4, Đại ý : -Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ HS theo dõi P1 của văn bản trong đêm không ngủ trước ngày khai - Trong đêm trước ngày khai trường tâm trường lần đầu tiên của con mình[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Học kì I LỚP Cả năm 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) Học kì I Tiết Bài dạy Cổng trường mở Mẹ tôi Từ ghép Liên kết văn 5-6 Cuộc chia tay búp bê Bố cục văn Mạch lạc văn Những câu hát tình cảm gia đình - Chỉ dạy bài ca dao 1và 10 Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người - Chỉ dạy bài ca dao và 11 Từ láy 12 Quá trình tạo lập văn Viết bài Tập làm văn số nhà 13 Những câu hát than thân – Chỉ dạy bài ca dao và 14 Những câu hát châm biếm - Chỉ dạy bài ca dao và 15 Đại từ 16 Luyện tập tạo lập văn 17 Sông núi nước Nam 18 Phò giá kinh 19 Từ Hán Việt 20 Trả bài Tập làm văn số 21 Tìm hiểu chung văn biểu cảm Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (2) Giáo án Ngữ văn Học kì I 22 Hướng dẫn đọc thêm: Côn Sơn ca; Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra; Sau phút chia li 23 Từ Hán Việt (tiếp) 24 Đặc điểm văn biểu cảm 25 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm 26 Bánh trôi nước 27 Quan hệ từ 28 Luyện tập cách làm văn biểu cảm 29 Qua đèo Ngang 30 Bạn đến chơi nhà 31-32 Viết bài Tập làm văn số 33 Chữa lỗi quan hệ từ 34 Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 35 Từ đồng nghĩa 36 Cách lập ý bài văn biểu cảm 37 Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ) 38 Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hương ngẫu thư) 39 Từ trái nghĩa 40 Luyện nói: Văn biểu cảm vật, người 41 Kiểm tra Văn 42 Từ đồng âm 43 Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 44-45 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng 46 Kiểm tra Tiếng Việt 47 Trả bài Tập làm văn số 48 Thành ngữ 49 Trả bài kiểm tra Văn, trả bài kiểm tra Tiếng Việt 50 Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Chọn ngữ liệu phù hợp để dạy Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (3) Giáo án Ngữ văn Học kì I 51-52 Viết bài Tập làm văn số 53-54 Tiếng gà trưa 55 Điệp ngữ 56 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 57 Một thứ quà lúa non: Cốm 58 Trả bài Tập làm văn số 59 Chơi chữ 60 Làm thơ lục bát 61 Chuẩn mực sử dụng từ 62 Ôn tập văn biểu cảm 63 Mùa xuân tôi 64 Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu 65 Luyện tập sử dụng từ 66 Ôn tập tác phẩm trữ tình 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) 68 Ôn tập Tiếng Việt 69 Ngữ văn địa phương: Rèn luyện chính tả 70-71 Kiểm tra học kì I 72 Trả bài kiểm tra học kì I Học kì II 73 Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất 74 Ngữ văn địa phương: Hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương Ninh Bình 75 Tìm hiểu chung văn nghị luận 76 Tìm hiểu chung văn nghị luận (tiếp) 77-78 Tục ngữ người và xã hội 79 Rút gọn câu 80 Đặc điểm văn nghị luận Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (4) Giáo án Ngữ văn Học kì I 81 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận 82 Tinh thần yêu nước nhân dân ta 83 Câu đặc biệt 84 Tự học có hướng dẫn: Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận 85 86 87-88 Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh 89 Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) 90 Kiểm tra Tiếng Việt 91 Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Chọn trọng điểm để dạy cho học sinh: Văn chứng minh là gì? Những nét đặc trưng văn chứng minh? … 92 Luyện tập lập luận chứng minh 93-94 95 Đức tính giản dị Bác Hồ; Hướng dẫn đọc thêm: Sự giàu đẹp tiếng Việt Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 96-97 Viết bài Tập làm văn số 98-99 Ý nghĩa văn chương 100 Kiểm tra Văn 101 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp) 102 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 103 Ôn tập văn nghị luận 104 Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 105106 Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn 107 Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích 108- Sống chết mặc bay Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (5) Giáo án Ngữ văn Học kì I 109 110 Cách làm bài văn lập luận giải thích - Chọn trọng điểm để dạy cho học sinh: Văn giải thích là gì? Những nét đặc trưng văn giải thích? … 111 Luyện tập lập luận giải thích Viết bài Tập làm văn số nhà 112 Dùng cụm chủ vị để mở rông câu Luyện tập (tiếp) 113 Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề 114 Ca Huế trên sông Hương 115 Liệt kê 116 Tìm hiểu chung văn hành chính 117 Trả bài Tập làm văn số 118 Hướng dẫn đọc thêm: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu; Quan Âm Thị Kính 119 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 120 Văn đề nghị 121 Ôn tập Văn học 122 Dấu gạch ngang 123 Ôn tập Tiếng Việt 124 Văn báo cáo 125 Luyện tập làm văn đề nghị 126 Luyện tập làm văn báo cáo 127128 Ôn tập Tập làm văn 129 Ôn tập Tiếng Việt (tiếp) 130 Hướng dẫn làm bài kiểm tra 131132 Kiểm tra học kì II 133 Ngữ văn địa phương: Tổng kết, đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương Ninh Bình Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (6) Giáo án Ngữ văn Học kì I 134 Ngữ văn địa phương: Ca dao, dân ca địa phương Ninh Bình 135136 Hoạt động Ngữ văn 137 Ngữ văn địa phương: Tục ngữ địa phương Ninh Bình 138 Ngữ văn địa phương: Rèn luyện chính tả 139140 Trả bài kiểm tra học kì II Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (7) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn……… Ngày giảng…… Học kì I Học kỳ I Tuần : Bài mở đầu Bài 1: Tiết 1: Cổng trường mở A- Mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh: - Cảm nhận và thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ đôid với cái - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người B- Chuẩn bị: Gv : SGK + SGV HS: Bài soạn + SGK Tiến trình lên lớp : * Hoạt động 1: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh 3- Bài : Như thường lệ, năm lần vào dịp 5/9 là tất HS nước nô nức phấn khởi đón trào ngày khai trường, chào năm học Nhưng có lẽ ngày khai trường đầu tiên vào lớp là ngày đáng nhớ không riêng Hôm học bài văn này, chúng ta hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, người mẹ đã làm gì và nghĩ gì nhé…? * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn - Theo em cần đọc văn này với I/ Tiếp xúc với văn bản: 1- Đọc: giọng đọc nào? Vì sao? ( GV đọc mẫu gọi 1- HS đọc uốn - Yêu cầu : Giọng