Nâng cao thu nhập hộ nông dân miền núi yên thế , bắc giang

147 507 3
Nâng cao thu nhập hộ nông dân miền núi yên thế , bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp I ---------------- ĐàO THU TRà NÂNG CAO THU NHậP Hộ NÔNG DÂN MIềN NúI YÊN THế - BắC GIANG luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THị THUậN Hà nội 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đào Thu Trà Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Bộ môn Phân tích định lợng trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Ngô Thị Thuận đ hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Phòng Thống kê, Phòng Kinh tế và các cán bộ 3 x Bố Hạ, Phồn Xơng, Tam Tiến đ phối hợp và giúp đỡ tôi thu thập tài liệu để thực hiện đề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đ động viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học! Tác giả luận văn Đào Thu Trà Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Đối tợng nghiên cứu 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao thu nhập cho ngời dân miền núi 5 2.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.1. Lý luận về hộ nông dân miền núi 5 2.1.2. Lý lận về thu nhập 8 2.2.1. Các khái niệm cơ bản 8 2.2.1. Đặc điểm thu nhập của ngời dân miền núi 9 2.2. Thực tiễn nâng cao thu nhập cho ngời dân vùng núi trên thế giới và ở Việt Nam 17 2.2.1. Nâng cao thu nhập của ngời dân miền núi một số nớc trên thế giới 17 2.2.2. Thu nhập của ngời dân vùng núi phía bắc Việt Nam 22 2.3. Các công trình nghiên cứu mới đây về thu nhậpnâng cao thu nhập cho ngời dân miền núi ở Việt Nam 27 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . iv 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 29 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2. Điều kiện kinh tế - x hội 33 3.1.3. Các ngành sản xuất chính 42 3.1.5. Những thuận lợi, khó khăn cơ bản về điều kiện tự nhiê, kinh tế, x hội 47 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 48 3.2.1. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 48 3.2.2. Phơng pháp thu thập tài liệu 49 3.2.3. Phơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu 50 3.2.4. Phơng pháp phân tích số liệu 50 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài: 50 4. Thực trạng sản xuất và thu nhập của ngời dân miền núi huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 52 4.1. Tổng quan về kinh tế hộ huyện Yên Thế 52 4.1.1. Kết quả phân loại hộ của huyện 52 4.2.3. Thực trạng thu nhập của hộ nông dân miền núi Yên Thế - Bắc Giang 62 4.3. Các yếu tố ảnh hởng đến thu nhập của hộ dân miền núi Yên Thế 88 4.3.1. Đất đai 88 4.3.2. Cha khai thác hết tiềm năng phát triển ngành chăn nuôi 97 4.3.3. Thiếu vốn cho sản xuất 97 4.3.4. Số lao động của hộ 99 4.3.5. Phơng hớng sản xuất kinh doanh của hộ 101 4.3.6. Tác động của các dự án hỗ trợ hộ dân 103 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . v 4.3.7. Các thể chế chính sách 104 4.4. Một số giải pháp nâng cao thu nhập cho các hộ dân miền núi Yên Thế - Bắc Giang 107 4.4.1. Quan điểm nâng cao thu nhập cho hộ dân 107 4.4.2. Mục tiêu phát triển kinh tế huyện Yên Thế 108 4.4.3. Các giải pháp chủ yếu 116 5. Kết luận và kiến nghị 133 5.1. Kết luận 133 5.2. Kiến nghị 135 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . vi Danh mục chữ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên DA Dự án DT Dân tộc FAO Tổ chức lơng thực thế giới Ha Hécta LSNG Lâm sản ngoài gỗ NN&PTN Nông nghiệp và phát triển nông thôn NL Nông lâm kết hợp PRA Nghiên cứu có sự tham gia của ngời dân SWOT Điểm mạnh - điểm yếu cơ hội thách thức TNR Tài nguyên rừng TN&MT Tài nguyên và môi trờng UBND ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức văn hóa Liên Hợp Quốc Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . vii Danh mục bảng STT Nội dung Trang Biểu 3.1. Yếu tố thời tiết khí hậu Huyện Yên Thế năm 2006 32 Biểu 3.2. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Yên Thế giai đoạn 2003 - 2006 35 Biểu 3.3: Tình hình biến động dân số và lao động Huyện Yên Thế giai đoạn 2003 - 2006 38 Bảng 3.4. Tình hình số hộ điều tra tại điểm nghiên cứu 2006 49 Bảng 4.1. Số lợng các lọai hộ dân trong huyện Yên Thế 50 Bảng 4.2. Thông tin cơ bản về chủ hộ điều tra 52 Bảng 4.3. Đặc điểm về điều kiện sản xuất của các hộ điều tra năm 2006 53 Bảng 4.4. Số hộ gieo trồng, diện tích gieo trồng và năng suất các cây trồng chính của các nhóm hộ Bảng 4.4.1. Theo x điều tra Bảng 4.4.2. Theo điều kiện kinh tế Bảng 4.4.3. Theo ngành nghề sản xuất Bảng 4.4.4. Theo các hộ dân tộc Bảng 4.5. Thực trạng chăn nuôi tại các hộ miền núi Yên Thế - Bắc Giang năm 2006 58 Bảng 4.5.1. Theo x điều tra Bảng 4.5.2. Theo điều kiện kinh tế hộ Bảng 4.5.3. Theo ngành nghề sản xuất Bảng 4.5.4. Theo các hộ dân tộc Bảng 4.6. Lợng khai thác măng bình quân hàng năm 61 Bảng 4.7. Thực trạng tổng thu của các hộ điều tra năm 2006 (tính bình quân 1 hộ) 62 Bảng 4.8. Thu và cơ cấu các khoản thu từ nông nghiệp của các nhóm hộ (tính bình quân 1 hộ điều tra) 64 Bảng 4.9. Tầm quan trọng của các cây trồng đối với hộ dân miền núi Yên Thế Bắc Giang 65 Bảng 4.10. Tầm quan trọng của các loịa vật nuôi đối với hộ dân miền núi Yên Thế năm 2006 66 Bảng 4.11.Thu và cơ cấu các khoản thu từ sản xuất lâm nghiệp các nhóm hộ điều tra năm 2006 (tính bình quân 1 hộ) 67 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . viii Bảng 4.12. Tầm quan trọng của các loại vật cây trồng trong sản xuất lâm nghiệp 69 Bảng 4.13. Tầm quan trọng của các hoạt động phi nông nghiệp ở miền núi Yên Thế năm 2006 72 Bảng 4.14. Tầm quan trọng của các nguồn thu đối với hộ dân Yên Thế 73 Bảng 4.15. Thực trạng chi phí sản xuất của các hộ nghiên cứu năm 2006 75 Bảng 4.16. Chi phí sản xuất nông nghiệp bình quân 1 hộ Yên Thế năm 2006 78 Bảng 4.17. Thực trạng chi tiêu của hộ điều tra (tính bình quân 1 hộ điều tra) năm 2006 853 Bảng 4.18. Thực trạng tiết kiệm của hộ điều tra (tính bình quân 1 hộ điều tra) năm 2006 86 Bảng 4.19. Mối quan hệ giữa quy mô diện tích với thu nhập của ngời dân các x đại diện 897 Bảng 4.20. Các nguyên nhân khách quan ảnh hởng đến sản xuất lâm nghiệp huyện Yên Thế 92 Bảng 4.21. Mối quan hệ giữa đầu t vốn với thu nhập của hộ điều tra 2006 984 Bảng 4.22. Mối quan hệ giữa số lao động với thu nhập của hộ điều tra năm 2006 97 Bảng 4.23. Mối quan hệ giữa trình độ chủ hộ với thu nhập của hộ điều tra năm 2006 101 Bảng 4.24. Phân tích ảnh hởng của hớng sản xuất tới thu nhập của hộ điều tra 2006 102 Bảng 5.1. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chủ yếu trong huyện giai đoạn 2007 - 2010 110 Biểu 5.2 Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 112 Biểu 5.3. Dự kiến về cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 113 Biểu 5.4. Dự kiến tình hình phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2007 - 2010 114 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt thập kỷ qua, Việt Nam đ đạt đợc nhiều thành tựu về cải cách kinh tế và quá trình phát triển đó đ giúp cho điều kiện sống của ngời dân Việt Nam đợc cải thiện rõ rệt. Nhờ quá trình đổi mới, khu vực nông thôn đang thay đổi nhanh chóng, Chính Phủ đang chú trọng hơn nữa đến phát triển nông thôn và cho rằng nhịp độ tăng trởng nhanh chóng và bền vững là một biện pháp hiệu quả để thu hẹp khoảng cách chênh lệch về kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới nhằm tạo ra các nguồn lực để tăng cờng nguồn lợi x hội, nâng cao mức sống của ngời dân cũng nh giảm nghèo. Nâng cao mức sống của ngời dân những năm qua ở Việt Nam đ có nhiều nỗ lực huy động các nguồn lực trong và ngoài nớc vào xóa đói giảm nghèo và đạt đợc những thành tựu quan trọng. Tỷ lệ đói nghèo đ giảm mạnh từ 37,4% năm 1998 xuống 28,9% năm 2002 và 24,1% năm 2004, trong khu vực nông thôn đ giảm từ 45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 và 27,5% năm 2004. Thực tế, phát triển kinh tế x hội theo hớng nâng cao thu nhập cho ngời dân nông thôn ở Việt Nam những năm qua cho thấy, bên cạnh những thành tựu đ đạt đợc đang nổi lên một số vấn đề: tỷ lệ đói nghèo vẫn còn cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, cha khai thác hết tiềm năng về đất đai, nhân lực, khí hậu ở từng vùng. Nguồn lực trong phát triển nông thôn tuy đ ít song còn bị lng phí do chuyển đổi không đúng hớng, nhiều đầu t định hớng sai dẫn đến thua thiệt, lng phí. Vì vậy, thu nhập của ngời dân tuy có tăng nhng chậm hơn so với tốc độ công nghiệp hóa. Hậu quả là khoảng cách thu nhập giữa ngời dân thành thị và nông thôn ngày càng rộng dần ra. Thu

Ngày đăng: 03/12/2013, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan