-HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu” -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.-BC số lần đọc -Thi đọc giữa các nhóm đoạn,bài.. HDĐọctừngđoạn trong nhóm Tuyên dương Thi đọc giữa các nhóm..[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG CHIỀU TUẦN 29 Thứ Môn TV(1) Rèn đọc BDNK Bài dạy Luyện đọc: Những đào Cậu bé và cây si già Rèn văn:Tả ngắn cây cối M ỹ thuật Thể dục Thủ công Tập nặn tạo dáng Bài Làm vòng đeo tay (T 1) TƯ 10/4 Toán(1) BD Toán Thể dục Tiết Luyện tập Bài NĂM 11/4 TV(3) BDTV NGLL Luyện đọc: Cây đa quê hương TN cây cối Đặt và TLCH để làm gì? Vui chơi giải trí Toán(2) Rèn Toán TV(4) Tiết Luyện tập Luyện viết :Chữ hoa Y,A HAI 8/4 BA 9/4 SÁU 12/4 *Chú ý : Môn chữ nghiêng có GV chuyên dạy Lop2.net (2) Thứ hai TIẾNG VIỆT(TIẾT 1) NS: LUYỆN ĐỌC:NHỮNG QUẢ ĐÀO ND: I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài Đọc đúng: cái vò, tiếc rẻ, vứt, khăn,nhân hậu(MN);chuyến ra,trồng,hài lòng(MB)… -Biết nghỉ chỗ có dấu câu Bước đầu biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (ông, cháu : Xuân, Việt, Vân) -Hiểu các từ ngữ : hài lòng, thơ dại, nhân hậu -Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ đào, ông biết tính nết các cháu Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn đào cho bạn bạn ốm 3.Ý thức tình thương ông dành cho đứa cháu nhân hậu II/CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Những đào 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.Bài cũ : -Nhận xét, cho điểm 30’ 3.Bàimới: a/Giới thiệu bài.Ghi tựa 10’ b/Luyện đoc - Giáo viên đọc mẫu lần - HD Giọng Xuân : hồn nhiên, nhanh nhảu Giọng Vân : ngây thơ Giọng Việt lúng túng rụt rè Đọc câu Ghi từ khó bảng Nhận xét đọc câu -Kết hợp luyện phát âm từ khó Đọc đoạn trước lớp -HD ngắt câu dài Đọc mẫu -Hướng dẫn đọc chú giải -Bài có đoạn? +Giải nghĩa: Tiếc rẻ -Giảng thêm : HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 em HTL bài “Cây dừa “và TLCH Nhắc tựa :Những đào -Theo dõi đọc thầm -HS nối tiếp đọc câu Nêu từ khó đọc -Luyện đọc các từ:Đọc đúng: cái vò,tiếc rẻ,vứt,tấm khăn, nhân hậu(MN);chuyến ra,trồng,hài lòng(MB) -Luyện đọc câu Đọc cá nhân “Thấy Việt chỉ….cháu nhỏ” -HS đọc chú giải (SGK/ tr 92) -4 đoạn -4HS nối tiếp đọc đoạn bài.Nêu từ khó hiểu -HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu” -Học sinh đọc đoạn nhóm.-BC số lần đọc -Thi đọc các nhóm đoạn,bài Bình chọn HDĐọctừngđoạn nhóm Tuyên dương Thi đọc các nhóm Tuyên dương Lop2.net (3) 15’ c.Tìm hiểu bài Phiếu-vở 1.Nối tên nhân vật ghi cột A với việc làm tương ứng ghi cột B A (a)Xuân (b)Vân (c)Việt NX-Chốt lời giải đúng B ăn đào vứt đi(1) Mang đào đến cho bạn ốm.(2) Ăn đào ,đem hạt trồng vào cái vò(3) Cả lớp -1 em làm bảng phụ a/-Ông nhận xét Xuân sau này làm vườn giỏi vì Xuân yêu thích việc trồng cây b/- Ông nhận xét Vân còn thơ dại quá, vì Vân biết ăn ngon mà chưa biết làm gì c/-Ông nhận xét Việt có lòng nhân hậu vìViệt biết thương bạn,muốn nhường ngon cho bạn ốm Bài văn nói lên điều gì? GD:Ý thức tình thương ông dành ND: Nhờ đào, ông biết tính nết các cháu Ông khen ngợi các cháu biết cho đứa cháu nhân hậu nhường nhịn đào cho bạn bạn ốm 2.Chọn từ ngữ ngoặc đề điền vào chỗ trống cho phù hợp (yêu thích việc trồng cây; biết ăn ngon mà chưa biết làmgì;Việtbiếtthương bạn,muốn nhường ngon cho bạn ốm) 5’ 4’ 1’ Luyện đọc lại : -Đọc mẫu -Nhận xét 4.Củng cố : Gọi em đọc lại bài -Câu chuyện cho em hiểu điều gì ? -GD tình cam gia đình 5.Dặn dò: -Đọc bài -Chuẩn bị: Cây đa quê hương -Nhận xét tiết học -2-3 nhóm thi đọc theo phân vai -1 em đọc bài -Tình thương ông dành cho các cháu -Tập đọc bài ************************* Rèn đọc CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ I/ MỤC TIÊU : - Rèn kĩ đọc rõ ràng lưu loát, trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (cây si già, cậu bé) - Hiểu : Hiểu nghĩa số từ ngữ khó : hí hoáy, rùng mình Hiểu điều câu chuyện muốn nói với em : Cây cối biết đau đớn người Cần có ý thức bảo vệ cây - Cần có ý thức bảo vệ cây II/ CHUẨN BỊ : Lop2.net (4) 1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Cậu bé và cây si già” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.Bài cũ : -Gọi em đọc bài -2 em đọc và TLCH -Nhận xét, cho điểm 30’ 3.Dạy bài : Giới thiệu bài 10’ Hoạt động : Luyện đọc -GV đọc mẫu lần :giọng người kể khoan -Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc thai, giọng cây lúc ôn tồn, nghiêm khắc (khi hỏi cậu bé), giọng cậu bé : hồn nhiên Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm : khắc, đau điếng, đẹp làm sao, rạng lên, cảm ơn, khắc tên, rùng mình, lắc đầu…… -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc câu : -HS nối tiếp đọc câu hết bài -Luyện đọc từ khó : xum xuê, hí hoáy,rùng mình, đau điếng …… -HS luyện đọc câu : -Luyện đọc câu : Chiều chiều,/ chúng tôi ngồi gốc đa hóng mát./ Lúa vàng gợn sóng./ Xa xa,/ GTBảng phụ : Ghi các câu cánh đồng,/ đàn trâu về, lững thững bước nặng nề./ Bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài,/ lan ruộng đồng yên lặng./ -Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt câu đúng -Hướng dẫn đọc các từ chú giải : (STV/tr 94) -HS nêu nghĩa các từ chú giải(STV/ tr 94) Đọc đoạn : Chia đoạn -Học sinh nối tiếp đọc đoạn : PP giảng giải : GV giảng thêm : ôm không -Đoạn : từ đầu đến cám ơn cây : ý nói thân cây quá to -Đoạn : phần còn lại -Nhận xét -Vài em nhắc lại Đọc đoạn nhóm -HS luyện đọc đoạn nhóm Thi đọc nhóm -Thi đọc bài -Nhận xét -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, đoạn bài) -Đồng -Trò chơi -Trò chơi “Mưa rơi” 15’ Hoạt động : Tìm hiểu bài -PP hỏi đáp : -Cậu bé đã làm điều gì không -Cậu bé dùng dao nhọn khắc tên mình lên phải với cây si ? thân cây, làm cây đau điếng -Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau -Cây khen cậu có cái tên đẹp, hỏi nó ? khéo cậu không khắc tên đó lên người Lop2.net (5) 5’ 4’ 1’ cậu ? Cậu bé rùng mình sợ đau từ đó hiểu ra, dùng dao khắc tên lên cây làm cho cây đau đớn -Theo em sau nói chuyện với cây, cậu bé -Cậu bé không nghịch vì đã hiểu cây còn tinh nghịch không ? biết đau người Từ đó có ý thức bảo vệ cây Bài văn nói lên điều gì? -Nội dung: Không dùng vật nhọn làm tổn Cần có ý thức bảo vệ cây thương cây, không bẻ cành hái lá Cây cối biết đau đớn người, đừng làm hại cây cối, hãy chăm sóc và bảo vệ cây -Luyện đọc lại : -3 em đọc theo phân vai -Đọc mẫu -Nhận xét, cho điểm 4.Củng cố : -Truyện này giúp em hiểu điều gì ? -Giáo dục tư ưởng - Nhận xét tiết học Dặn dò- Tập đọc bài Đọc bài_TLCH *************** BDNK Đáp lời chia vui Tả ngắn cây cối I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức đáp lời chia vui, tả ngắn cây cối - Làm đúng bài tập ứng dụng, viết câu đúng ngữ pháp - Hành văn hay yêu thích môn học II Các hoạt động dạy học : TG Họat động GV Hoạt động HS 1 Ổn định : 2.KTBC: 3.Bài : Giới thiệu bài và ghi bảng Bài : - Nói lời đáp em : a Khi ông bà tặng quà,chúc mừng sinh nhật cháu b Khi ba mẹ chúc mừng em thi kì II đạt điểm 10 c Khi các bạn chúc mừng em dự thi Học sinh giỏi huyện - Nhận xét tuyên dương - Hát - Kể em thích - Học sinh nhắc lại TL cặp-Trình bày - Từng cặp học sinh đóng vai N1:a N2:b N3:c Lop2.net (6) Bài : Em hãy viết đoạn văn tả loại cây mà em thích GD:Dùng từ chính xác.Đặt câu đúng - Theo dõi giúp đỡ - Thu chấm – nhận xét Củng cố : - Đọc số bài văn hay cho lớp nghe - Nhận xét tiết học Dặn dò : -Học bài -Xem trước bài tiết học sau Cá nhân -Suy nghĩ viết bài vào Trước sân trường em có cây bàng Nhìn xa, cây bàng cây dù khổng lồ che mát sân trường Đến gần ,thân cây bạc phếch Gốc cây to vòng tay ôm em Ngọt cây cao mái trường Em thích cây bàng ***************** Thứ tư NS: ND: TOÁN TIẾT I/ MỤC TIÊU : - Củng cố các số từ 111 200, gồm các trăm, các chục, các đơn vị - Đọc và viết thành thạo các số từ 111 200.-So sánh các số từ 111 200 Nắm thứ tự các số từ 111 200.-Đếm các số phạm vi 200 -Rèn kĩ phân tích đếm số nhanh đúng - Ham thích học toán HS cẩn thận chính xác trình bày khoa học II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật 2.Học sinh : Sách toán, BT, lắp ghép, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1/Ổn định: Hát 4’ 2/Bài cũ: Gọi em lên bảng viết các số từ 101 110 mà 101;102;103;104;105;106;107;108;109;110 em đã học Nhận xét ghi điểm 30’ 3/Bàimới: 10’ HĐ1: BP Làm bảng phụ 112 Một trăm mười hai Bài 1:viết (theo mẫu ): 119 Một trăm mười chín -GV kẻ sẵn bài mở cho HS đọc 120 Một trăm hai mươi các số đó lên ,GV ghi lên bảng 147 Một trăm bốn mươi bảy GD: HS cẩn thận chính xác trình bày khoa học 162 Một trăm sáu mươi hai 185 Một trăm tám mươi lăm Lop2.net (7) 10’ HĐ2: cá nhân sách Bài : < > ? = Cho HS so sánh và điền dấu cho chính xác Viết số rõ ràng, trình bày Thu chấm bài –nhận xét sửa sai -HS làm bài vào sách -1HS lên bảng làm 10’ HĐ3:BP Bài :viết (theo mẫu ): Làm bảng phụ 2em-Lớp làm sách Viết số 500 431 615 724 852 1’ 4/Củng cố: Đọc ,viết ,so sánh các số -Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò : 1’ -Dặn dò nhà -Chuẩn bị: Các số có ba chữ số 127 >125 134>132 156=136 171 <181 Viết số 340 265 761 670 923 Nhận xét 4’ 121<122 548= 548 200>199 735> 755 Đọc số Ba trăm bốn mươi Hai trăm sáu mươi lăm Bảy trăm sáu mươi mốt Sáu trăm bảy mươi Chín trăm hai mươi ba Đọc số Năm trăm Bốn trăm ba mươi mốt Sáu trăm mười lăm Bảy trăm hai mươi tư Tám trăm năm mươi hai ******************* Bồi dưỡng toán CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU : - Củng cố các số có ba chữ số,biết cách đọc,viết chúng.Nhận biết các số có ba chữ số gồm số trăm,chục,đơn vị -Thực đúng -HS cẩn thận chính xác,trình bày khoa học.Ham học toán II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bộ ô vuông biểu diễn số GV(hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật) Học