trầm tĩnh, tha thiết, sâu nắn ) lắng , chậm rãi ( Văn biểu cảm) - Học sinh đọc phần chú thích : 2- Chú thích: - Trong bài có xuất số từ mượn? - Từ mượn7,8,10 Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (8) Giáo án Ngữ văn Đó là từ nào ? Các từ đó giải nghĩa sao? - Nổi dung Văn “ Cổng trường mở ra’’ nhằm kể chuyện học hay biểu tâm tư người mẹ ? ( Biểu tâm tư tình cảm người mẹ ) - Nếu nhân vật chính văn này là ? ( Nhân vật chính : người mẹ ) - Hãy xác định bố cục văn bản? - Hãy tóm tắt đại ý văn vài câu ngắn gọn? Học kì I - Chú ý các từ địa phương 3, Bố cục ( phần) P1: Từ đầu – Tgiới mà mẹ vừa bước vào : Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày đến trường P2: ( Còn lại ) Vai trò to lớn nhà trường đời người 4, Đại ý : -Bài văn viết tâm trạng người mẹ ( HS theo dõi P1 văn bản) đêm không ngủ trước ngày khai - Trong đêm trước ngày khai trường tâm trường lần đầu tiên mình trạng người mẹ và đứa có gì II/ Phân tích văn khác thường ? Tìm chi tiết ? 1, Tâm trạng người mẹ - Nhận xét cách miêu tả nhân vật đứa * Con: - Cảm nhận quan trọng ngày con? khai trường lần đầu tiên - Giúp mẹ dọn đồ chơi - Ngủ dễ dàng, ngon lành: “ Như uống - Theo em vì người mẹ không ngủ Miêu tả tâm trạng cảm xúc trẻ “háo ( Có phải lo lắng cho con, hồi hộp hức vô tư, không lo nghĩ ” chờ ngày khai trường đầu tiên mình * Mẹ mừng vì đã lớn ? Hy vọng - Chuẩn bị chu đáo cho điều tốt đẹp đến với ? - Không tập trung làm việc gì - Trong đêm không ngủ mẹ đã làm gì - Trằn trọc không ngủ cho con? - Suy nghĩ miên man - Qua việc làm đó, em cảm nhận Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (9) Giáo án Ngữ văn gì tình cảm mẹ con? - Trong đêm không ngủ người mẹ đã sống lại kỷ niệm nào quá khứ? - Nhớ lại kỷ niệm đó ? lòng mẹ “ rạo rực bâng khuâng xao xuyến” Học kì I - Đắp mền, buông mành, nhìn ngủ, xem lại thứ đã chuẩn bị cho Yêu đến độ quên mình, đức hy sinh, vẻ đẹp giản dị mà lớn lao người mẹ Việt Nam - Nhớ ngày bà ngoại dắt vào lớp 1, nhớ tâm Nhận xét gì cáhch dùng từ trạng hồi hộp trước cổng trường câu văn trên? Tác dụng nó ( rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến ) việc miêu tả tâm trạng người mẹ? Những từ láy liên tiếp gợi tả tâm trạng vừa vui, vừa nhớ, vừa hồi hộp người mẹ lần đầu vào lớp - Trong văn người mẹ nói chuyện với hay với ai? Tác dụng cách ( Tưởng người mẹ tâm với viết đó ? thực là nói với chính mình, tự ôn lại kỷ niệm riêng mình Đi sâu vào giới tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng người mẹ điều - Qua phân tích đoạn1, em hình dung không nói trực tiếp được) người mẹ tron văn là người Rất yêu con, sẵn sàng hy sinh vì tiến nào? con, quan tâm lo lắng cho và tin ( HS theo dõi phần văn bản) tưởng tương lai Trong đêm không ngủ được, người mẹ còn nghĩ điều gì ? 