,hình vuông ta làm nào ? GV nhận xét ghi điểm B- Dạy bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2.HD thực hành: Bài 1: a-Chỉ góc vuông(đặcbiệt là góc đỉnh C cạnh CB,CD) b-Trung điểm đoạn thẳng AB là M.Vì ? c-Xác định I là trung điểm đoạn thẳng AE;K là trung điểm đoạn thẳng MN.Vì ? Bài 2: -Nhận xét, chữa bài trên bảng Bài 3;4:Làm tương tự bài Bài 4:Muốn tính cạnh hình vuông ta làm nào ? Từ dó ta tính chu vi hình chữ nhật.Vì sao? Hoạt động nối tiếp: -Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập đã làm -CB:Ôn tập hình học(tt) Lop3.net Hoạt động học sinh HS trả lời Nhận xét,bổ sung 1HS đọc yêu cầu đề bài -HS làm vào vở-1 số HS lên bảng làm Nhận xét chữa bài 1HS đọc đề toán HS giải vào vở-1 HS lên bảng giải Có thể tính chu vi hình vuông lấy chu vi đó chia cho 4… vì chu vi hình vuông chu vi hình chữ nhật (15) TẬP VIẾT :ÔN CHỮ HOA :A,M,N,V(KIỂU 2) I Mục đích yêu cầu : -Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu2):A, M(1 dòng), N, V(1 dòng):viết đúng tên riêng An Dương Vương (1dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười …Bác Hồ(1lần) chữ cỡ nhỏ II.Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ viết hoa A,M,N,V kiểu Viết mẫu từ và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô ly III.Hoạt độngk dạy học : tg Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc viết bài nhà HS - GV nhận xét B Dạy bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, YC tiết học HĐ2 Hướng dẫn HS viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ viết hoa: - Tìm các chữ viết hoa có bài? - GV treo chữ mẫu kiểu 2:A,M,N,V và nhắc lại cấu tạo chữ - GV viết mẫu, kết hợp nhăc lại cách viết b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng ): - Từ ứng dụng viết là từ nào? GV:An Dương Vương là tên hiệu Thục Phán,vua nước Âu Lạc sống cách đây trên 2000 năm.Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa GV viết mẫu –HD cách viết c) Luyện viết câu ứng dụng: - Câu ứng dụng viết là câu nào? - GV gắn câu ứng dụng và giúp HS hiểu:câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp -GV đọc:Tháp Mười,Việt Nam HĐ3 Hướng dẫn học sinh viết vào TV: - GV nêu yêu cầu viết - GV cho hs quan sát tập viết GV - Cho hs viết bài vào HĐ4 Chấm chữa bài: - GV chấm điểm em nhận xét chữ viết HS Hoạt động nối tiếp: - Hôm viết chữ hoa nào? - GV nhận xét tiết học - Về nhà tự viết trang bên Lop3.net Hoạt động HS Lớp phó HT báo cáo ….A,D,V,T,M,N,B,H - HS nghe - HS nghe + HS lên bảng viết, lớp viết bảng An Dương Vương - Một học sinh lên bảng viết lớp viết bảng + Tháp Mười đẹp bông sen… - HS tập viết trên bảng - HS lên bảng viết HS quan sát tập viết GV - HS viết bài vào TV …A,M,N,V (16) TỰ NHIÊN –Xà HỘI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TT) I Mục tiêu : -Biết so sánh số dạng địa hình: núi và đồi, cao nguyên và đồng bằng, sông và suối II.Đồ dùng- dạy học :Các hình SGK trang130, 131;Tranh ảnh,núi ,đồi,đồng bằng,cao nguyên III.Hoạt động dạy học : tg Hoạt động GV A- Kiểm tra bài cũ: -Hãy mô tả bề mặt lục địa? -Nước suối,nước sông thường chảy đâu? - GV nhận xét B- Dạy bài mới:1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: -Nhận biết núi,đồi -Nhận khác núi và đồi + Cách tiến hành: Bước1: - Quan sát hình 1,2 SGK(trang 130) và thảo luận,hoàn thành bảng sau: Núi Đồi Độ cao Đỉnh Sườn Bước 2:Trình bày Kết luận:Núi thường cao đồi và có đỉnh nhọn,sườn dốc;còn đồi có đỉnh tròn,sườn thoải b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi + Mục tiêu: -Nhận biết đồng và cao nguyên -Nhận giống ,khác đồng và cao nguyên + Cách tiến hành: Bước 1:Quan sát hình 3,4,5 SGK trang 131 thảo luận theo câu hỏi gợi ý : +So sánh độ cao đồng và cao nguyên +Bề mặt đồng và cao nguyên giống điểm nào? Bước 2:Trình bày Kết luận:Đồng và cao nguyên tương đối phẳng,nhưng cao nguyên cao đồng và có sườn dốc Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị: Ôn tâph học kì II: Tự nhiên Lop3.net Hoạt động HS …có chỗ nhô cao,có chỗ phẳng …chảy biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình.Nhóm khác nhận xét, bổ sung Thảo luận nhóm đôi Đại diện số HS trả lời HS khác nhận xét,bổ sung - HS đọc mục bóng đèn toả sáng (17) Toán (TC): Luyện tập I Mục tiêu : Rèn kĩ : - Luyện tập cộng trừ,nhân chia các số phạm vi 100 000, số đo đại lượng,tính chu vi các hình(tam giác,tứ giác,chữ nhật,vuông),tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông II.Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Đặt tính tính: 46 372 + 35 418 95 063 – 76 892 18576 x 49695 : HS làm vào - số HS lên bảng làm GV và HS nhận xét Bài 2:Một tam giác có cạnh dài và dài cm.Tính chu vi tam giác đó Bài 3:Một hình chữ nhật có chiều dài dm,chiều rộng 1/5 chiều dài.Tính chu vi và diện tích hình đó cen-ti-mét Bài 4:Một hình vuông có cạnh 9cm.Tính chu và diện tích hình đó - HS đọc đề toán- HS làm vào vở- HS lên bảng làm GV chấm điểm 1số bài Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT(TC): LUYỆN VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I-Mục tiêu:Rèn kỹ viết rõ ràng,gãy gọn: -Về việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài:Nêu mụcc tiêu tiết học 2-HD thực hành: -GV ghi đề bài lên bảng -2 HS đọc lại Kể lại việc làm tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường -HD HS làm vào +HS luyện nói bảo vệ môi trường -HS luyện viết bài vào -GV chấm điểm số bài 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (18) MÔN: TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC NS………… NG……… I-.Mục tiêu : -Biết tính diện tích các diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo hình chữ nhật, hình vuông II.Hoạt động dạy học : tg Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ: Muốn tính diện tích hình vuông,hình chữ nhật ta làm nào ? -GV nhận xét bảng con, bảng lớp Ghi điểm B.Dạy bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn thực hành: Bài 1: HD HS thực hành đếm số ô vuông cm2 tính diện tích hình A,hình B,Hình C,hình D(trong SGK) Cho HS nêu kết và giải thích vì sao? GV:Hình A và D có hình dạng khác diện tích nhau… Nhận xét bài trên bảng Bài 2: -HD tìm hiểu đề,tóm tắt và giải Cho HS nêu cách tính chu vi,diện tích hình Bài 3: GV treo hình vẽ SGK và giới thiệu Cho HS nêu cách chia hình và cách giải - GV chấm điểm số bài - Nhận xét bài trên bảng Hoạt động nối tiếp: -Tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét tiết học -CBị:Ôn tập giải toán Lop3.net Hoạt động HS -HS trả lời -HS nêu yêu cầu đề bài -HS đếm số ô vuông VBT- Nêu miệng kết - HS nêu yêu cầu đề bài - HS làm vào vở- số HS lên bảng làm - HS nêu kết và nhận xét bài trên bảng bạn - HS đọc đề bài-lớp theo dõi VBT - HS làm vào vở-1 HS lên bảng làm Nhận xét chữa bài trên bảng (19) CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT): DÒNG SUỐI THỨC I.Mục đích yêu cầu : -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát -Làm đúng Bt(2) a/b, BT(3) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn II.Đồ dùng dạy học:- Chép sẵn lần BT 3b III.Hoạt động dạy học: tg Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc:Bru-nây,Cam-pu-chia,Đông ti-mo,Lào In-đô-nê-xi-a,Thái Lan - GV nhận xét, ghi điểm B.Dạy bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2 Hướng dẫn HS viết Chính tả: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu đoạn viết -Tác giả tả giấc ngủ muôn vật đêm nào? +Trong đêm,dòng suối thức để làm gì ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? Cách trình bày bài thơ nào ? + Những chữ nào phải viết hoa? + Tìm chữ cái các em dễ viết sai có bài? - Hướng dẫn HS ph©n tích từ khó viết - GV đọc lại các từ vừa phân tích cho HS viết bảng - GV nhận xét b)GV đọc cho HS viết bài: c) Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cho HS soát lỗi, nhận xét bài trên bảng - GV chấm điểm số bài –HS tự soát lỗi bài mình - GV nhận xét bài vừa chấm HĐ3 Hướng dẫn HS làm BT 1: - Cả lớp và GV nhận xét chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng Bài 2b: Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Về nhà HTL bài thơ Lop3.net Hoạt động HS - HS lên bảng viết lớp viết bảng Nghe - HS đọc lại;lớp đọc thầm SGK Mọi vật ngủ:ngôi sao…trúc xanh.Tất thể sống bình yên Suối thức để nâng niu nhịp cối giã gạo,cối lợi dụng sức nước miền nui …lục bát Dòng chữ chữ lùi vào ô;Dòng chữ lùi vào ô HS nêu - HS lên bảng viết lớp viết bảng HS nghe-viết bài vào HS bảng viết Nhận xét bài trên bảng HS soát lỗi - HS đọc y/c bài tập - HS làm nhanh vào BT - HS lên bảng thi làm và đọc kết - HS đọc y/c bài tập - HS làm nhanh vào VBT HS đọc kết (20) THỦ CÔNG : ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I.Mục tiêu :Củng cố kĩ làm thủ công qua sản phẩm HS làm chương III và chương IV II Đồ dùng dạy học : Các mẫu sản phẩm chương III và chương IV III.Hoạt động dạy học : tg Hoạt động GV A- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra Sự chuẩn bị HS - GV nêu nhận xét B Dạy bài mới:1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực hành: a) Hoạt động 1: - Nhắc lại tên các sản phẩm đã học chương III và IV ? - Gọi HS nhắc lại các bước làm các sản phẩm HS vừa nêu trên ? - GV nhận xét và treo tranh quy trình làm các sản phẩm đó để hệ thống lại các bước làm *Thực hành làm -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm,nhận xét và tự đánh giá -GV đánh giá sản phẩm HS,nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương III và IV(TT) Lop3.net Hoạt động HS - Lớp PHT báo cáo HS nêu :Chương III:Đan nong mốt,nong đôi.Chương IV:Làm lọ hoa gắn tường,đồng hồ để bàn,quạt giấy tròn - HS nghe - HS thực hành làm - Trưng bày sản phẩm (21)