Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------- HOÀNG VĂN ANH BIẾN ðỘNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN KHI BỊ THU HỒI ðẤT Ở HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn). Tác giả luận văn Hoàng Văn Anh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS. TS Ngô Thị Thuận, người thầy ñã hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng cùng tất cả các thầy cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Ủy ban nhân dân huyện Việt Yên và các hộ nông dân trong huyện ñã cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài. Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần ñể bản thân hoàn thành chương trình học tập cũng như ñề tài nghiên cứu. Tác giả Hoàng Văn Anh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM, THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN KHI BỊ THU HỒI ðẤT 5 2.1 Lý luận về biến ñộng làm, thu nhập của hộ nông dân sau khi bị thu hồi ñất 5 2.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập sau khi bị thu hồi ñất cho hộ nông dân 32 2.3 Một số kinh nghiệm giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho hộ nông dân sau khi bị thu hồi ñất ở một số ñịa phương của Việt Nam 38 2.4 Các nghiên cứu liên quan 42 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế iv 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 4.1 Thực trạng việc làm và thu nhập của hộ nông dân huyện Việt yên trước và sau khi bị thu hồi 62 4.1.1 Tiến trình thu hồi ñất của huyện Việt Yên 62 4.1.2 Thực trạng việc làm và thu nhập của hộ nông dân toàn huyện 66 4.1.3 Những vấn ñề nảy sinh sau khi thu hồi ñất ở huyện Việt Yên 67 4.2 Biến ñộng việc làm và thu nhập của hộ nông dân ở các xã ñại diện 68 4.2.1 ðặc ñiểm của hộ nông dân bị thu hồi ñất 68 4.2.2 Biến ñộng việc làm của hộ nông dân sau khi bị thu hồi ñất 75 4.2.3 Biến ñộng về thu nhập của hộ nông dân sau khi bị thu hồi ñất 95 4.3 Một số giải pháp nhằm ña dạng hóa việc làm và tăng thu nhập cho các hộ nông dân sau khi bị thu hồi ñất 123 4.3.1 Căn cứ 123 4.3.2 ðịnh hướng 124 4.3.3 Các giải pháp nhằm ña dạng hóa việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông dân sau khi bị thu hồi ñất nông nghiệp 125 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 5.1 Kết luận 129 5.2 Kiến nghị 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 136 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ILO KCN KCX CNH HðH TP UBND T.Ư GS TSKH CN TTCN TM DV XD NN Lð BTGPMB SL TSCð SX TSCð TD NXB TT Tổ chức lao ñộng quốc tế Khu công nghiệp Khu chế xuất Công nghiệp hóa Hiện ñại hóa Thành phố Ủy ban nhân dân Trung ương Giáo sư Tiến sĩ khoa học Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Thương mại Dịch vụ Xây dựng Nông nghiệp Lao ñộng Bồi thường giải phóng mặt bằng Số lượng Tài sản cố ñịnh sản xuất Tài sản cố ñịnh tiêu dùng Nhà xuất bản Thị trấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 ðặc ñiểm thời tiết khí hậu của huyện Việt Yên 47 3.2 Tình hình biến ñộng ñất ñai, dân số và kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Việt Yên (2007 – 2009) 50 3.3 Diện tích ñất ñai bị thu hồi của 4 xã ñiều tra 54 3.4 Danh sách số lượng hộ ñiều tra của huyện Việt Yên 55 4.1 Diện tích thu hồi ñất của huyện Việt Yên qua các năm 2007 -2009 64 4.2 Thực trạng việc làm và thu nhập của hộ nông dân toàn huyện 67 4.3 Những thông tin chung về nhóm hộ ñiều tra qua các năm 70 4.4 ðiều kiện sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ ñiều tra 72 4.5 Tình hình dân số, lao ñộng của các nhóm hộ ñiều tra 73 4.6 Trình ñộ văn hoá của nhóm hộ ñiều tra trong ñộ tuổi lao ñộng 75 4.7 Biến ñộng việc làm của người lao ñộng giữa các nhóm hộ ñiều tra 77 4.8 Phân bổ sử dụng lao ñộng trước và sau khi bị thu hồi ñất nông nghiệp của nhóm hộ ñiều tra 79 4.9 Phân bổ sử dụng lao ñộng trước và sau khi bị thu hồi ñất nông nghiệp của các xã ñiều tra 83 4.10 Biến ñộng về số người có việc làm giữa các nhóm hộ ñiều