2, Vai trò nhà trường, gia đình ( Sự quan râm xã hội ( Liên hệ với hoàn cảnh địa phương, nghiệp giáo dục) đất nước VN ) Câu văn nào văn bài nói lên tầm - Không phép sai lầm giáo dục: quan trọng nhà trường hệ Sai ly dặm trẻ? ( Ai biết rằng…cả dặm sau này) Câu nói mẹ “ bước qua cánh cổng Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (10) Giáo án Ngữ văn trường giới kỳ diệu mở ra” Theo em cái giới kỳ diệu là gì? Thế giới điều hay lẽ phải tình thương và đạo lý làm người, giới ánh sáng tri thức, giới cảu ước mơ và khát vọng bay bổng Trong kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam có nhiều câu ca nói vai trò giáo dục, nhà trường đối người Em hãy tìm? Học kì I - Giáo dục có vai trò quan trọng đời người - Không thầy đố mày làm nên - Ngày em bé cỏn Bây em đã lớn khôn này Công cha nghĩa mẹ ơn thầy Nghĩ cho bõ ngày Nhận xét gì giọng văn ? III/ Tổng kết Tác dụng nó đối việc thể nội - Với giọng văn tâm tình, nhẹ nhàng, sâu dung tác phẩm? lắng, bài văn đã đề cập đến vấn đề quan trọng đời sống người Vấn đề - Kỷ niệm sâu sắc ngày vào giáo dục và quan tâm giáo dục đối lớp em là gì? với vấn đề này - Hãy kể lại Qua đó ta hiểu thêm tâm trạng tình - Đọc phần đọc thêm cảm người mẹ dành cho cái - Cho biết nội dung chính đoạn văn - Ghi nhớ( SGK) đó * Hoạt động IV/ Luyện tập - Gọi – HS kể lại kỷ niệm mình ngày đầu tiên học - Học sinh đọc phần đọc thêm * Hoạt động 4, Củng cố - Tâm trạng người mẹ buổi đầu đưa vào lớp Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (11) Giáo án Ngữ văn 5, Hướng dẫn nhà Học kì I - Học bài - Viết đoạn văn khoảng 10 câu kể lại kỷ niệm sâu sắc em vào lớp - Đọc, tìm hiểu văn “ Mẹ tôi ” -Ngày soạn……… Ngày giảng……… Tiết 2: Mẹ tôi ( Những lòng cao cả) - Et-môn-đôc-tơ-A-mi-xi A- Mục tiêu cần đạt : * Giúp HS hiểu: - Cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ ch mẹ cái - Con cái phải biếtơn - , hiếu thảo với cha mẹ B – Chuẩn bị: C- Các bước tổ chức hoạt động day- học * Hoạt động 1: Khởi động 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - Trong đêm trước ngày khai trườngcủa người mẹ không ngủ và có suy nghĩ gì? Qua đó thể điều gì? - Đọc đoạn văn chuẩn bị nhà 3- Bài mới: * Giới thiệu bài; Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (12) Giáo án Ngữ văn Học kì I Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩ lớn lao, thiêng liêng và cao Nhưng không phải nào ý thức điều đó Chỉ đến mắc lỗi lầm nhận tất Bài văn “ Mẹ tôi” cho ta bài học * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn - GV đọc mẫu I/ Tiếp xúc văn bản: - Nêu yêu cầu đọc Gọic HS đọc bài 1, Đọc, tóm tắt văn ( GV bổ sung thêm tác giả, tác 2, Tìm hiểu chú thích: phẩm) * Et- môn đô đơ- At-mi-xi tên tuổi ông đã trở thành qua tác phẩm “Những lòng cao cả’’ - Đọc chú thích - Chú thích: 7,8,9,10 - Bố cục văn bản; 3, Bố cục : phần P1: Từ đầu đến vô cùng: Vì bố phải viết thư - Tại NDVB là thư người bố P2 Còn lại: Nội dung thư> gửi cho nhan đề lấy tên “Mẹ II/ Phân tích văn tôi ” nhân vật tôi là người kể lại nội 1, Phần 1: Lý viết thư dung thư đề cập đến chuyện xảy bố – hay mẹ –con? mục đích thư nhằm nói thân bố hay mẹ En ri cô? Bức thư nhấn mạnh đến vai trò cuả người nào gia đình? - Nhan đề ( Tác giả đặt phù hợp) Đây là trang nhật ký En-ri-co-ghico ( kể lại việc mình phạm lỗi, kể lại thái độ bố trước viết thư ghi lại thư bố ) - Nội dung thư đề cập chuyện xảy mẹ – nhấn mạnh công lao, hy sinh, vai trò người mẹ gia đình - Vì bố En ri lại viết thư * Lý viết thư Nghiã cụm từ “ thiếu lễ độ” En ri …“ nói với mẹ tôi nhớ… lời thiếu lễ độ ” cô kể lại tâm trạng mình đọc Viết thư để cảnh cáo Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (13) Giáo án Ngữ văn thư bố thấ nào? - Tại En ri cô lại có tâm trạng “xúc