sinh : Bộ ô vuông biểu diễn số HS BT, bảng con, nháp III/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lop2.net (8) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.Bài cũ : Đọc: -Nhận xét, cho điểm 30’ 3.Bài : - GT bài - ghi tựa - HD HS làm bài tập HĐ1: BP 10’ Bài 1: - Y/C HS làm bảng phụ - Nhận xét, sửa sai - Y/C HS đọc lại toàn bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Các số từ 111đến 200 Viết:172,190,200 -Các số có ba chữ số Làm bảng phụ cá nhân Tr Ch ĐV Viết số Đọc số 345 Ba trăm bốn mươi lăm 289 Hai trăm tám mươi chín 976 Chín trăm bảy mươi sáu 857 Tám trăm năm mươi bảy 768 Bảy trăm sáu mươi tám 5 655 Sáu trăm năm mươi lăm 10’ HĐ2: Cá nhân Bài 2: Nối số - Y/C HS nối trên bảng - Nhận xét, sửa sai 10’ 4’ 1’ BP 372 475 801 739 981 Vở 115 < 119 156 = 156 184 > 379 149 < 152 137 > 130 HĐ3: Thực hành Bài 3: Điền dấu > < = - Y/C làm vào - Theo dõi, giúp đỡ HS - Thu bài, chấm – nhận xét - HD sửa bài 4.Củng cố: - Đọc viết so sánh - Nhận xét tiết học – Tuyên dương 5.Dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Chín trăm tám mươi mốt Ba trăm bảy mươi hai Bảy trăm ba mươi chín Bốn trăm bảy mươi lăm Tám trăm linh 937 > 848 100 < 1000 864 > 846 185 > 158 1000>100 Lop2.net (9) Thứ năm NS: ND: TIẾNG VIỆT (TIẾT 3) LUYỆN ĐỌC: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU : Đọc đúng: không xuể,rắn hổ mang,giận -Đọc rành mạch toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ dài -Hiểu nghĩa các từ ngữ khó bài : thời thơ ấu, cổ kính, lững thững -Hiểu nội dung bài : Bài văn tả vẻ đẹp cây đa quê hương, thể tình yêu tác giả với cây đa, với quê hương Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước II/PP/KT:Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày phút Thảo luậncặp đôi –chia sẻ III/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh cây đa quê hương 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.Bài cũ : -3 em đọc và TLCH -Nhận xét, cho điểm -Cây đa quê hương 30’ 3.Bài : a/Giới thiệu bài : 10’ HĐ1:b/Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu toàn bài -Theo dõi đọc thầm HD đọc -1 em đọc Đọc câu : - Ghi bảng+Giáo viên uốn nắn cách đọc -HS nối tiếp đọc câu+ Nêu từ khó em đọc -HS luyện đọc: gắn, không xuể, chót vót, rễ cây, lúa vàng,lững thững GTBảng phụ Hướng dẫn luyện đọc câu dài Rễ cây lên mặt đất/thành hình -GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch thù quái lạ,/như rắn hổ mang giận dữ.// lạc, nghỉ đúng -Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải -HS đọc các từ chú giải thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững Đọc đoạn : Chia đoạn -Đoạn : từ đầu đến cười nói -HS tiếp nối đọc đoạn -Đoạn : phần còn lại -HS nhắc lại nghĩa -Nhận xét Đọc đoạn nhóm -Nhận xét, kết luận người đọc tốt Lop2.net (10) -Chia nhóm: đọc đoạn nhóm Đọc bài BC -Thi đọc đại diện các nhóm đọc nối tiếp -Trò chơi “Chim bay cò bay” Thi đọc đại diện các nhóm -Trò chơi 10’ HĐ2:C/Tìm hiểu bài -GV:Tranh Cây đa quê hương 1-Khoanh tròn chữ cái trước dòng nêu đủ -Quan sát Đọc thầm từ ngữ cho biết cây đa đã sống lâu Bảng ? Khoanh ý c/- Cây đa nghìn năm,thân cây đa là tòa nhà cổ kính 2-Nối tên phận cây cột A với từ ngữ Phiếu miêu tả tương ứng cột B A B GD:Vận dụng làm văn (a)Rễ lớn cột đình.