Nghiên cứu các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân trồng chè tại xã vô tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

73 381 1
Nghiên cứu các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân trồng chè tại xã vô tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THI VĂN NHÓI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CHÈ TẠI XÃ VÔ TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khoá học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THI VĂN NHÓI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CHÈ TẠI XÃ VÔ TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học : Chính Quy : Kinh tế nông nghiệp : K44 - KTNN : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Đức Hải Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THI VĂN NHÓI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CHÈ TẠI XÃ VÔ TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học : Chính Quy : Kinh tế nông nghiệp : K44 - KTNN : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Đức Hải Thái Nguyên, năm 2016 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Đất đai tình hình sử dụng đất đai xã qua năm 19 Bảng 4.2 Tình hình nhân sử dụng lao động xã qua năm 22 Bảng 4.3 Thông tin hộ điều tra 29 Bảng 4.4 Đặc điểm diện tích đất trồng chè hộ nghiên cứu 30 Bảng 4.5 Tình hình tập huấn công tác khuyến nông cho chủ hộ điều tra 31 Bảng 4.6 Thu nhập từ trồng trọt xóm Bình Long, xóm Trung Thành & xóm Trung Thành 32 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất trồng chè hộ điều tra xóm 33 Bảng 4.8 Chi phí đầu vào hộ điều tra xóm Trung Thành trồng lúa 34 Bảng 4.9 Kết doanh thu từ trồng chè trồng lúa hộ điều tra (1 hộ/năm) 35 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế sản xuất chè nhóm hộ điều tra (tính bình quân hộ/năm) 36 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế chè lúa (tính bình quân cho sào/ năm) 37 Bảng 4.12 Trình độ học vấn chủ hộ xóm xã Vô Tranh 38 Bảng 4.13 Thu nhập trung bình chủ hộ nam nữ 39 Bảng 4.14 Tỉ lệ vay vốn hộ gia đình xóm phân theo nguồn vay 39 Bảng 4.15 Thu nhập trung bình hộ vay vốn hộ không vay vốn 40 Bảng 4.16 Trình độ học vấn cán điều tra 41 Bảng 4.17 Trình độ chuyên môn cán điều tra 41 Bảng 4.18 Giới tính cán điều tra 41 iii Bảng 4.19 Tuổi, dân tộc, chức vụ, chuyên ngành đào tạo, năm công tác cán xã Vô Tranh 42 Bảng 4.20 Ý kiến cán định hướng phát triển kinh tế thời gian tới 43 Bảng 4.21 Nhận định cán thuận lợi, khó khăn địa phương sản xuất chè 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính KH Kế hoạch KHHGĐ KHHGĐ Kg Kilogam NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ Quyết định SXNN Sản xuất nông nghiệp TB Trung bình THCS Trung học sở UBND VNĐ Ủy ban nhân dân Việt Nam đồng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Bố cục khóa luận Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm hộ nông dân kinh tế hộ nông dân, thu nhập hộ 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng trình phát triển kinh tế hộ nông dân 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Việt Nam 2.2.2 Tình hình sản xuất chè Thái Nguyên 10 2.2.3 Những học rút từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè 12 vi Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.1.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 14 3.1.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 14 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.3.2 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 15 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 15 3.4.1 Các tiêu phản ánh chủ hộ nông dân 15 3.4.2 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất hộ 15 3.4.3 Các tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội 16 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Những đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.1.3 Những kết đạt xã năm 2015 24 4.1.3.1 Về kinh tế 24 4.1.3.2 Về văn hoá, xã hội 25 4.1.4 Đánh giá lợi tiềm năng, khó khăn thách thức trình phát triển kinh tế- xã hội xã 26 4.2 Tình hình sản xuất xã Vô Tranh 28 4.2.1 Khái quát chung hộ điều tra 28 4.