1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 16 đến 20 - Trường Tiểu học số 2 Nà Tấu

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cười đùa làm việc riêng trong khi chú - Em đã làm được các việc gì để giúp đỡ thươnh binh đang nói chuyện với học thương binh và gia đình liệt sĩ.. sinh toàn trường.[r]

(1)Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 Tuần 16 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện ĐÔI BẠN I- Mục tiêu A.Tập đọc - Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, hốt hoảng - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: lời kêu cứu, lời bố - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó bài: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh người khác) và tình cảm thuỷ chung người thành phố với người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn B Kể chuyện Rèn kỹ nói: HS kể lại đoạn và toàn câu chuyện theo gợi ý Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với đoạn Rèn kỹ nghe C.Các kĩ sống giáo dục bài - Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực D.Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày ý kiến cá nhân - Trải nghiệm - Trình bày phút II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn (trong SGK) III- Các hoạt động dạy- học Kiểm tra - HS đọc bài "Nhà rông Tây Nguyên" và trả lời câu hỏi Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung * Luyện đọc + GV đọc mẫu Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (2) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 - Đọc nối tiếp câu rèn phát âm - Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ mới: - Đọc nhóm - Đọc đồng * Tiết 2: Tìm hiểu bài - Thành và Mến kết bạn với vào dịp nào? - Mến thấy thị xã có gì đẹp? *Từ khó: vùng vẫy, tuyệt vọng, hốt hoảng * Từ mới: sơ tán, sa, công viên - HS đặt câu có từ : tuyệt vọng - Thành và Mến kết bạn với từ ngày còn nhỏ - Thị xã có nhiều phố, phố nào có - Mến có hành động gì đáng khen? nhà ngói san sát - Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lao xuống hò cứu em bé vùng - Em hiểu câu nói người bố vẫy tuyệt vọng - Khẳng định phẩm chất tốt đẹp nào? người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ chia - Tìm chi tiết nói lên tình cảm sẻ khó khăn thuỷ chung gia đình thành - Gia đình Thành đã thị xã người giúp đỡ mình? nhớ gia đình Mến, bố Thành đón * Luyện đọc lại Mến chơi - GV đọc mẫu đoạn Kể chuyện - HS thi đọc đoạn GV nêu nhiệm vụ 2.Hướng dẫn HS kể toàn câu *Dựa vào gợi ý kể lại toàn câu chuyện chuyện - HS tập kể đoạn - HS giỏi kể đoạn - Theo dõi, nhận xét - HS luyện kể theo nhóm - Các nhóm thi kể - HS kể toàn truyện Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu *Giúp HS : - Rèn luyện kỹ tính và giải bài toán có hai phép tính - Giáo dục HS có ý thức học bài II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết nội dung bài III- Các hoạt động dạy- học Kiểm tra - HS làm vào bảng - Đặt tính tính: 724 : = ? Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (3) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung - HS làm bài vào phiếu BT1 *Bài 1(77): Số? - HS lên bảng làm Thừa số 324 150 - Nhận xét chữa bài Thừa số 324 150 -Nêu cách tìm tích, thừa số ? Tích 972 972 600 600 -Nêu yêu cầu *Bài 2: Đặt tính tính - HS tự đặt tính thực hành chia nhẩm, lần chia viết số dư 684 845 630 số bị chia, không viết tích 44 85 14 120 00 70 thương và số chia 05 - HS đọc đề bài *Bài 3: (77) - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài giải - Muốn biết cửa hàng còn lại bao Số máy bơm cửa hàng đã bán là: nhiêu máy bơm ta làm 36 : = 12 (máy bơm) nào? Số máy bơm còn lại cửa hàng là: + Số máy bơm đã bán 36 - 12 = 24 (máy bơm) + Số máy bơm còn lại Đáp số: 24 máy bơm *Bài 4: Số?(Cột 1,2,4) - Treo bảng phụ Số đã cho 12 20 56 - GV hướng dẫn cột đầu Thêm ĐV 12 16 24 60 - HS lên điền bảng phụ Gấp lần 32 48 80 224 16 Bớt đơn vị 16 52 Giảm lần 14 3.Củng cố -Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân, phép chia - Nhận xét tiết học DẠY CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật -Dạy chuyên Tiết 2: Mĩ thuật(T) -Dạy chuyên Tiết 3:Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết ) I Mục tiêu Học sinh hiểu: - Thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (4) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ Hs biết làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ Hs có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ *Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ trình bày suy nghĩ thể cảm xúc người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc - Kĩ xác định giá trị vì người đã quên mình vì tổ quốc *Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày phút - Thảo luận - Dự án II Đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức - Một số bài hát chủ đề bài học - Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến bổ ích - Phiếu giao việc dùng cho hoạt động III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kể tên việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng? Bài a Giới thiệu bài b Nội dung bài Hoạt động 1: Phân tích truyện * Một chuyến bổ ích - Gv kể chuyện: - Các bạn lớp 3a đã đâu vào ngày - Các bạn lớp 3a thăm các cô chú 27/ ? thương binh nặng trại điều dưỡng - Qua câu chuyện trên em hiểu thương - Thương binh, liệt sĩ là người hi binh, liệt sĩ là người nào? sinh xương máu vì Tổ quốc - Chúng ta phải có thái độ nào - Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv: Thương binh, liệt sĩ là biết ơn các thương binh và gia đình liềt người đã hi sinh xương máu để dành sĩ độc lập, tự cho hoà bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên làm hay không nên làm a Nhân ngày 27/7 lớp em tổ chức - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm viếng nghĩa trang liệt sĩ b Chào hỏi lễ phép các cô chú thương khác nhận xét bổ sung - Gv: Các việc a, b, c là đúng Việc d binh, liệt sĩ c Thăm hỏi các gia đình thương binh, không nên làm liệt sĩ neo đơn việc làm phù Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (5) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 hợp với khả * Liên hệ d Cười đùa làm việc riêng chú - Em đã làm các việc gì để giúp đỡ thươnh binh nói chuyện với học sinh toàn trường thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv tuyên dương hs đã có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ Củng cố dặn dò - Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương - Sưu tầm các bài thơ, bài hát các gương chiến đấu các anh hùng liệt sĩ thiếu nhi ==================0O0================== Ngày dạy: thứ ba ngày tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tự nhiên xã hội - Dạy chuyên Tiết 2: Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I- Mục tiêu *Giúp HS : - Bước đầu làm quen với biểu thức - HS biết tính các giá trị biểu thức đơn giản II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết nội dung bài III- Các hoạt động dạy- học Kiểm tra HS làm vào bảng - Đặt tính tính: 842 : = ? ; 630 : = ? Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung * Giới thiệu biểu thức Ví dụ biểu thức -Viết lên bảng 126 + 51 126 + 51 ; 62 - 11; 13  - Giới thiệu: 126 cộng 51 gọi là 84 : ; 125 + 10 - biểu thức Ta nói biểu thức 126 45 : + cộng 51 - HS đọc 126 cộng 51 - Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới - HS nhắc lại : Biểu thức 126 cộng 51 thiệu: 62 trừ 11 gọi là biểu thức - - HS nhắc lại: Biểu thức 62 trừ 11 Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (6) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 - Biểu thức 62 trừ 11 -Viết tiếp lên bảng 13  ; 84 : ; - Biểu thức là dãy số, dấu phép tính viết sen kẽ với * Giới thiệu giá trị biểu thức - Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi là giá trị biểu thức 126 + 51 - Giá trị biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu? -Tính giá trị số biểu thức còn lại * Thực hành - GV hướng dẫn mẫu SGK - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào - HS nêu có biểu thức 13 nhân 3, biểu thức 84 chia 4, Giá trị biểu thức - HS tính 126 + 51 và trả lời 126 + 51 = 177 - Giá trị biểu thức 126 cộng 51 là 177 - HS tính và nêu rõ giá trị biểu thức 62 - 11 là 39, *Bài1(78) : Tính giá trị biểu thức sau (theo