(1) cây (b) Thân chót vót trời xanh cây (2) (c) Cành cây (d)Ngọn cây là tòa cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay ôm không (3) Rễ cây lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận dữ.(4) GD: học sinh yêu quê hương đất nước 5’ 4’ 1’ HĐ3: Luyện đọc lại Đọc mẫu Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt 4.Củng cố Qua bài văn em thấy tình cảm tác giả với quê hương nào ? -GD tình cảm HS với quê hương 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ND: Bài văn tả vẻ đẹp cây đa quê hương, thể tình yêu tác giả với -34 em thi đọc lại đoạn , bài cây đa, với quê hương Đọc bài+TLCH+ND -Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương -Đọc bài ************************** 10 Lop2.net (11) BDTV TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Nêu số từ ngữ cây cối , biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? -Tìm từ nhanh, luyện tập đặt và TLCH thích hợp, đúng -GDHS : Bảo vệ ,chăm sóc cây trồng II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh ảnh 3-4 loài cây ăn vẽ rõ các phận cây Viết BT2 2.Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Bảng phụ MRVT : Từ ngữ cây cối Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? -2 em lên bảng nêu Cây ăn Cây lương thực Cam, quýt, xoài, Cây ngô, cây táo, na khoai, sắn -2 em thực hành đặt và TLCH “Để làm gì?” Người ta trồng cây cam để làm gì ? -Nhận xét, cho điểm -Người ta trồng cây cam để lấy ăn 25’ Bài : a/Giới thiệu bài em nhắc tựa bài (8’) Bài : Quan sát.CN -Kể tên các phận củacây sầu riêng -Quan sát tranh , kể tên loài cây đó, GV treo ảnh các phận cây (rễ, gốc, thân, cành, -Tranh minh họa các loài cây ăn phóng lá, hoa, quả, ngọn) to Giới thiệu tên loài cây Nhiều em kể -Nhận xét (8’) Bài : Cặp Tìm từ có thể dùng để tả -1 em đọc yêu cầu các phận cây sầu riêng Rễ cây ngoằn ngoèo -GV: Các từ tả phận cây là từ Gốc cây mập mạp hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm Thân cây to phận Cành cây xum xuê -Nhận xét La xanh biếc GD: Bảo vệ ,chăm sóc cây trồng Hoa trắng ngà QS-TLCH Quả chi chít Ngọn chót vót -4-5 em đọc trên bảng (8’) Bài : Em hãy đặt và TLCH với cụm từ “để HS thảo luận nhóm đôi - Miệng làm gì ?” -Từng cặp HS thực hành hỏi đáp - GV treo Tranh -Bạn nhỏ trồng cây cho cây để làm gì ? 11 Lop2.net (12) 4’ 1’ -Hướng dẫn trao đổi theo cặp : -Bạn nhỏ trồng cho cây để lấy -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu biết cây cỏ, -Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ? giàu vốn từ -Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây Gd:Ý thức trồng cây BVMT 4.Củng cố :Hỏi lại ND vừa học Tìm hiểu các phận cây 5.Dặn dò: -Chuẩn bị: Từ ngữ Bác Hồ - Tìm hiểu các loài cây -Nhận xét tiết học NGLL Vui chơi giải trí I Mục tiêu : - Ôn lại số trò chơi đã học : “chanh chua – cua kẹp” Đố vui - Chơi nhanh nhẹn khéo léo - GD: Yêu thích môn học II Hoạt động dạy học : TG Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS 1’ – Ổn định lớp : - Hát 30’ – Bài : - Học sinh nhắc lại tựa bài - Giới thiệu bài và ghi tựa - Nêu yêu cầu tiết học * Ôn trò chơi “Chanh chua – cua kẹp” : - Theo dõi giúp đỡ * Đố vui : - Theo dõi - Lớp trưởng điểu khiển cho các bạn lớp chơi - - Học sinh vui chơi theo đạo lớp trưởng - Con gì nơi biển mênh mông Trên mang bình mực dùn không đến trường Là gì? - Con cá mực Là gì? - Con chim sâu Con gì bé nhỏ Bay lượn tài Mỏ nhọn bắt sâu Cho cây xanh tốt Con gì kêu tháng Giục chùm vải chín la đà bên sông? 12 Lop2.net (13) Là gì? Con gì tám cẳng Nghênh hai càng Đeo yếm trắng dạo chơi đồng làng Là gì? - Nhận xét tuyên dương 4’ - Củng Cố – Dặn dò: - Cả lớp hát tập thể bài : “Con cua” - Nhận xét tiết học ********************* THỨ SÁU NS : ND: TOÁN TIẾT I/ MỤC TIÊU : - Củng cố các số từ 101 1000 - Rèn kỉ :Nhận biết số bé, số lớn,số tròn trăm, đổi đơn vị đo ,cộng ,trừ số kèm đơn vị cm,m - Ham thích học toán HS cẩn thận chính xác trình bày khoa học II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 2.Học sinh : Sách Se qap III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1/Ổn định: 4’ 2/Bài cũ: Nhận xét ghi điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát 2em làm bảng lớp 30’ 3/Bàimới: 7’ HĐ1: BP Bài 1:a/Khoanh vào số bé 264; 464;244 b/Khoanh vào số lớn 637; 673; 573 GD: HS cẩn thận chính xác trình bày khoa học 8’ 7’ 121<122 127 >125 134>132 156=136 171<181 548= 548 200>199 735> 755 Làm bảng phụ 2em+lớp làm a/Khoanh vào số bé 264; 464;244 b/Khoanh vào số lớn 637; 673; 573 Làm bảng phụ 2em+lớp làm a/Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: 200; 300; 400; 500; 600; 700; 800 b/ Viết các số 724; 375; 1000; 648 theo thứ tự từ bé đến lớn: 375; 648; 724; 1000 HĐ2: BP Bài : Nhận xét sửa sai HĐ 3:phiếu 13 Lop2.net (14) Bài : 8’ HĐ 4: Bài 4: Viết cm m vào chỗ chấm cho thích hợp: Thu chấm -Nhận xét 4’ -HS làm bài vào phiếu -2HS lên bảng làm a/Số ? dm =20cm 2m =200cm 30dm =3m 200cm =2m b/Tính : 12m+25m=37m 47m-24m=23m 38m+16m=54m 62m-37m=25m Lớp làm sách a/Chiếc đũa dài 25cm b/Chiếc ô tô tải dài 4m c/Em cao 130 cm d/ Cột điện cao 5m 4/Củng cố: -Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò : 1’ -Dặn dò nhà -Chuẩn bị bài sau 1’ ******************* Rèn toán Mét I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức mét, các số có chữ số - Làm đúng bài tập ứng dụng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác học toán II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG 1’ 4’ 30’ 7’ 8’ 7’ Hoạt động Thầy Ổn định lớp : KTBC: Bài mới: - Giới thiệu bài và ghi tựa - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài : Số: - Củng cố cách đo độ dài - Nhận xét – sửa sai Bài : - Tính - Củng cố cách thực kèm đơn vị - Nhận xét – sửa sai Bài : - Dấu: > ; < ; = Họat động trò Hát - HS nhắc lại tựa bài - Học sinh làm miệng: 1m = 100cm 100cm = 1m 1m = 10dm 10dm = m 2m = 20cm 300cm = 3m - Học sinh làm bảng con: 60m + 40m = 100m 35m + 46m = 81m 5m + 45m = 50m 50dm + 50dm = 100m 50dm = 5m 700cm = 7m - Làm phiếu: 7m + 10m > 200cm 20dm < 3m 14 Lop2.net (15) 8’ 4’ 1’ Củng cố cách so sánh hai số - Thu phiếu chấm – nhận xét Bài 4: Tóm tắt Bạn An cao : 100cm Bạn Bình cao : 1m Cả hai bạn cao : … m - Thu bài chấm nhận xét Củng cố - 400cm = …… m … … dm = m - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Xem và chuẩn bị bài tiết sau 500cm = 5m 700cm < 8m - Làm : Bài giải : Cả hai bạn cao là : + = (m) Đáp số : m 2em thi làm toán - 400cm = 