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh hộ 32 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên trường trở thành cán trang bị đầy đủ kiến thức lý luận, thực tiễn đáp ứng với yêu xã hội Được trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo Thạc sỹ Vũ Đức Hải em thực đề tài: “Nghiên cứu yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân trồng chè xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sỹ Vũ Đức Hải hướng dẫn em cách tận tình chu đáo suốt thời gian học tập thực tập để hoàn thành đề tài Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức suốt trình học năm qua, có hành trang giúp cá nhân em tự tin bước vào sống Qua thân xin cảm ơn tập thể cán lãnh đạo Đảng ủy, Thường trực UBND, cán chuyên môn ban ngành xã Vô Tranh cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu giúp cho thân hoàn thành chương trình thực tập Do thời gian thực tập ngắn, lực thân có hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý thầy, cô giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên Thi Văn Nhói viii 5.2 Các giải pháp nhằm cao thu nhập cho hộ nông dân trồng chè xã Vô Tranh 48 5.2.1 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân trồng chè xã Vô Tranh 48 5.2.1.1 Các giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn người dân 48 5.2.1.2 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức giới người dân 49 5.2.1.3 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức sử dụng đất người dân 50 5.2.1.4 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức việc vay vốn đầu tư cho sản xuất người dân 50 5.2.1.5 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức nhân khẩu, lao động hộ gia đình người dân 51 5.2.2 Một số giải pháp khác nhằm cao thu nhập cho hộ nông dân trồng chè xã Vô Tranh 51 5.2.2.1 Đối với Nhà nước 51 5.2.2.2 Đối với quyền xã 52 5.2.2.3 Giải pháp thị trường 52 5.3 Kết luận kiến nghị 53 5.3.1 Kết luận 53 5.3.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra cán Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình - Giúp cho sinh viên hoàn thiện học tập tạo mối quan hệ lý thuyết thực tế - Giúp cho sinh viên rèn luyện kĩ thu thập thông tin, xử lý số liệu, viết báo cáo, trang bị kiến thức thực tiễn, làm quen với công việc, phục vụ tích cực cho trình công tác sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong khuôn khổ báo cáo thực tập, hi vọng giúp nhìn nhận sơ yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nông thôn giai đoạn Điều giúp hộ gia đình nghiên cứu tham khảo vận dụng vào sống mình, mặt khác đề tài đưa nghiên cứu xác thông qua lượng hóa số liệu, giúp cho nhà hoạch định sách sở kinh doanh đưa phương án nhằm làm tăng thu nhập cho hộ gia đình, góp phần làm tăng thu nhập quốc dân đẩy mạnh tăng trưởng đất nước 1.4 Những đóng góp đề tài Nghiên cứu số yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân trồng chè xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Từ đề số giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân 1.5 Bố cục khóa luận Ngoài phần lời cảm ơn, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu gồm phần: Phần Phần mở đầu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn Phần Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Phần Kết nghiên cứu thảo luận Phần Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân trồng chè xã Vô Tranh 50 5.2.1.3 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức sử dụng đất người dân * Sử dụng diện tích đất cách có hiệu quả, có mục đích Trên mảnh đất gia đình