- Hướng dẫn đọc vần ĐV - T - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm ch vào trước vần uông tạo thành - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng tiếng mới.[r]
(1)Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 TuÇn häc thø: 14 Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 23-11 Thø Ngµy: 24-11 Thø Ngµy: 25-11 Thø Ngµy: 26-11 Thø Ngµy: 27-11 M«n (p.m«n) Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn Đạo đức TiÕt PPCT 14 119 120 14 Sinh hoạt cờ Bµi 55: Eng - iªng (TiÕt 1) Bµi 55: Eng - iªng (TiÕt 2) Đi học và đúng H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH 14 121 122 53 14 Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết Bµi 56: U«ng - ¬ng (TiÕt 1) Bµi 56: U«ng - ¬ng (TiÕt2 ) PhÐp trõ ph¹m vi An toµn ë nhµ Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n 14 123 124 54 VÏ mµu vµo c¸c ho¹ tiÕt ë h×nh vu«ng Bµi 57: Ang - anh (TiÕt 1) Bµi 57: Ang - anh (TiÕt 2) LuyÖn tËp Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng 125 126 55 14 Bµi 58: Inh - ªnh (TiÕt 1) Bµi 58: Inh - ªnh (TiÕt 2) PhÐp céng ph¹m vi Gấp các đoạn thẳng cách ThÓ dôc Häc vÇn Häc vÇn To¸n Sinh ho¹t 14 127 128 56 14 TD rèn luyện tư - Trò chơi vận động Bµi 59: ¤n tËp (TiÕt 1) Bµi 59: ¤n tËp (TiÕt 2) PhÐp trõ ph¹m vi Sinh ho¹t líp tuÇn 14 TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Thực từ ngày: 23/11 đến 27/11/2009 Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nga Lop1.net Năm học: 2009*2010 (2) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Soạn: 18/11/2009 ĐT: 0943933783 Giảng: Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 56: HỌC VẦN: ENG -IÊNG A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: eng - iêng; lưỡi xẻng - trống chiêng - Đọc câu ứng dụng: Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần: Eng - Iêng - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: “Eng” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: eng - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại e đứng trước âm ng đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm x vào trước vần eng, dấu hỏi trên e - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng tạo thành tiếng gài tiếng: Xẻng ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Xẻng - GV ghi bảng từ Xẻng ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Xẻng gồm âm x đứng trước vần eng đứng sau và dấu hỏi trên e - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Lưỡi xẻng - GV ghi bảng: Lưỡi xẻng - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT Năm học: 2009*2010 Lop1.net (3) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Dạy vần: “iêng” - GV giới thiệu vần - Giới thiệu vần iêng, ghi bảng iêng ? Nêu cấu tạo vần? ĐT: 0943933783 - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Học sinh nhẩm - Vần iêng gồm âm: Nguyên âm đôi iê đứng trước, âm ng đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần iêng - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - So sánh hai vần eng - iêng có gì giống và - So sánh: khác + Giống: có chữ ng sau + Khác e khác iê trước Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ - CN tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD eng - iêng; lưỡi xẻng - trống, chiêng - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần eng - iêng ? Tìm vần học? - Học sinh CN tìm, đọc - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm ? Tìm tiếng mang vần câu? - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Đọc tiếng mang vần câu? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm tiếng? - Câu gồm 14 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm ? Được chia làm dòng? - Được chia làm dòng ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Các chữ đầu câu viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT Lop1.net Năm học: 2009*2010 (4) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Ao, giếng ? Vì biết ao, giếng? - Học sinh tự trả lời ? Ao, giếng dùng để làm gì? ? Nhà em có giếng không? - GV chốt lại nội dung luyện nói - Lắng nghe ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói: Ao, hồ, giếng Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? Đó là vần - Học vần eng - iêng nào? - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 14: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) A/ Mục tiêu: - Học sinh biết ích lợi việc học và đúng là giúp các em thực tốt quyền học tập mình - Học sinh thực việc học và đúng B/ Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: - Vở bài tập đạo đức, số tranh ảnh minh hoạ Học sinh: - Vở bài tập đạo đức C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: (4') ? Chúng ta phải làm gì chào cờ ? - Trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (27') a Giới thiệu bài - Cho lớp hát bài "Tới lớp tới trường" - Học sinh hát bài: Tới lớp, tới trường” - Giáo viên nhấn mạnh tên bài học - Nhắc lại đầu bài b Bài giảng Năm học: 2009*2010 Lop1.net (5) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong *Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - GV giới thiệu tranh Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp, Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa thì chậm chạp ? Chúng ta đoán xem điều gì sảy hai bạn nhé? - Gọi các nhóm trình bày ĐT: 0943933783 *Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Học sinh thảo luận tranh nhóm đôi - Chỉ vào tranh và trình bày: Đến học bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa đã ngồi vào lớp còn Thỏ la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, chưa vào lớp học ? Vì Thỏ nhanh nhẹn lại học muộn còn - Vì Thỏ la cà nên học muộn Còn Rùa Rùa chậm chạp lại học đúng giờ? chậm chạp cố gắng học đúng ? Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng - Rùa đáng khen, vì học đúng khen? => Kết luận: Thỏ la cà nên học muộn Còn Rùa chậm chạp cố gắng học đúng Nên Rùa thật đáng khen *Hoạt động 2: Đóng vai theo tình *Hoạt động 2: Đóng vai theo tình - GV phân vai hai HS ngồi gần thành - Học sinh quan sát và đóng vai theo tình nhóm, đóng vai hai nhân vật theo tình huống "Trước học" - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Học sinh theo dõi nội dung tranh, đóng vai - GV quan sát và hướng dẫn thêm theo tình - Gọi học sinh đóng vai trước lớp - Học sinh lên đóng vai trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương - Dưới lớp quan sát và nhận xét *Hoạt động 3: Liên hệ *Hoạt động 3: Liên hệ - Đặt câu hỏi: - Học sinh trả lời: ? Học sinh lớp mình bạn nào luôn học đúng - Bạn: Hoa, An, Tâm giờ? ? Kể việc cần làm để học đúng giờ? - Chuẩn bị quần áo, sách từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức, nhờ bố mẹ gọi dạy sớm để học đúng - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai => Kết luận: Đi học là quyền trẻ em Đi học đúng giúp các em thực tốt quyền học mình - Cho học sinh đọc truyền nội dung phần đóng khung SGK Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhấn mạnh nội dung bài học - Về học bài Đọc trước bài sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 18/11/2009 Giảng: Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 52: HỌC VẦN: UÔNG - ƯƠNG A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: uông - ương; chuông - đường - Đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên Lúa trên nương chín vàng Trai gái mường cùng vui vào hội - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng Lop1.net Năm học: 2009*2010 (6) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành Tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần: Uông- Ương - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: “Uông” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: uông - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại: Nguyên âm đôi uô đứng trước âm ng đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm ch vào trước vần uông tạo thành - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng tiếng gài tiếng Chuông ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Chuông - GV ghi bảng từ Chuông ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Chuông gồm âm ch đứng trước vần uông đứng sau - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Quả chuông - GV ghi bảng: Quả chuông - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần: “ương” - GV giới thiệu vần: ương - Giới thiệu vần ương, ghi bảng ương - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần? - Vần ương gồm âm: Nguyên âm đôi ươ đứng trước, âm ng đứng sau - Đọc (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vân uông - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - So sánh hai vần uông - ương có gì giống và - So sánh: Năm học: 2009*2010 Lop1.net (7) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong khác ĐT: 0943933783 + Giống: có chữ ng sau + Khác: uô khác ươ trước Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng ? Tìm tiếng mang vần từ - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết uông - ương; chuông - đường - Cho học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học? - GV nhận xét tuyên dương Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần câu? ? Đọc tiếng mang vần câu? *Đọc câu - Gọi học sinh đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Gồm có câu? ? Chữ đầu câu viết nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ? Vì biết tranh vẽ đồng ruộng? ? Đồng ruộng để làm gì? ? Nơi em ở, đồng ruộng không? Lop1.net - Học sinh nhẩm - CN tìm và đọc - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Học vần Vần: uông - ương - Học sinh CN tìm, đọc - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, và đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT - Đọc câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 16 tiếng - Hết câu có dấu chấm - Được chia làm câu - Các chữ đầu câu viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ: Đồng ruộng - Học sinh tự trả lời Năm học: 2009*2010 (8) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Em có yêu quý người nông dân không? - GV chốt lại nội dung luyện nói - Lắng nghe ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? Đó là vần - Học vần uông - ương nào? - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI A Mục đích yêu cầu: - Củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi B Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực + = + = + = 8 + = - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết phép trừ - Học sinh lắng nghe phạm vi - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài b Bài giảng - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Thành lập phép cộng: - = - Học sinh quan sát - = ? Cô có hình tam giác? - Cô có hình tam giác ? Cô bớt hình tam giác? - Cô bớt hình tam giác ? Tất cô có hình tam giác? - Tất cô có hình tam giác ? Vậy bớt là mấy? - Vậy: bớt là Năm học: 2009*2010 Lop1.net (9) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng ? Vậy bớt là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành - = - = * H/dẫn h/s ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Cho học sinh đọc bảng trừ - GV xoá các thành phần phép trừ cho học sinh đọc thuộc - Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ - GV nhận xét, tuyên dương c Thực hành: *Bài 1: Tính - Hướng dẫn cho học sinh điền kết vào bảng ĐT: 0943933783 - CN - N - ĐT: - = - Vậy hình tam giác bớt hình tam giác là hình tam giác - Đọc: CN - N - ĐT, viết phép tính: - = - Đọc hai phép tính: CN - N - ĐT - HS em đọc - Đọc thuộc lòng bảng cộng *Bài 1: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng 8 7 - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai *Bài 2: Tính *Bài 2: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết - GV nhận xét tuyên dương nhóm - = + = + = 8 - = - = - = 8 - = + = - Nhận xét, sửa sai *Bài 3: Tính *Bài 3: Tính - GV hướng dẫn học sinh thực - Nêu yêu cầu và làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính - - = - - =2 - - = - = - - = - - 2= - GV nhận xét bài - Nhận xét, sửa sai *Bài 4: Viết phép tính thích hợp *Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - Nêu yêu cầu thành bài toán - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính = - Gọi học sinh lên bảng thi làm bài = - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ Lop1.net Năm học: 2009*2010 (10) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 I Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Biết kể tên số vật nhọn nhà có thể gây đứt tay, chảy máu - Xác định mộ số vật nhà có thể dây đứt tay, bỏng, cháy II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm câu chuyện tai nạn xảy các em nhỏ Học sinh: - Sách giáo khoa, Vở bải tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (4') - Hàng ngày em đã làm gì để giúp đỡ gia đình - Học sinh trả lời - GN nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Những bạn nào nhà hay nghịch dao và bị - Học sinh lắng nge đứt tay, chảy máu - Giáo viên nêu vấn đề, ghi tên bài học - Nhắc lại đầu bài b Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát *Hoạt động 1: Quan sát +Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay - Quan sát hình trang 30 SGK +Tiến hành: Cho học sinh quan sát các hình sách giáo khoa - Nêu vấn đề: - Học sinh trả lời ? Chỉ và nói xem các bạn hình - Học sinh làm việc theo cặp, vào hình và làm gì? nói tên và câu trả lời cho nghe ? Dự kiến xem điều gì xảy các bạn không cẩn thận? - Gọi học sinh đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - GV theo dõi, giúp đỡ các em => Kết kuận: Khi phải dùng dao - Lắng nghe đồ dễ vỡ, sắc, nhọn chúng ta cần phải thận trọng để tránh bị đứt tay - Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm tay các em nhỏ, không cho các em chơi *Hoạt động 2: Đóng vai *Hoạt động 2: Đóng vai +Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và các chất gây cháy +Tiến hành: Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và đóng vai - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - Các nhóm quan sát, thảo luận các tranh SGK và đóng vai theo tình tranh - Gọi các nhóm lên trình bày - Các nhóm lên trình bày ? Em thấy các bạn đóng vai nào? - Học sinh trả lời ? Nếu là em, em có các ứng xử nào khác 10 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (11) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 không? ? Trường hợp có lửa cháy các đồ vật - Gọi người lới và người xung quanh nhà em làm gì? => Kết luận: - Không để đèn dầu và đồ rễ cháy gần màn - Nên tránh xa các vật và nơi có thể gây bỏng và cháy - Sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ tay vào phích cắm ổ điện Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về học bài và xem trước bài học sau - Cho học sinh liên hệ thực tế - GV nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 18/11/2009 Giảng: Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 53: HỌC VẦN: ANG - ANH A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ang - anh; cây bàng - cành chanh - Đọc câu ứng dụng: Không có chân có cánh Sao gọi là sông? Không có lá có cành Sao gọi là gió? - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần: Ang - Anh - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: “Ang” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: Ang - Học sinh nhẩm 11 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (12) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ? Nêu cấu tạo vần mới? ĐT: 0943933783 => Vần gồm âm ghép lại a đứng trước âm ng đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm b vào trước vần ang, tạo thành - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng tiếng gài tiếng: Bàng ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Bàng - GV ghi bảng từ Bàng ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Bàng gồm âm b đứng trước vần ang đứng sau và dấu huyền trên âm a - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Cây bàng - GV ghi bảng: Cây bàng - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá ang => bàng => cây bàng Dạy vần: “Anh” - GV giới thiệu vần Anh - Học sinh nhẩm - Giới thiệu vần anh, ghi bảng anh ? Nêu cấu tạo vần? - Vần âng gồm âm: âm a đứng trước, âm nh đứng sau - Đọc (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần ang - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá: - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá anh => chanh => cành chanh - So sánh hai vần ang - anh có gì giống và - So sánh: khác + Giống: có chữ a đứng trước + Khác: khác ng và nh đứng sau Giới thiệu từ ứng dụng - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ? - CN tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD ang - anh; cây bàng - cành chanh - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần: ang - anh ? Tìm vần học? - Học sinh CN tìm, đọc - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết 12 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (13) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Tìm tiếng mang vần câu? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc ? Đọc từ mang vần câu? - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT *Đọc câu - Gọi học sinh đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm tiếng? - Câu gồm 20 tiếng ? Gồm có câu? - Gồm có câu ? Được chia làm dòng? - Được chia làm dòng ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Các chữ đầu câu viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Học sinh tự trả lời ? Làm em biết? - Vì ông mặt trời nhô lên ? Em bé tranh làm gì? - Em bé tranh học ? Các bác nông dân làm gì? - Các bác nông dân vác cuốc đồng - GV chốt lại nội dung luyện nói - Lắng nghe ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? Đó là vần - Học vần ang - anh nào? - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 54: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Củng cố các phép cộng, trừ phạm vi - Dựa vào hình vẽ để viết phép tính thích hợp 13 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (14) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh nêu bảng trừ - Nêu bảng trừ - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực hiện: - = - = - = - = - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập phép - Học sinh lắng nghe cộng, trừ phạm vi - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài b Luyện tập: *Bài 1/75: Tính *Bài 1/75: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng - Học sinh nêu yêu cầu bài toán cộng, trừ để làm tính - Lên bảng làm bài lớp làm vào bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài 7+1= 6+2= 5+3= 4+4= 1+7= 2+6= 3+5= 8–4= 8–7= 8–6= 8–5= 8+0= 8–1= 8–2= 8–3= 8–0= - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/75: Số ? *Bài 2/75: Số ? - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết - Đại diện nhóm nêu kết nhóm +3 +6 –2 -4 -5 +4 - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/75: Tính - Nêu yêu cầu và làm bài tập 4+3+1= - - 2= 2+6 - 5= 8+0 – 5= - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3/75: Tính - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét bài *Bài 4/75: Viết phép tính thích hợp - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét, tuyên dương 5+1+2= - 6+3= - 3+4= 3+3 - 4= - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/75: Viết phép tính thích hợp - Quan sát mô hình và nêu thành đề toán - Lên bảng làm bài tập - = - Nhận xét, sửa sai 14 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (15) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 18/11/2009 Giảng: Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 58: HỌC VẦN: INH - ÊNH A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: inh - ênh; máy vi tính - dòng kênh - Đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ? - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần: Inh - Ênh - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: “Inh” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: Inh - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại i đứng trước âm nh đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm t vào trước vần inh, và dấu sắc - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng trên i tạo thành tiếng gài tiếng: Tính ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Tính - GV ghi bảng từ: Tính ? Nêu cấu tạo tiếng: Tính? => Tiếng: Tính gồm âm t đứng trước vần inh đứng sau, dấu sắc trên i - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT 15 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (16) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Máy vi tính - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Dạy vần: “Ênh” - GV giới thiệu vần - Giới thiệu vần ênh, ghi bảng ênh ? Nêu cấu tạo vần? ĐT: 0943933783 - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Máy vi tính - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Học sinh nhẩm - Vần ưng gồm âm: âm ê đứng trước, âm nh đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vân ung - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - So sánh hai vần inh - ênh có gì giống và - So sánh: khác + Giống: có chữ nh sau + Khác: i khác ê trước Giới thiệu từ ứng dụng - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ? - CN tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD inh - ênh; máy vi tính - dòng kênh - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần: inh – ênh ? Tìm vần học? - Học sinh CN tìm, đọc - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Tìm tiếng mang vần câu? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc ? Đọc từ mang vần câu? - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT *Đọc câu - Gọi học sinh đọc - Đọc câu *Đọc câu 16 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (17) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm tiếng? - Câu gồm 14 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm hỏi ? Được chia làm câu? - Được chia làm câu ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Các chữ đầu câu viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT Luyện viết: (10’) - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7’) - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Học sinh tự trả lời ? Máy cày dùng để làm gì? ? Khi nào cần dùng máy nổ? ? Máy khâu dùng để làm gì? ? Máy tính dùng để làm gì? - Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói - Lắng nghe ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? - Học vần: inh - ênh ? Đó là vần nào? - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI A Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố: - Củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1') - Hát chuyển tiết, lấy thực hành Toán - Hát chuyển tiết, lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') 17 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (18) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Gọi học sinh thực phép tính - GV nhận xét, ghi điểm Bài (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết phép cộng phạm vi - Ghi đầu bài lên bảng b Bài giảng - Cho học sinh quan sát mô hình - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Thành lập phép cộng: + = + = ? Cô có hình tam giác? ? Cô thêm hình tam giác? ? Tất cô có hình tam giác? ? Vậy thêm là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng ? Vậy thêm là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành + =9 + = + 6=9 + = *Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Cho học sinh đọc bảng cộng - GV xoá các thành phần phép cộng cho học sinh đọc thuộc - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng - GV nhận xét, tuyên dương c Thực hành: *Bài 1/76: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh điền kết vào bảng ĐT: 0943933783 - Học sinh nêu bảng thực 8- = + 1= 8 -1 = + = - Nhận xét, sửa sai - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - Học sinh quan sát - Có hình tam giác - Có thêm hình tam giác - Có tất hình tam giác - Vậy thêm là - Đọc: CN - N - ĐT + = - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc công thức + = + = - Đọc bảng cộng: CN - N - ĐT - Đọc thuộc bảng cộng: CN - N - ĐT - Nhận xét, sửa sai *Bài 1/76: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng + + + 9 (Các phần còn lại làm tương tự) - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/76: Tính *Bài 2/76: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu kết nhóm nhóm - Lên bảng chữa bài tập 18 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (19) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 + = + = + = + = 8 - = - = - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/77: Tính - Nghe hướng dẫn, lên bảng làm bài tập 4+5=9 6+3=9 1+8=9 4+1+4=9 6+1+2=9 1+2+6=9 4+2+3=9 6+3+0=9 1+5+3=9 - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/77: Viết phép tính thích hợp - Thảo luận, nêu yêu cầu - Trả lời miệng a) - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3/77: Tính - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính - GV nhận xét bài *Bài 4/77: Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính - Gọi học sinh lên bảng thi làm bài + - Nhận xét, sửa sai b) Làm tương tự phần a - GV nhận xét, tuyên dương = Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Tiết 5: THỦ CÔNG Tiêt 14: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I Mục tiêu: - Biết cách gấp và gấp đoạn thẳng cách - Phát triển tư duy, tính sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình đoạn thẳng cách đều, giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1') - Hát chuyển tiết, lấy đồ dùng môn học - Hát chuyển tiết, lấy dụng cụ môn học Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung Bài mới: (29') a Giới thiệu bài: - Hôm cô hướng dẫn các em gấp các đoạn - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài thẳng cách 19 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (20) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong b Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu - Giáo viên cầm quạt mẫu ? Trên tay cô cầm gì? ? Con có nhận xét gì các nếp gấp? - Nhận xét c Hướng dẫn mẫu *Gấp nếp gấp thứ nhất: - GV ghim tờ giấy mầu lên bảng áp sát mặt mầu lên bảng, gấp mép giấy vào ô theo đường dấu *Nếp gấp thứ hai: - GV ghim lại tờ giấy, mặt mầu phía ngoài để gấp nếp gấp thứ hai *Nếp gấp thứ ba: - GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp lại ô *Các nếp gấp tương tự, lần gấp nhớ lật mặt giấy d Thực hành - GV nhắc lại cách gấp - Cho học sinh gấp các nếp gấp - GV quan sát và hướng dẫn học sinh - Cho học sinh dán sản phẩm - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học ĐT: 0943933783 - Học sinh quan sát mẫu - Cái quạt - Các nếp gấp chúng cách nhau, có thể chồng khít lên xếp chúng lại - Nhận xét, bổ sung - Học sinh theo dõi - Học sinh tập gấp nhiều lần - Lắng nghe - Gấp các nếp gấp trên giấy kẻ ô giấy mầu - Học sinh dán sản phẩm - Nhận xét bài - Chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Soạn: 18/11/2009 Giảng: Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC Bài 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I Mục tiêu: - Ôn số động tác thể dục rèn luyện tư đã học - Yêu cầu thực động tác mức chính xác - Học động tác đứng đưa chân trước, hai tay chống hông - Yêu cầu thực động tác mức đúng - Làm quen với trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức" Yêu cầu chơi trò chơi chủ động II Địa điểm - phương tiện Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học Phần mở đầu: (8') - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung - Tập hợp hàng dọc Điểm số báo cáo yêu cầu học 20 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (21)