mẫu) a 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức 125 + 18 là 143 b 161 - 50 = 111 c 21  = 84 *Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số - HS làm bài cá nhân nào? - Trò chơi: đội thi nối nhanh tiếp (Treo bảng phụ) sức bảng phụ Củng cố - Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm tìm giá trị biểu thức - Nhận xét tiết học _ Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) ĐÔI BẠN I- Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện “Đôi bạn” - Làm đúng BT phân biệt âm đầu dấu dễ viết lẫn (tr/ch dấuhỏi / dấu ngã) II- Đồ dùng dạy - học - Ba băng giấy viết câu văn BT2a BT2b III- Các hoạt động dạy - học Kiểm tra - HS viết vào bảng con: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung * GV đọc - 2HS đọc lại bài Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (7) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 + Khi biết chuyện bố Mến nói - Người làng quê đấy, a Lúc nào? đất nước có chiến tranh họ sẵn lòng + Đoạn văn gồm câu? + Những chữ nào đoạn văn viết hoa? + Lời bố viết nào? * Viết tiếng khó * GV đọc - biết chuyện, sẻ nhà sẻ cửa, làng quê * Chấm, chữa bài: - bài - HS viết bài vào * Làm bài tập - HS nêu yêu cầu bài *Bài tập2: (Điền ch/ tr ) - Cả lớp làm BT - Bạn em chăn trâu bắt nhiều - HS lên bảng thi làm bài nhanh, đọc châu chấu - Phòng họp chật chội và nóng kết - số HS đọc lại kết - Bọn trẻ ngồi chầu hẫu chờ bà ăn trầu - Chốt lại lời giải đúng kể chuyện cổ tích - Giải nghĩa từ chầu hẫu SGV - 299 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ cách viết các từ ngữ bài tập Tiết 4: Âm nhạc - Dạy chuyên ==================0O0================== DẠY CHIỀU Tiết : Tập đọc(T) LUYỆN ĐỌC I- Mục tiêu - Củng cố lại các bài tập đọc đã học " Đôi bạn"," và "Ba điều ước" - Rèn cho HS đọc đúng rõ ràng thể lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu nội dung bài II- Chuẩn bị - Nội dung bài - Đọc trước bài III- Các hoạt động dạy - học Kiểm tra Bài a, Giới thiệu bài b, Nội dung * Luyện đọc bài: "Đôi bạn" - HS đọc nối tiếp câu- rèn phát âm Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (8) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 - Đọc nối tiếp đoạn - GV đặt câu hỏi để hỏi nội dung bài - HS thi đọc theo đoạn- bài * Luyện đọc bài "Ba điều ước" - HS đọc nối tiếp câu- rèn phát âm - Đọc nối tiếp đoạn - GV đặt câu hỏi để hỏi nội dung bài - HS thi đọc theo đoạn- bài c, Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 2: Toán(T) ÔN LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I- Mục tiêu - Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức - Tính giá trị biểu thức đơn giản II- Chuẩn bị - Bảng phụ bài - Vở bài tập, bảng III- Các hoạt động dạy học Kiểm tra Bài a, Giới thiệu bài b, Nội dung - Nêu yêu cầu? * Bài1 Viết vào chỗ chấm - HS làm vào bảng b, 261 - 100 = 161 - HS nêu giá trị biểu thức Giá trị biểu thức 261 - 100 là 161 c, 22 x = 66 Giá trị biểu thức 22 x là 66 d, 84 : = 42 - Nêu yêu cầu? Giá trị biểu thức 84 : là 42 - HS lên bảng làm * Bài2 Nối biểu thức với giá trị nó (theo mẫu): - HS làm vào bài tập ( Bảng phụ ) - HS đọc bài - HS nêu cách tính * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - HS lên làm Biểu thức 62 : 30 x 162 - 10 + - Nhận xét - chữa G.T 31 120 155 biểu thức c, cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về học thuộc các bảng chia, nhân Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (9) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 3:Đạo đức(T) BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết ) I Mục tiêu Học sinh hiểu: - Thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ Hs biết làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ Hs có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Bài a Giới thiệu bài b Nội dung bài Hoạt động 1: Phân tích truyện * Một chuyến bổ ích - Gv kể chuyện: - Các bạn lớp 3a đã đâu vào ngày - Các bạn lớp 3a thăm các cô chú 27/ ? thương binh nặng trại điều dưỡng - Qua câu chuyện trên em hiểu thương - Thương binh, liệt sĩ là người hi binh, liệt sĩ là người nào? sinh xương máu vì Tổ quốc - Chúng ta phải có thái