cần có quy hoạch cụ thể loại đất: Trồng trọt Chăn nuôi - ăn - chè - đất ở… trồng loại gì, nuôi để đảm bảo đạt suất chất lượng cao * Riêng chè: + Đối với hộ gia đình quỹ đất tiếp tục mở rộng diện tích Cũng gia đình quỹ đất có giới hạn đồng thời chuyển đổi cấu giống chè, trồng thay diện tích chè hạt già cỗi giống chè có tiềm năng, có suất cao, chất lượng tốt, không phá bỏ chè cũ cách ạt Duy trì tỉ lệ diện tích thích hợp giống chè cũ giống chè + Tích cực học hỏi, áp dụng khoa học - kỹ thuật việc trồng chè để đạt suất - Chất lượng 5.2.1.4 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức việc vay vốn đầu tư cho sản xuất người dân Việc vay vốn để đầu tư cho sản xuất người dân nói chung người sản xuất chè nói riêng vô cần thiết Nhất gia đình chưa có điều kiện kinh tế để áp dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất: Đầu tư mua máy móc thiết bị máy hái chè, máy vò chè, máy phun thuốc trừ sâu… nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế sản xuất chè + Vay vốn mua loại máy phục vụ sản xuất chè phù hợp với diện tích gia đình + Sử dụng có hiệu loại máy phải vay vốn + Có kế hoạch việc vay, thời gian phải trả vốn vay… 51 5.2.1.5 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức nhân khẩu, lao động hộ gia đình người dân * Về nhân lao động hộ: Theo pháp lệnh dân số gia đình nên có 01 đến 02 phải nuôi dạy tốt Vì số lượng nhân lao động gia đình không chênh lệch nhiều, để đảm bảo suất đời sống ngày phát triển phải ý đặc biệt đến chất lượng đội ngũ người lao động Đội ngũ người lao động có phẩm chất đạo đức, tri thức, kỹ sức khỏe tốt tiêu chí cần thiết cho gia đình, cho xã hội * Học tập quyền lợi, nghĩa vụ công dân, lứa tuổi để nâng cao kiến thức phục vụ cho gia đình nói riêng xã hội nói chung * Đổi phát triển đào tạo kiến thức cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học hỏi nội dung phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu thực tế * Tập trung đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất chè địa bàn xã, đặc biệt kỹ thuật sản xuất chè cho chủ hộ * Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất chè, đặc biệt ý đến biện pháp kỹ thuật chăm sóc phòng trừ sâu bệnh cho chè theo giai đoạn định,chú ý công tác phòng trừ sâu bệnh cuối vụ 5.2.2 Một số giải pháp khác nhằm cao thu nhập cho hộ nông dân trồng chè xã Vô Tranh 5.2.2.1 Đối với Nhà nước * Có chế ưu tiên, ưu đãi việc vay vốn người dân để phát triển sản xuất: Thủ tục vay đơn giản hơn, thời gian vay dài lãi xuất thấp 52 * Có kinh phí từ ngân sách nhiều cho công tác khuyến nông nói chung cho trồng trọt nói riêng Hỗ trợ giống chuyển giao công nghệ cho vùng chè * Có kế hoạch quy hoạch vùng sản xuất chè bao tiêu sản phẩm đầu cho nông dân 5.2.2.2 Đối với quyền xã * Nâng cao trình độ cho cán xã chuyên môn nghiệp vụ trình độ văn hóa Đặc biệt đội ngũ cán khuyến nông cấp xã cộng tác viên khuyến nông cấp thôn, cần phối hợp tốt, tuyên truyền vận động hướng dẫn người dân qua lớp tập huấn chè, nhân rộng mô hình tiên tiến chè, làm tốt công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật tiên tiến cho người dân vùng chè * Đối với vùng chè chưa có thương hiệu cần khẩn trương thực hiện, đưa thương hiệu chè vùng tới địa phương khác thị trường Quốc tế * Cùng với quyền cấp cao tạo điều kiện giải bao tiêu sản phẩm đầu cho sản phẩm chè 5.2.2.3 Giải pháp thị trường - Đối với thị trường cung ứng yếu tố đầu vào: điều tiết giá trợ giá - Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra: Khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân Mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh lân cận,vươn tới thị trường nước, nước Thông qua gian hàng bán giới thiệu sản phẩm trung tâm thị trấn, huyện, tỉnh, hỗ trợ số tư thương mở rộng thị trường quảng bá giới thiệu sản phẩm thị trường nước giới 53 5.3 Kết luận kiến