4m 80 dm = m ****************************** TIẾNG VIỆT (TIẾT 4) LUYỆN VIẾT I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng dòng chữ Ycỡ chữ vừa, dòng chữ Y cỡ nhỏ dòng chữ A kiểu cỡ chữ vừa, dòng chữ hoa kiểu cỡ nhỏ.Viết ứng dụng dòng Yêu quý cha mẹ (cỡ nhỏ) dòng quý Anh em chân với tay (cỡ nhỏ) - Chữ viết rõ ràng,tương đối nét, thẳng hàng, nối nét từ chữ hoa A với chữ viết thường đúng qui định - Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn GDKNS:Tự nhận thức, II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ Y,A hoa Bảng phụ 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ 1.Ổnđịnh : 4’ 2.Bài cũ : -Cho học sinh viết số chữ Y-A Yêu ,Anh - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng vào bảng -Nhận xét 30’ 3.Bài : a/Giới thiệu bài : Hướng dẫn viết chữ hoa - Quan sát 15 Lop2.net (16) Treo mẫu ? Hãy nêu cấu tạo, độ cao? Chốt, viết mẫu + nêu cách viết: Luyện viết bảng Hướng dẫn viết ứng dụng: Treo mẫu Yêu cầu HS nêu lại độ cao các chữ cái - Viết mẫu + nêu quy trình viết : 4’ 1’ - Theo dõi, sửa sai Hướng dẫn HS viết bài vào Theo dõi, giúp đỡ thêm cho số em viết chưa đẹp * Chấm bài, nhận xét 4.Củngcố:: -Trò chơi: Ai nhanh khéo -GD tính cẩn thận Hoàn thành bài viết 5.Dặndò: -Chuẩn bị: Chữ hoa M - Nhận xét tiết học - số HS nêu - Bảng lượt -1 HS đọc: Yêu quý cha mẹ Anh em chân với tay -1 HS nhắc lại ý nghĩa -1 số HS nêu Bảng lượt -Viết bài vào Nêu lại cấu tạo Thi viết chữ đẹp em nhận xét tiết học HẾT 16 Lop2.net (17) Luyện viết NHỮNG QUẢ ĐÀO I/ MỤC TIÊU : - Chép chính xác , trình bày đúng đoạn (từThấy Việt chăm chú …đến hết bài) “Những đào” - Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.Luyện viết đúng số tiếng có âm vần dễ lẫn : s/ x, in/ inh - Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông HS viết nắn nót,cẩn thận ,trình bày đẹp II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn truyện “Những đào” Viết sẵn BT 2.Học sinh : Vở rèn chính tả, bảng con, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT/PP/TG 1.Ổnđịnh:1’ 2.Bài cũ :4’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cây dừa 17 Lop2.net (18) Bài : QS-Bảng phụ Vấn đáp BC-BL Vở -GV đọc từ hay sai Lớp viết bảng con+BL -Nhận xét a/Giới thiệu bài Những đào b/ Hướng dẫn tập chép Nội dung đoạn viết : -GV đọc mẫu nội dung đoạn viết -2-3 em đọc lại -Ông nhận xét việt nào? Việt không ăn biếu bạn bị ốm.Việt có Hướng dẫn trình bày lòng nhân hậu -Những chữ nào bài chính tả -Những chữ cái đứng đầu câu và đứng phải viết hoa ? Vì viết hoa ? đầu tiếng các tên riêng phải viết hoa Hướng dẫn viết từ khó -HS nêu từ khó -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng -Viết bảng Viết bài -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài -Nghe đọc viết vào -Đọc lại -Dò bài Chấm bài -Chữa bài -Chấm vở, nhận xét c/Bài tập Bài2a Điền vào chỗ trống s hay x -Bảng phụ : (viết nội dung bài) Thu chấm- NX chốt ý đúng 4.Củng cố : Trò chơi Ai nhanh 5.Dặn dò: 1’ - em lên bảng điền -Lớp làm Cửa sổ;sân chơi;đi xa;làng xóm;cột sống Thi tìm tiếng Bài 3a.Điền tiếp vào trống từ ngữ sơ sơ sài, sơlược,đơn sơ, … chứa tiếng cột bên trái xơ xơ xác, xơ mướp,xơ đậu… -Tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng -GD tính cẩn thận Sửa lỗi -Chuẩn bị:Hoa phượng -Sửa lỗi chữ sai sửa dòng -Nhận xét tiết học NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Thứ ba NS: ND: BDNK TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT 18 Lop2.net (19) I.Mục tiêu : - HS nhận biết hình dáng ,đặc điểm vật - Nặn vật theo trí tưởng tượng - Yêu mến các vật nuôi nhà.Chăm sóc vật nuôi ý thức BVMT *Hình vẽ,xé nặn cân đối,biết chọn màu vẽ màu phù hợp II.Chuẩn bị : - Giáo viên : + Kế hoạch bài giảng + Hình ảnh các vật có hình dáng khác + Một số bài tập nặn các vật khác HS + Đất nặn sáp nặn, giấy màu, hồ dán - Học sinh : + Vở tập vẽ Đất nặn sáp nặn Bảng + Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : TT/TG/PP 1.Ổn định:(1 2.Bàicũ: (4’) 3.Bàimới:(25 HĐ1:(5’) Vật mẫu QS Hỏi đáp HĐ2: ( 5’) Làm mẫu Giãng giải HĐ3 : (1 0’) Thực hành CN HĐ4 : ( 5’) Cá nhân 4.Củngcố:4’ Tròchơi Hoạt động thầy Hoạt động trò - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập HS - Giới thiệu bài - Ghi bảng Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình ảnh gà mái, gà và số vật khác - Chỉ cho HS thấy bài nặn các vật khác hình dáng và màu sắc - Gợi ý cho HS nhận xét cấu tạo, hình dáng vật Cách nặn vật - Hướng dẫn nặn rời phận vật gắn, dính vào - Tạo dáng cho vật như: đi, đứng, nằm, chạy,… * Cách vẽ, xé dán đã hướng dẫn các bài trước Thực hành - Cho HS xem hình các vật qua tranh - Cho HS nặn vật mà mình yêu thích Nhận xét, đánh giá - Mời HS trình bày bài nặn trước lớp - Mời HS nhận xét bài nặn đúng đẹp - Tuyên dương HS Ai nhanh khéo NX-Tuyên dương - Về nhà tập vẽ, xé dán vât mà em thích - Để tập vẽ, dụng cụ học tập lên bàn - HS nhắc lại - Quan sát nhận biết hình dáng và màu sắc các vật - Quan sát nhớ chi tiết vật + Các phận : đầu mình, chân ,đuôi… + Các dáng đi, đứng, nằm,… - Lắng nghe - Quan sát chọn vật theo ý thích - HS nặn vật mà mình yêu thích - HS trình bày bài nặn trước lớp - Cả lớp bình chọn bài nặn đúng, đẹp Vỗ tay động viên bạn Thi đua nặn vật Bình chọn - Cả lớp lắng nghe và thực 19 Lop2.net (20) 5.Dặn : (1’) - Chuẩn bị bài sau : Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Thứ tư NS: ND: BDtoán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/Mục tiêu: -HS biết cách so sánh các số có chữ số -KN so sánh,điền số -HS cẩn thận chính xác,trình bày khoa học II/ĐDDH: -GV:có các hình vuông to,hình chữ nhật Giấy khổ to ghi sẵn các số -HS:vở,BC III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định:1’ Hát 2/Bài cũ:4’ Các số có ba chữ số KT đọc ,viết các số 3/Bài mới: -GTb –ghi bảng -HS nhắc lại HĐ1: 6’ BL +Thực hành -Bài 1: Viết các số 1000, 789, 879, - Từ bé đến lớn: 234 , 468, 576, 695, 789, 576, 695, 234, 468 theo thứ tự 879, 1000 -HS –GV nhận xét - từ lớn đến bé: 1000, 879, 789, 695, 576, 468, 234 -Bài 2:Điền số thích hợp vào ô HĐ2; -1HSTB lên bảng làm.2KG trống CN_B L(6’) -Thu chấm bài 971 972 973 974 975 976 977 978 979 980 Nhận xét sửa bài trên bảng 981 982 983 984 985 986 987 988 989 990 -Bài 3: 991 992 993 994 995 996 997 998 999 cá nhân vở(6’) Cho HS điền dấu 1000 -GV nhận xét –sửa sai 435 > 345 670 < 706 183 < 189 439 < 455 879 < 978 763 = 763 981 < 985 541 > 499 4.Củng cố :4’ Thi đọc và SS số có chữ số -Tuyên dương, nhắc nhở -GD tính cận thân 20 Lop2.net (21)