độ nào - Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv: Thương binh, liệt sĩ là biết ơn các thương binh và gia đình liềt người đã hi sinh xương máu để dành sĩ độc lập, tự cho hoà bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên làm hay không nên làm a Nhân ngày 27/7 lớp em tổ chức - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm viếng nghĩa trang liệt sĩ b Chào hỏi lễ phép các cô chú thương khác nhận xét bổ sung - Gv: Các việc a, b, c là đúng Việc d binh, liệt sĩ c Thăm hỏi các gia đình thương binh, không nên làm liệt sĩ neo đơn việc làm phù hợp với khả * Liên hệ d Cười đùa làm việc riêng chú - Em đã làm các việc gì để giúp đỡ thươnh binh nói chuyện với học thương binh và gia đình liệt sĩ? sinh toàn trường - Gv tuyên dương hs đã có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (10) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 Củng cố dặn dò - Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương - Sưu tầm các bài thơ, bài hát các gương chiến đấu các anh hùng liệt sĩ thiếu nhi _ Tiết 4: Thể dục - Dạy chuyên ==================0O0================== Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010 Tiết 1: toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I- Mục tiêu *Giúp HS : - Biết tính nhẩm giá trị biểu thức dạng đơn giản có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia - Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu <, >, = II- Các hoạt động dạy- học Kiểm tra - HS nối tiếp kể lại truyện Đôi bạn và TLCH Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung * Hướng dẫn tính giá trị các biểu - HS đọc biểu thức 60 cộng 20 trừ và thức có các phép tính cộng, trừ nêu thứ tự làm các phép tính đó - Viết lên bảng 60 + 20 - và yêu cầu 60 + 20 - = 80 - = 75 HS đọc biểu thức suy nghĩ để tính giá trị biểu thức SGK - 79 - Vài HS nêu lại cách làm: * GV nêu quy tắc thứ nhất: SGK- - HS nhắc lại nhiều lần quy tắc để ghi 79 nhớ quy tắc thứ * Hướng dẫn tính giá trị các biểu thức có các phép tính nhân, chia -Viết lên bảng 49 :  và yêu cầu - - HS đọc biểu thức suy nghĩ để tính giá trị biểu thức SGK - 79 * GV nêu quy tắc thứ hai: SGK 79 *Thực hành - HS tự tính giá trị biểu thức và đổi chữa bài 10 - HS đọc biểu thức 49 chia nhân và nêu thứ tự làm các phép tính đó 49 :  =  = 35 - Vài HS nêu lại cách làm: - HS nhắc lại nhiều lần quy tắc để ghi nhớ quy tắc thứ hai *Bài 1(79) : Tính giá trị biểu thức 205 + 60 + = 265 + = 268 Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (11) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 268 - 68 + 17 = 200 + 17 = 217 Bài 2:Tính giá trị biểu thức -Tương tự bài *Bài 3: Điền dấu > , <, = ? - Nêu yêu cầu 55 :  > 32 - HS làm - nêu cách làm 47 = 84 - 34 - 20 + < 40 : + *Bài 4:(T) Bài giải - HS đọc đề bài, phân tích bài toán, Hai gói mì cân nặng là: 80  = 160 (g) tự giải bài toán theo hai bước.1HS lên Hai gói mì và hộp sữa cân nặng là: bảng làm 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615 g HS nhắc lại quy tắc bài Củng cố - Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức, - HTL quy tắc SGK - 79 - Nhận xét tiết học Tiết 2: Tự nhiên xã hội -Dạy chuyên _ Tiết 3: Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I- Mục tiêu - Chú ý các từ ngữ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi - Ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, các câu thơ lục bát - Hiểu các từ ngữ bài: hương trời, chân đất - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân đã làm lúa gạo Học thuộc lòng bài thơ II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III- Các hoạt động dạy - học Kiểm tra - HS đọc nối tiếp truyện Đôi bạn và TLCH Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net 11 (12) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 * GV đọc mẫu: - Đọc nối tiếp dòng thơ rèn phát âm từ * Từ khó: đầm sen nở, ríu rít, rực màu khó - Đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp giải nghĩa *Từ mới: hương trời, chân đất từ - Đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc ĐT toàn bài * Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ đâu thăm quê? Nhờ đâu - Bạn nhỏ thành phố thăm quê 'ở thành phố chẳng có đâu" em biết điều đó? - Quê ngoại bạn nhỏ đâu? Bạn nhỏ - Ở nông thôn Đầm sen nở bát ngát gặp trăng, gặp gió thấy quê có gì lạ? - Bạn nhỏ đã nghĩ nào - Bạn thấy họ thật thà và bạn thương yêu họ thương yêu bà ngoại mình người dân quê? - Học thuộc lòng khổ thơ, bài * Học thuộc lòng bài thơ - HDHS thuộc lòng lớp khổ và - Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá bài thơ - Tổ chức thi đọc thơ các tổ, cá nhân nhân - Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay HS 3.Củng cố - dặn dò - Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần quê chơi? - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ _ Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN DẤU PHẨY I- Mục tiêu - Mở rộng vốn từ thành thị - nông thôn (tên số thành phố và vùng quê nước ta; tên các vật và công việc thường thấy thành phố, nông thôn) - Tiếp tục ôn luyện dấu phẩy (có chức ngăn cách các phận đồng chức câu) II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị - Bảng lớp (hoặc băng giấy) viết đoạn văn BT3 III- Các hoạt động dạy - học Kiểm tra - HS làm lại BT1 và Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài 12 Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (13) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 b Nội dung - Nêu yêu cầu bài - GV nhắc HS chú ý: nêu tên các thành phố, em kể ít tên vùng quê - GV có thể kết hợp đồ cho lớp thấy vùng quê đó thuộc tỉnh nào - HS đọc yêu cầu bài, - HS làm bài theo nhóm viết vào khổ giấy A3 - Đại diện các nhóm trình bày - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV chốt lại tên số vật và công việc tiêu biểu * Bài tập 1: Kể tên số thành phố, vùng quê nước ta - HS đọc yêu cầu BT - HS trao đổi theo cặp - Một số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta - HS kể tên vùng quê mà em biết * Bài tập 2: Kể các vật và công việc thành phố và nông thôn +Thành phố: đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên Công việc: buôn bán, chế tạo máy móc, may mặc + Nông thôn: Đường đất, vườn cây, ao cá, Công việc: trồng trọt, chăn nuôi *Bài tập 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - 3- HS đọc lại đoạn văn sau đã điền đúng dấu phẩy - HS đọc yêu cầu bài - GV treo bảng phụ - HS làm bài CN vào BT.1 em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - GV khen HS học tốt _ DẠY CHIỀU Tiết 1: Tự nhiên xã hội(T) - Dạy chuyên _ Tiết 2:Âm nhạc(T) - Dạy chuyên _ Tiết 3:Thể dục - Dạy chuyên _ Tiết 4Kĩ thuật - Dạy chuyên ==================0O0================== Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net 13 (14) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 1: Tập viết ÔN CHỮ HOA M I- Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa M thông qua bài tập ứng dụng - Viết riêng tên (Mạc Thị Bưởi) chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng (Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao) cỡ chữ nhỏ II- Đồ dùng dạy - học - Chữ mẫu M Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly - Vở TV, bảng con, phấn màu III- Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra - Kiểm tra viết nhà - HS viết bảng con: Lời nói - Lựa lời Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung * Luyện viết chữ hoa: M M M M M - Gọi HS tìm các chữ hoa có bài: T T T B B M, T, B - GV viết mẫu chữ, kết hợp nhắc lại cách viết * Viết từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - Tên riêng: Mạc Thị Bưởi Mạc Thị Bưởi - GV giới thiệu từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương là nữ du kích hoạt động bí mật lòng địch gan dạ, bị địch bắt và tra dã man chị không khai - GV viết mẫu * Viết câu ứng dụng: - Giải nghĩa câu ứng dụng: Câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non khuyên chúng ta phải đoàn kết, đoàn kết Ba cây chụm lại nên hòn núi cao là sức mạnh vô địch - GV viết mẫu: Một - Ba * Hướng dẫn viết TV - GV nêu yêu cầu, HS xem mẫu 14 Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (15) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 - GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở * Chấm, chữa bài: - bài - Nhận xét Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết bài tập nhà Học thuộc câu ứng dụng Tiết 2: Chính tả (Nhớ - viết) VỀ QUÊ NGOẠI I- Mục tiêu - Nhớ - viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng đầu bài “ Về quê ngoại” - Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn: ch/tr dâu hỏi/ dấu ngã II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết nội dung BT2a III- Các hoạt động dạy - học Kiểm tra - HS viết: châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung * GV đọc 10 dòng đầu bài thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ +Trong đoạn thơ có chữ nào phải viết hoa? +Cách trình bày bài thơ lục bát - HS viết nháp tiếng khó, nhẩm HTL nào? * Viết chính tả: lại đoạn thơ - GV theo dõi, uốn nắn - HS tự nhớ - viết lại đoạn thơ vào - Lưu ý cách trình bày và đánh dấu câu đúng * Chấm, chữa bài: - bài *Hướng dẫn làm bài tập - 1HS nêu yêu cầu * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ch/ tr - Cả lớp làm BT Công cha núi Thái Sơn - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - HS đọc lại Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo Củng cố , dặn dò Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net 15 (16) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà HTL các câu ca dao và câu đố bài tập Tiết 3: Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp) I Mục đích yêu cầu *Giúp HS: - Biết tính giá trị có các phép tính cộng, trừ , nhân, chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức II Các hoạt động dạy học Kiểm tra - HS lên bảng chữa bài 462 - 40 + = ? 55 :  =? Bài a Giới thiệu bài b Nội dung * Hướng dẫn tính giá trị các Ví dụ: biểu thức có các phép tính cộng, 60 + 35 : = 60 + trừ, nhân, chia = 67 -Viết lên bảng 60 + 35 : và yêu - HS đọc biểu thức 60 cộng 35 chia và nêu cầu HS đọc biểu thức suy thứ tự làm các phép tính đó nghĩ để tính giá trị biểu thức - Vài HS nêu lại cách làm: - GV nêu quy tắc: - HS nhắc lại nhiều lần quy tắc - - GV viết biểu thức 86 - 10  - HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị biểu thức, em lên bảng làm, lớp làm nháp 86 - 10  = 86 - 40 = 46 * Thực hành * Bài (80 ) : Tính giá trị biểu thức - HS nêu yêu cầu 253 + 10  = 253 + 40 - HS vận dụng quy tắc vừa học = 293 để tự làm bài vào bảng 41  - 100 = 205 - 100 - HS lên bảng làm bài = 105 93 - 48 : = 93 - = 87 * Bài 2: Điền Đ, S - Nêu yêu cầu 13  - = 13 S - HS làm vào phiếu BT - em 37 -  = 12 Đ 180 : + 30 = 60 Đ 180 + 30 : = 35 S lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - HS nêu lại 30 + 60  = 150 Đ 30 + 60  = 180 S cách làm phần ghi sai và 282 - 100 : = 91 S 282 - 100 : = 232 Đ * Bài (80) nêu lại sai Bài giải - HS đọc đề bài, phân tích bài 16 Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (17) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 toán,.1HS lên bảng làm lớp làm vào theo hai bước + Tìm số táo mẹ và chị đã hái + Tìm số táo hộp -Tổ chức cho HS chơi trò chơi Số táo chị và mẹ hái là 60 + 35 = 95 (quả) Số táo có hộp là 95 : = 19 (quả) Đáp số: 19 Bài (80)(T) xếp hình - HS sử dụng các hình tam giác đồ dùng toán để xếp hình - HS chơi trò chơi Củng cố - Dặn dò - 2HS nhắc lại quy tắc bài học - Về nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức Tiết 4: Toán(T) ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I- Mục tiêu *Giúp HS : - Biết tính nhẩm giá trị biểu thức dạng đơn giản có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia - Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu <, >, = II- Chuẩn bị - Hai tờ bìa khổ to ghi quy tắc bài học III- Các hoạt động dạy- học Kiểm tra Bài a, Giới thiệu bài b, Luyện tập – Thực hành *Bài : Tính giá trị biểu thức - HS tự tính giá trị biểu thức so 205 + 60 + = 265 + = 268 sánh và đổi chữa bài 268 - 68 + 17 = 200 + 17 = 217 *Bài 3: Điền dấu > , <, = ? - Nêu yêu cầu? 55 : x > 32 - HS làm - nêu cách làm 47 = 84 - 34 - 20 + < 40 : + *Bài 4: Bài giải - HS đọc đề bài, phân tích bài toán, Hai gói mì cân nặng là: 80 x = 160 (g) tự giải bài toán theo hai bước.1HS lên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net 17 (18) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 bảng làm Hai gói mì và hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615 g HS nhắc lại quy tắc bài c Củng cố - Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức, - HTL quy tắc SGK - 79 - Nhận xét tiết học ==================0O0================== DẠY CHIỀU Tiết : Tập đọc(T) LUYỆN ĐỌC I- Mục tiêu - Củng cố lại các bài tập đọc đã học " Đôi bạn","Về quê ngoại" và "Ba điều ước" - Rèn cho HS đọc đúng rõ ràng thể lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu nội dung bài II- Chuẩn bị - Nội dung bài - Đọc trước bài III- Các hoạt động dạy – học Kiểm tra Bài a, Giới thiệu bài b, Nội dung * Luyện đọc bài: "Đôi bạn" - HS đọc nối tiếp câu- rèn phát âm - Đọc nối tiếp đoạn - GV đặt câu hỏi để hỏi nội dung bài - HS thi đọc theo đoạn- bài * Luyện đọc bài "Về quê ngoại" - HS nối tiếp đọc dòng thơ- rên phát âm - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS thi học thuộc lòng bài thơ * Luyện đọc bài "Ba điều ước" - HS đọc nối tiếp câu- rèn phát âm - Đọc nối tiếp đoạn - GV đặt câu hỏi để hỏi nội dung bài - HS thi đọc theo đoạn- bài c.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học _ 18 Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (19) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 2: Tập làm văn(T) ÔN NGHE – KỂ: GIẤU CÀY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I- Mục tiêu Rèn kĩ nói: - Nghe- nhớ tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui "Giấu cày" Giọng kể vui, khôi hài Rèn kĩ viết: - Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em Đoạn viết chân thực Câu văn rõ ràng, sáng sủa II- Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày - Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý giúp HS làm BT2 III- Các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra - HS kể lại truyện vui "Tôi bác" 2.Bài a, Giới thiệu bài b, Nội dung * Hướng dẫn làm bài tập - GV nêu yêu cầu bài *Bài tập 1: Nghe, kể câu chuyện: "Giấu - GV kể chuyện lần 1, sau đó dừng lại cày" - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc hỏi HS theo câu hỏi gợi ý SGK câu hỏi gợi ý - Vì câu chuyện đáng cười? - GV kể tiếp lần - HS khá, giỏi kể lại mẩu chuyện - GV khen ngợi HS nhớ truyện, HS kể theo cặp - Một vài HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể biết kể phân biệt lời các nhân vật lại câu chuyện - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chú ý: *Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn ngắn Bài tập yêu cầu các em viết giới thiệu tổ em HS đọc các gợi ý đoạn văn giới thiệu tổ em - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát HS làm mẫu Cả lớp viết bài bài tốt - GV nhận xét -7 HS đọc bài làm c.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS chưa hoàn thành bài viết mình nhà viết hoàn chỉnh Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net 19 (20) Giáo án lớp 3A1 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 3: Kĩ thuật -Dạy chuyên ==================0O0================== Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Thể dục(T) - Dạy chuyên _ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố và rèn kỹ tính giá trị biểu thức có dạng có phép tính cộng, trừ ; có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài III- Các hoạt động dạy- học Kiểm tra - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Nội dung - HS nêu yêu cầu * Bài (80) : Tính giá trị biểu thức - HS làm vào bảng con- HS lên bảng 125 - 80 + 80 = 45 + 80 = 125 làm - Vận dụng quy tắc thứ và thứ 21   = 42  hai = 168 * Bài (81): Tính giá trị biểu thức - HS nêu yêu cầu 375 – 10  = 375 - 30 - HS làm vào bảng con- HS lên bảng = 345 làm 64 : + 30 = + 30 (Vận dụng quy tắc thứ ba) = 38 * Bài (81): Tính giá trị biểu thức - Tiến hành tuơng tự bài 11  - 60 = 88 - 60 = 28 12 +  = 12 + 63 = 75 * Bài (81)(T): Mỗi số hình tròn là giá trị biểu thức nào? - Nêu yêu cầu - HS tự nối biểu thức với giá trị tương - Treo bảng phụ ứng nó 20 Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số Nà tấu Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:43

Xem thêm:

w