nghị 5.3.1 Kết luận Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu “Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân trồng chè xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, đưa kết luận sau: Xã Vô Tranh nằm phía Đông Nam huyện Phú Lương, cách thị trấn huyện 7km Phía Bắc tiếp giáp với xã Tức Tranh; phía Đông tiếp giáp với xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ; phía Tây tiếp giáp với Thị Trấn Giang Tiên, xã Phấn Mễ; phía Nam tiếp giáp với xã Cổ Lũng, xã Sơn Cẩm Tổng diện tích đất tự nhiên xã 1.837,6 đất nông nghiệp 1.449,14 chiếm 78,56 % tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã Xã Nhà nước công nhận chứng nhận “Nhãn hiệu tập thể chè Vô Tranh” Nhiều hộ dân biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất trồng, vật nuôi để đem lại hiệu kinh tế cao cho gia đình Bên cạnh nguồn lực tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội dồi dào, phong phú nguồn nhân lực, nguồn tài hạn chế, đặc biệt trình độ học vấn nguồn vốn sản xuất Bên cạnh số hộ giả, đời sống vật chất đầy đủ số hộ gặp nhiều khó khăn Xã nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, người dân gần không chủ động thị trường, bạn hàng, chủ yếu bán nhà chợ địa phương Việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tập thể sản xuất - kinh doanh, hộ nông dân chưa rộng rãi, nhận thức người dân chưa đầy đủ giá trị tầm quan trọng việc sử dụng nhãn hiệu xây dựng thương hiệu chè Vô Tranh Một số yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân trồng chè trình độ học vấn chủ hộ, trình độ học vấn lao động, số lao động Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm hộ nông dân kinh tế hộ nông dân, thu nhập hộ - Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ Chủ hộ người đại diện hộ thành viên khác công nhận - (Theo Ellis, 1988) [4] Hộ nông dân hộ gia đình có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng lao động chủ yếu gia đình, sản xuất nông trại, nằm kinh tế rộng lớn, đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với trình độ hoàn chỉnh không cao Hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng, vừa đơn vị kinh doanh, vừa đơn vị xã hội - Kinh tế hộ nông dân kinh tế hộ gia đình có quyền sống mảnh đất sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình Sản xuất họ nằm trong hệ thống lớn tham gia mức độ không hoàn hảo vào hoạt động thị trường (Theo Ellis, 1988) [4] Nhìn chung kinh tế hộ nông dân có đặc điểm sau: + Kinh tế hộ nông dân hình thức kinh tế có quy mô gia đình, thành viên có mối quan hệ gắn bó với kinh tế huyết thống Về mức độ phát triển trải qua hình thức : kinh tế hộ sinh tồn, kinh tế hộ tự cấp tự túc kinh tế hộ sản xuất hàng hoá + Đất đai yếu tố quan trọng tư liệu sản xuất hộ nông dân Cuộc sống họ gắn liền với ruộng đất Giải mối quan hệ nông dân đất đai giải vấn đề kinh tế nông hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xã Vô Tranh trạng đường giao thông nông thôn quy hoạch xã năm 2010 định hướng đến năm 2020 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2013;2014;2015 xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Khánh Doanh - Nguyễn Thị Gấm - La Thị Thùy Lê - Mai Thùy Dung (2011), Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Đại Học Thái Nguyên Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hoa (2011), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè nông hộ thời kì hội nhập kinh tế quốc tế huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Đại Học Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan - Nguyễn Văn Tâm (2008), Bài giảng nguyên lý phát triển, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Tiến Khai (2009), Bài giảng Phương pháp Nghiên cứu kinh tế xã hội, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh Mạc Thị Khánh Linh (2011), Nghiên cứu hiệu sản