tra 86 4.11 Biến ñộng việc làm của người lao ñộng giữa xã ñiều tra 88 4.12 Thay ñổi về thời gian làm việc của lao ñộng trong nhóm hộ ñiều tra 90 4.13 Thay ñổi về thời gian làm việc của lao ñộng trong các xã ñiều tra 92 4.14 Thu và các nguồn thu của nhóm hộ trước khi bị thu hồi ñất 96 4.15 Thu và các nguồn thu của nhóm hộ ñiều tra khi bị thu hồi ñất 97 4.16 Thu và các nguồn thu của các hộ ñiều tra trước và sau khi thu hồi ñất 100 4.17 Thu và các nguồn thu của các xã ñiều tra năm 2006 103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế vii 4.18 Thu và các nguồn thu của các xã ñiều tra năm 2009 105 4.19 Thu và các nguồn thu của các xã ñiều tra trước và sau khi thu hồi ñất 107 4.20 Các khoản chi của các hộ ñiều tra trước khi bị thu hồi ñất 110 4.21 Các khoản chi của các hộ ñiều tra sau khi bị thu hồi ñất 110 4.22 Biến ñộng chi và các khoản chi của hộ nông dân trong nhóm hộ ñiều tra 112 4.23 Các khoản chi của các xã ñiều tra trước khi bị thu hồi ñất 114 4.24 Các khoản chi của các xã ñiều tra sau khi bị thu hồi ñất 115 4.25 Biến ñộng chi và các khoản chi của hộ nông dân trong xã ñiều tra 116 4.26 Biến ñộng thu nhập thực tế của hộ trong nhóm hộ ñiều tra 117 4.27 Biến ñộng thu nhập thực tế của hộ trong các xã ñiều tra 119 4.28 Sự chênh lệch về thu nhập của các nhóm hộ trong các xã ñiều tra 121 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Biểu ñồ Trang 2.1 Tác ñộng của các KCN ñối với vấn ñề lao ñộng và việc làm 19 3.1 Bản ñồ huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang 45 4.1 Cơ cấu các nguồn thu của nhóm hộ ñiều tra năm 2006 96 4.2 Cơ cấu các nguồn thu của nhóm hộ năm 2009 98 4.3 Biến ñộng tổng thu trong nhóm hộ 103 4.4 Cơ cấu nguồn thu của các xã năm 2006 104 4.5 Cơ cấu nguồn thu của các xã năm 2009 106 4.6 Biến ñộng tổng thu của hộ nông dân trong xã ñiều tra 109 4.7 Biến ñộng tổng chi trong nhóm hộ ñiều tra 113 4.8 Biến ñộng tổng chi của hộ nông dân trong xã ñiều tra 117 4.9 Biến ñộng thu nhập thực tế trong nhóm hộ ñiều tra 118 4.10 Biến ñộng thu nhập thực tế của hộ trong các xã ñiều tra 120 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Tiến trình công nghiệp hóa - hiện ñại hóa của Việt Nam gắn liền với thực trạng ñất nông nghiệp bị thu hồi, ñất nông nghiệp bị thu hồi ñược sử dụng vào nhiều mục ñích khác nhau: Hình thành khu công nghiệp, ñường xá, chợ, trường học, trung tâm thương mại dịch vụ . Quá trình thu hồi ñất nông nghiệp diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các ñịa phương trong thời gian qua, ở thành phố Hà Nội tính ñến thời ñiểm cuối năm 2008 ñã hình thành 12 khu công nghiệp, ở Bắc Ninh cho ñến cuối năm 2008 ñã hình thành 6 khu công nghiệp, ở Bắc Giang tính ñến thời ñiểm tháng 3/2009 ñã hình thành 4 khu công nghiệp trên ñịa bàn toàn tỉnh (Khu công nghiệp ðình Trám, khu công nghiệp Quang Châu, Khu công nghiệp Vân Trung, Khu công nghiệp Song khê – Nội hoàng)[23]. Việc thu hồi ñất nông nghiệp ñể hình thành các khu công nghiệp, dịch vụ và phát triển cơ sở hạ tầng ñịa phương ñã mang lại nhiều mặt tích cực, thúc ñẩy kinh tế ñịa phương phát triển, song hành với nó cũng nảy sinh nhiều mặt hạn chế như: ðất canh tác bị thu hẹp, nông dân mất việc làm, sử dụng tiền ñền bù không hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội nảy sinh, bất ổn chính trị (do nông dân mất ñất nông nghiệp không có việc làm) [15]. Trong những năm gần ñây việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp, dịch vụ và cơ sở hạ tầng trên ñịa bàn huyện Việt Yên rất mạnh mẽ, tính ñến thời ñiểm tháng 3/2009 huyện ñã hình thành ñược 3 khu công nghiệp (Khu công nghiệp ðình Trám, khu công nghiệp Quang Châu, khu công nghiệp Vân Trung ), xây dựng và mở rộng 12 ñường giao thông liên xã, 1 ñường giao thông liên huyện liên huyện (Việt Yên – Hiệp Hòa). Quá trình thu hồi ñất nông nghiệp ñể hình thành khu công nghiệp, dịch vụ và hình thành cơ sở hạ tầng ñịa phương ñã tác ñộng không nhỏ ñến ñời sống vật chất,