động” đến ( Thái độ dạy bảo nghiêm khắc bố và En ri cô nhận rõ tình yêu, hy sinh thiêng liêng cao mẹ thấy lỗi lầm mình) Học kì I - Tâm trạng xúc động vô cùng 2, Nội dung thư: * Thái độ dạy bảo nghiêm khắc bố - Ông rát yêu qua giọng thư trìu mến, nhiều lần nhắc tên qua việc làm từ “ ạ! Này ! Rằng! ” Lời giáo huấn thâm sâu tâm hồn làm em “xúc động vô cùng” Trước sai trái “ Như nhát dao đâm vào tim- buồn đau đớn” Bố không thể nén tức giận Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Thà không có còn Con phải xin lỗi mẹ… - Nhận xét gì cách xưng hô bố với thư ? Thấy đựơc điều gì ?Có tác dụng nào việc giáo dục ? - Tuy yêu thương trước sai lầm con, bố En ri đã có thái độ nào?( buồn bã, tức giận) Tìm chi tiết? Thái độ buồn bã tức giận, đau đớn cương -Cảnh cáo gay gắt hỗn láo quyết, nghiêm khắc, hiểu, yêu thương và tôn - Tìm chi tiết bài nói trọng vợ hình ảnh người mẹ? ( Cổ ngữ có câu: “ * Hình ảnh người mẹ: Mẫu tử tình thâm” Đứa là hạt máu “ Thức suốt đêm….cúi mình trông chừng, quằn quại nỗi sợ, khóc nghĩ có cắn đội mẹ, Tìm câu thơ văn nói tình thể con” Sẵn sàng bỏ hết năm HP để tránh cho cảm mẹ con? đau đớn”đi ăn xin để nuôi con, hy sinh tính ( GV đọc và bình đoạn văn nỗi bất mạng để cứu cho nỗi bất hạnh không có mẹ hạnhcủa co không còn mẹ) - Qua thư người bố gửi cho con, người đọc thấy lên hình ảnh người mẹ nào? ( Qua đó khiến cho lời khuyên càng thám thía, sâu xa) - Lý En ri cô xúc động đọc thư Hình tượng người mẹ cao cả, lớn lao đức hy sinh và tình yêu thương mênh mông Khuyên bảo thấm thía Tình yêu thương cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cả gốc đạo làm “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã” kẻ bất Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (14) Giáo án Ngữ văn a, Bố gợi lại kỷ niệmgiữa mẹ và En ri b, Vì thái độ kiện và nghiệm khắc bố c, Vì lời chân tình sâu sắc bố d, Vì em thấy sợ bố e, Vì En ri xấu hổ, hiếu thảo, thành thật( a,b,c,d,e) -Vì người bố không trực tiếp nói với En ri mà lại viết thư? Đọc phần ghi nhớ ( GV hướng dẫn HS làm bài tập) * Hoạt động Học kì I hiếu * Hình thức viết thư: - Tình cảm sâu sắc và tế nhị nhiều không thể nói trực tiếp - Viết thư nói riêng cho biết lỗi mình giữ kín đáo tế nhị, vừa cho thấy tôn trọng Lời giáo huấn vô cùng xúc động thấm thía * Tổng kết – ghi nhớ ( SGK 12) IV/ Luyện tập Bài 1: ( Đoạn trích phần ghi nhớ ) Bài 2: Yêu cầu đó là chuyện gì ? Xảy vào thời gian nào? đâu? xảy ranhư nào? Bố mẹ buồn phiền sao? Suy nghĩ, tình cảm em? - Khái quát bài * Hoạt động 4, Củng cố - Học bài, hoàn thành nốt bài tập còn lại - Tìm hiểu bài “Từ ghép” 5, HDVN -Ngày soạn…… Ngày giảng…… Tiết : Từ ghép A- Mục tiêu cần đạt: Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (15) Giáo án Ngữ văn Học kì I - Giúp học sinh nắm câú tạo hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập - Hiểu ý nghĩa các loại từ ghép B – Chuẩn bị: C-Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Khởi động 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh 3, Bài mới: Giới thiệu bài : lớp trước các em đã học khái niệm từ ghép Đó là từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa Vậy từ ghép có loại? Chúng ta vào tìm hiểu bài học ngày hôm * Hoạt động 2: Đọc hiểu NLiệu và phân tích NL I/ Bài học - Đọc ví dụ SGK trang 13 chú ý các từ Kết luận: 1, Các loại từ ghép: in đậm? * Loại1: Ghép chính phụ tiếng chính – tiếng - Bà ngoại So sánh với bà nội phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng - Thơm phức Thơm phức - Các từ trên có tiếng nào là tiếng chính ? chính Tiếng phụ? - Bà : Tiếng chính: Ngoại: tiếng phụ - Thơm : Tiếng chính : Ngát : Tiếng phụ * Loại 2: - Nhận xét trật tự các tiếng? - Đọc NL (SGK 14 ) chú ý từ in - Ghép đẳng lập: Các tie4éng có quan hệ bình đẳng, ngang với đậm: Quần/ áo Trầm / bổng - NL này có xác định tiếng Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (16) Giáo án Ngữ văn chính, tiếng ohụ không? Quan hệ các tiếng sao? - Qua phân tích các NL trên, em rút KL gì cấu tạo từ ghép CP- ĐL? - Hãy so sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ bà? Thợm phức và thơm? + Bà: Người đàn bà sinh mẹ (hoặc cha) + Bà ngoại : Người đàn bà sinh mẹ - Thơm phức : Mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn - Thơm: mùi nhũ hương hoa, dễ chịu làm cho thích ngửi ? Học kì I * Ghi nhớ ( SGK – 14 ) 2, Nghĩa từ ghép : a, Nghĩa từ ghép CP ? + Tiếng chính: SV chung + Tiếng phụ; phân nghĩa tiếng chính thành nhiều lớp nhỏ ghép phân nghĩa ( Nghĩa từ ghép hẹp nghĩa tiếng chính b, Nghĩa từ ghép đẳng lập: Qua phân tích em rút KL gì nghĩa từ ghép chính phụ? - So sánh nghĩâ quần với áo - Nghĩa từ chung hơn, KQ trầm bổng với trầm, bổng tiếng ghép hợp nghĩa + Quần áo: Trang phục nói chung + Trầm bổng: Âm lúc trầm, lúc bổng nghe êm tai * Ghi nhớ ( SGK 14 ) * Hoạt động II/ Luyện tập: - Xếp các từ vào bảng phân loại ghép Bài tập 1: ĐL? ghép chính phụ? - Chính phụ: Cười nụ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn - Đẳng lập: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép CP? Bài tập 2: - Bút máy ( chì, bi ), thước dây ( gỗ ), mưa ( mưa rào, phùn, bụi): ăn ( cơm, phở, bánh), Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (17) Giáo án Ngữ văn Học kì I trắng tinh ( nõn , hồng) - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép ĐL? Bài tập 3: Núi (non, sông ); mặt núi, ham muốn, học hành (tập ) ; xanh ( tươi, đẹp ) - Tại có thể nói; sách, Bài tập 4: mà không thể nói sách vở? - Một sách, vì sách, danh từ vật tồn dạng cá thể, có thể đếm - Sách : từ ghép ĐL có nghĩa tổng hợp chung loại nên không thể nói sách, - GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển để Bài tập 5: tìm nghĩa các từ Bài tập 5? a, Hoa hồng ( ghép CP ) tên loại hoa b, áo dài (ghép CP ) tên loại áo c, Cà chua (ghép CP ) tên loại cà d, Cá vàng (ghép CP ) tên loại cá Cảnh, vây to, đuôi lớn và xoè rộng, thân - So sánh nghĩa các từ ghép với nghĩa thương hoa mầu vàng, đỏ tiếng tạo nên chúng Bài tập 6: - Thép hợp kim bền, cứng, dẻo sắt với lượng nhỏ Cacbon - Gang: hợp kim sắt với Cacbon và số nguyên tố - Gang thép: Cứng cỏi, vững vàng đến mức không gì lay chuyển - Mát : trạng thài vật lý - Tay: phận trên thể người, từ vai các ngón đê cầm, nắm - Mát tay: Chỉ phong cách nghề nghiệp ; có tay nghề giỏi, dễ thành công trọng công việc - Chân : phận phía thể Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (18) Giáo án Ngữ văn Học kì I GV ( số từ ghép phát triển lâu LS có tiếng bị mờ nghĩa nghĩa ta có thể xác định đó là loại từ ghép nào nhờ ý nghĩa nó) người dùng để đứng - Tay chân: kẻ giúp việc đắc lực, tin cẩn - Nóng: nhiệt độ cao nhiệt độ thể người trạng thái thời tiết cao mức TB - Lòng; bụng người biểu tượng tâm lý - Nóng lòng : Có tư tưởng mong muốn cao độ làm việc gì Từ ghép ĐL: nghĩa cuả từ KQ so với nghĩa tiếng * Hoạt động 4, Củng cố 5, HDVN: - Nghĩa từ ghép ĐL và CP? - Đọc phần đọc thêm ? - Học bài, làm BT - Xem trước bài “ LK VB ” Ngày soạn………… Ngày giảng………… Tiết : Liên kết văn A- Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh thấy : - Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể trên hai mặt: hành thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa - Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết B- Chuẩn bị: Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (19) Giáo án Ngữ văn Học kì I C- Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Khởi động 1, Tổ chức: 2, Kiểm tra: 3, Bài mới: * Giới thiệu bài : GV viết lên bảng câu “ Tôi đến trường Em Lan bị ngã ” hỏi học sinh Câu có? Thông tin? Các thông tin? Các thông tin này có liên quan đến không? ( thông tin không liên quan đến khó hiểu) - Vậy sửa nào ? ( Trên đường đến trường tôi nhìn thấy em Lan bị ngã ) Sửa thông tin rời rạc đã liên kết với nhau, tạo nên câu có ý nghĩa, dễ hiểu Đó là ván đề mà ta cần tìm hiểu bài học ngày hôm nay… * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Ngữ liệu - GV treo bảng phụ có NL ( đoạn văn SGK 17 ) Em hãy đọc đoạn văn này? Cho biết đoạn văn trích từ văn nào ? Tác giả ? Đoạn văn là lời nói với ? ( Bố En ri nói với ) - Nếu bố viết thư em có hiểu rõ bố muốn nói gì không ? Vì ? ( HS chọn và phân tích 1/3 lí SGK) - C1: Nội dung là gì ? Lỗi lầm em? C2+3: Nội dung gì ? T/c mẹ, hy sinh to lớn C4: Nội dung gì ? Thái độ bố En ri cô I / Bài học: 1, Tính liên kết văn ( GV có thể liên hệ với câu chuyện 100 đốt tre Anh Khoai gây ấn tượng cho học sinh) ( HS thảo luận, nêu ý kiến : GV chốt thêm từ ngữ tham khảo đoạn VB trang 10 ) - Liên kết là t/c quan trọng Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (20) Giáo án Ngữ văn Học kì I Các câu đoạn văn co sliền văn * Bài tập ứng dụng : BT ( SGK 19 ) mạch không - Theo em, ta có thể sửa nào để - Thứ tự câu ( 1-4-2-5-3) đoạn văn dễ hiểu? - Vâỵ đoạn văn dễ hiểu phải có t/c gì ? 2, Phương tiện liên kết văn bản: - GV treo bảng phụ có NL ( đoạn văn 18 ) – Sự xếp ý nghĩa các câu 1,2,3 có gì không hợp lý? ( C1: Nói tình trạng không ngủ C2: Lại nói; giấc ngủ đến dễ dàng C1+2: Đối tượng nói là “con” C3: Đối tượng nói là “đứa trẻ” - Làm để xoá bỏ bất hợp lý C1+ C2 thêm “ Còn bây ” thay “đứa trẻ” “con”) - Để câu văn, đoạn văn có liên kết ta - Viết câu, đoạn văn có nội dung chặt chẽTN phải làm gì? - Dùng từ, câu hợp lý làm phương tiện LK - Hãy đọc phần ghi nhớ ? * Bài tập ứng dụng: BT ( trang 19 ) * Ghi nhớ : ( SGK trang 18 ) II/ Luyện tập Bài tập 2: Câu 1,2,3,4 khôngcùng nội dung - Các câu văn đoạn văn đã có với dù hình thức các câu này có vẻ liên kết chưa có liên kết liên kết chưa? Vì sao? - Bài tập 4: Hai câu tách khỏi các câu khác - Sự liên kết câu có chặt chẽ văn có vẻ rời rạc ( C1: Nói không? đặt văn để giải thích? mẹ – C2: Nói con) * Hoạt động Giáo viên: Hoàng Thị Thu Thuỷ Tổ: Khoa học xã hội Lop7.net (21)