xuất, kinh doanh chè thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Đại Học Thái Nguyên Chu Nguyễn Mộng Ngọc - Hoàng Trọng (2008), Phân tích liệu nghiên cứu SPSS, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh 10 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra cán Phiếu số:……………………………………………………………… Ngày điều tra:………………………………………………………… I Thông tin cán 1.1 Họ tên:…………………………… 1.2 Nam:; Nữ: 1.3 Tuổi:………………………………………………………………………… 1.4 Dân tộc: 1.5 Chức vụ:…………………………………………………………………… 1.6 Trình độ văn hóa:…………………………………………………………… 1.7 Trình độ chuyên môn: - Đại học:  - Trên Đại học :  1.8 Chuyên ngành đào tạo: - Trồng trọt:  - Kinh tế:  - Địa chính:  - Chăn nuôi:  - Lâm nghiệp:  - Ngành khác:  1.9 Thời gian công tác địa phương: II Nội dung điều tra: 2.1 Kế hoạch địa phương để kinh tế hộ năm (hoặc 10 năm) tới phát triển ngành chủ yếu: * Phát triển chăn nuôi:  * Phát triển trồng trọt:  * Phát triển dịch vụ:  * Phát triển chè: + Giữ nguyên diện tích trồng chè:  + Tăng diện tích trồng chè:  + Giảm diện tích trồng chè:  + Thay giống chè trồng giống chè mới:  - Thay toàn giống chè trồng giống chè mới: ; - Tên giống chè thay:…………………………… Diện tích: …… (Sào) - Thay phần giống chè trồng giống chè mới:  - Tên giống chè thay:…………………………… Diện tích: …… (Sào) + Về thương hiệu Chè xã: - Đã có thương hiệu:  - Chưa có thương hiệu:  - Nếu chè xã chưa có thương hiệu: - Không xây dựng thương hiệu cho chè xã:  - Sẽ xây dựng thương hiệu cho chè xã:  - Dự định xây dựng thương hiệu cho chè xã vào năm nào: 2016 ; 2017; 2018; 2019; 2020  2.2 Thuận lợi khó khăn việc phát triển chè xã: * Thuận lợi: - Cơ chế sách:  - Chất lượng sản phẩm chè:  - Người sản xuất chè cần cù , chịu khó:  - Người sản xuất chè đưa khoa học – kỹ thuật vào sản xuất:  * Khó khăn: - Sản xuất chè manh mún, không tập trung:  - Đầu sản phẩm chè không ổn định:  - Giá sản phẩm chè thị trường không ổn định:  - Sản phẩm chè xã chưa có thương hiệu:  - Thời tiết hàng năm diễn biến phức tạp:  Cán điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình Phiếu số:………… Ngày điều tra: I Thông tin chung chủ hộ Họ tên: ……… 2.Giới tính: Nam  Nữ Tuổi:………………… 4.Dân tộc: Địa chỉ: ……………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………… Tổng số nhân : …………… ( người ) Tổng lao động :…………… ( người ) II Diện tích đất canh tác gia đình: - Diện tích đất ruộng: (sào) - Diện tích đất màu: (sào) - Diện tích đất vườn: (sào) -Diện tích đất trồng chè ……………………….(sào) III Kết sản xuất thu nhập hộ STT Nguồn thu nhập I Nông nghiệp Lúa Ngô Khoai Sắn Cây ăn II Cây Chè III Cây lâm nghiệp Diện tích Sản lượng Đơn giá Thành tiền (Sào) (Tạ) (VNĐ/Tạ) (1000VNĐ) + Kinh tế hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình, việc thuê mướn lao động mang tính chất thời vụ không thường xuyên thuê mướn để đáp ứng nhu cầu khác gia đình Một thực tế hiệu sử dụng lao động nông nghiệp cao, khác với ngành kinh tế khác + Sản xuất hộ nông dân tập hợp mục đích kinh tế thành viên gia đình, thường nằm hệ thống sản xuất lớn cộng đồng Kinh tế hộ nông dân tế bào kinh tế sản xuất nông nghiệp, tất yếu có quan hệ với thị trường song mức độ quan hệ thấp, chưa gắn chặt với thị trường Nếu tách họ khỏi thị trường họ tồn Trước thực tiễn phong phú sản xuất nay, kinh tế hộ nông dân nghiên cứu để định hướng phát triển Vấn đề gây nhiều tranh luận mặt lý luận thực tiễn nước ta nhiều năm tới - Thu nhập việc nhận tiền bạc, cải vật chất từ hoạt động đó, khoản thu khoảng thời gian định thường tính theo tháng, năm… Thu nhập hộ tổng khoản thu tiền vật tất lao động gia đình tạo 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp phụ thuộc yếu tố sau: * Thứ nhất: Nhóm nhân tố thể chế trị chủ trương, sách Đảng Việc nghiên cứu để thực thi thể chế pháp lý sách có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Vì có phát huy lợi so sánh nhằm làm tăng loại sản phẩm, giá trị hàng hoá sản xuất nông nghiệp, thoả mãn ngày cao nhu cầu nông sản sản xuất, đời sống xuất khẩu, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch nhanh cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá đại hoá * Thứ hai: Nhu cầu thị trường hệ thống thị trường Điều kiện để chủ thể kinh tế nông nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh II Trồngcâychè Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Thuê LĐ Chi phí khác III Chănnuôi 3.1 Trâu(bò) Giống Thức ăn Chi phí khác 3.2 Lợn Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi phí khác 3.3 Gia cầm Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi phí khác Tổng chi phí (1000VNĐ) V Sản xuất chè Tổng diện tích trồng chè gia đình…………………………(Sào) Gia đình trồng loại (hoặc giống) chè nào? Diện tích trồng loại chè:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sản lượng tạ khô /1 lứa/1 sào Giá bán 1kg chè khô bao nhiêu? Chi phí cho lứa chè/ 1sào bao nhiêu? - Giống - Phân bón - Chất đốt - Điện - Thuốc bảo vệ thực vật……………………………………………………….……… - Chi phí khác:……………………………………………………………….……… 6.Trong trình sản xuất chè, ông (bà)gặp phải khó khăn gì? - Vốn - Lao động - Giá mua vật tư, dịch vụ - Đầu sản phẩm VI Các lớp tập huấn công tác khuyến nông năm 2015 Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn công tác khuyến nông tổ chức địa phương: Có Không Tập huấn chăn nuôi: - Ông (Bà) lần tham gia: - Thời gian lớp tập huấn (Ngày, buổi): Tập huấn trồng trọt: - Ông (Bà) lần tham gia: - Thời gian lớp tập huấn (Ngày, buổi): * Tập huấn chè: + Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn :  Có  Không + Ông (Bà) lần tham gia: + Thời gian lớp tập huấn (Ngày, buổi):……………………………… ……………………………………………………………………………… VII.Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chăn nuôi: * Ông (Bà) có áp dụng khoa học vào chăn nuôi gia đình:  Có  Không * Việc áp dụng khoa học Kỹ thuật vào chăn nuôi Ông (Bà) qua kênh thông tin nào: + Qua lớp tập huấn:  + Tự tìm áp dụng qua thông tin đại chúng (Đài, Tivi, báo…):  + Qua kênh thông tin khác:  Trồng trọt: * Ông (Bà) có áp dụng khoa học vào trồng trọt gia đình:  Có  Không * Việc áp dụng khoa học Kỹ thuật vào trồng trọt Ông (Bà) qua kênh thông tin nào: + Qua lớp tập huấn:  + Tự tìm áp dụng qua thông tin đại chúng (Đài, Tivi, báo…):  + Qua kênh thông tin khác:  Sản xuất chè * Ông (Bà) có áp dụng khoa học vào sản xuất chè gia đình:  Có  Không * Việc áp dụng khoa học Kỹ thuật vào sản xuất chè Ông (Bà) qua kênh thông tin nào: + Qua lớp tập huấn:  + Tự tìm áp dụng qua thông tin đại chúng (Đài, Tivi, báo…):  + Qua kênh thông tin khác:  VII.Các khoản tiền vay vốn-Nhà nước hỗt rợ 1.Ông (bà) có vay vốn không Có Nếu vay, Không - Số tiền vay gia đình năm 2015 bao nhiêu:……………… (VNĐ) - Số tiền vay: + Vay vốn qua tổ chức nào? (Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh ……?)…………………………………………………………………… + Gia đình tự vay? -Lãi suất vay % / 1năm 3.Ông(bà) sử dụng số tiền vay vốn Phát triển chè Phát triển chăn nuôi Trồng trọt Việc khác Để sử dụng vốn vay cách hiệu cao ông (bà) có yêu cầu gì? Giúp đỡ xây dựng kế hoạch sản xuất Hướng dẫn kĩ thuật sản xuất Cách quản lý sử dụng vốn vay Yêu cầu khác VIII Phát triển kinh tế gia đình Trong năm tới để phát triển kinh tế gia đình Ông (Bà) có dự định: * Phát triển chăn nuôi:  * Phát triển trồng trọt:  * Riêng chè: + Giữ nguyên diện tích trồng chè:  + Tăng diện tích trồng chè:  + Giảm diện tích trồng chè:  + Thay giống chè trồng giống chè mới:  - Thay toàn giống chè trồng giống chè mới: ; chè thay: Tên giống Diện tích: …… (Sào) - Thay phần giống chè trồng giống chè mới: ; Tên giống chè thay: Diện tích: …… (Sào) CHỦ HỘ NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 21/10/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan