Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Bài 6 - Tiết 21 - Văn bản: Bài ca Côn Sơn

14 12 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Bài 6 - Tiết 21 - Văn bản: Bài ca Côn Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề văn biểu cảm 7’ - Các đề văn SGK t88 Đối tượng Tình cảm cần biểu hiện Đề a, Dòng sông quê Yêu mến, nhớ nhung hương b, Đêm trăng trung Yêu thích, vui sướng thu c, Nụ cười của mẹ Lòng y[r]

(1)Tuần - Bài Kết cần đạt  Cảm nhận hoà nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn đoạn trích Bài ca Côn Sơn và hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông bài Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và sơ hiểu thêm thể thơ lục bát  Bước đầu biết sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái biểu cảm; có ý thức tránh lạm dụng từ Hán Việt  Nắm đặc điểm văn biểu cảm Biết cách làm bài văn biểu cảm Ngày soạn : 16.09.2010 Ngày dạy: 20.09.2010 - Lớp 7B Bài Tiết 21 - Văn bản: BÀI CA CÔN SƠN (Nguyễn Trãi) Hướng dẫn đọc thêm: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Trần Nhân Tông) Mục tiêu : a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận hoà hợp nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ bài Bài ca Côn Sơn và hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông bài Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông - Tiếp tục hiểu thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và sơ hiểu thêm thể thơ lục bát b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm và phân tích văn c Về thái độ: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước Chuẩn bị GV và HS: a.Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án b Trò: Học bài cũ Đọc trước bài nhà, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5’) * Hỏi: Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung bài thơ Nam quốc sơn hà và Tụng giá hoàn kinh sư? * Đáp:- NT: Mặc dù sáng tác theo hai thể thơ khác hai bài lại có cách biểu cảm giống nhau: cảm xúc và ý tưởng hoà làm - ND: Thể tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng hoà bình lớn l ao dân tộc * Giới thiệu bài (1’): Nguyễn Trãi, và Trần Nhân Tông: Một là vị vua yêu nước thời Lê; Một là danh tướng đời Trần Họ có công lớn chống ngoại xâm, đồng thời 87 Lop7.net (2) là nhà văn hoá, và nhà thơ tiêu biểu DT để hiểu đc…chúng ta vào bài hôm b, Dạy nội dung bài mới: A Bài ca côn sơn (22’) (Trích :Côn Sơn ca) ? Dựa vào phần chú thích (t79), hãy nêu I Đọc và tìm hiểu chung vài nét sơ lược tiểu sử Nguyễn - Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Trãi và hoàn cảnh sáng tác Bài ca Côn là Ức Trai, quê Chí Linh, Hải Dương- Là Sơn? anh hùng DT – danh nhân v/hóa giới - Tác phẩm: nguyên tác thuộc thể thơ cổ, viết chữ Hán; dịch thuộc thể thơ lục bát G HD đọc.- đọc mẫu H - Học sinh đọc * Từ khó: G - Lưu ý chú thích giải nghĩa từ SGK t80 ? Bài thơ thuộc kiểu văn nào? - Bài thơ thuộc kiểu v/b trữ tình ? Hãy nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm - Nhân vật: ta (con người Côn Sơn – Tác xúc và đối tượng để bộc lộ cảm xúc giả Nguyễn Trãi) bài thơ? - Đối tượng biểu cảm: Cảnh vật Côn Sơn ? Nếu đề tên cho tranh minh hoạ SGK, em ghi là gì? H - Cảnh đẹp Côn sơn.- Vẻ đẹp Côn Sơn - HS đọc đoạn thơ ? Cảnh vật Côn sơn miêu tả qua nét tiêu biểu nào? ? ? ? ? ? II Phân tích Cảnh vật Côn Sơn - suối chảy rì rầm - đá rêu phơi - thông mọc nêm - bóng trúc râm Cách tả suối và đá Côn Sơn có gì đặc -> Cách miêu tả độc đáo : tả suối âm biệt? thanh, màu sắc, hình khối Âm nước suối và màu rêu đá gợi - Trong lành, tĩnh không khí nơi đây nào? Hình ảnh thông mọc nêm và bóng - Thanh cao, mát mẻ trúc râm cho em hiểu điều gì rừng Côn Sơn? Để miêu tả cảnh vật Côn sơn, tg đã sử => NT: Liệt kê, phép so sánh, từ láy tượng dụng b/pháp NT gì? Qua các chi tiết trên, em có cảm nhận * Cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, ntn cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn? tĩnh, nên thơ, hấp dẫn Con người cảnh vật Côn sơn ? Con người xuất đây tự xưng là gì? Em hiểu đó là ai? 88Lop7.net (3) - Ta ? Ta thuộc từ loại nào? Ta xuất -> Đại từ lần văn bản? – lần Cảnh vât G * Tích hợp bài : Đại từ - Suối chảy ? Mỗi lần nhân vật ta xuất lại có -Đá rêu phơi cảnh vật nào miêu tả sóng đôi? - Thông mọc Trước cảnh vật đó, người lại có - Trúc râm hành động và có cảm xúc gì? Con người -Nghe tiếngđàn - Ngồi trên đá ngồi chiếu êm - Bóng mát ta nằm - Ngâm thơ ? Trong đoạn thơ, NT đã sử dụng =>NT: Điệp từ, so sánh, cảnh vật thủ pháp nghệ thuật gì? miêu tả lồng ghép sóng đôi ? Điệp từ ta nhắc nhắc lại tới - Nhấn mạnh có mặt khắp cảnh lần đoạn thơ có ý nghĩa nào? đẹp Côn Sơn người Khẳng định tư làm chủ người trước Tiếng suối chảy ví với tiếng đàn thiên nhiên.l cầm, đá rêu phơi ví với chiếu êm - Đó là người có tâm hồn giàu cách ví von đó giúp em cảm nhận cảm xúc thi nhân - Tiếng suối chảy lúc khoan lúc nhặt văng điều gì nhân vật ta? vẳng tiếng đàn cầm Phiến đá thạch bàn bao lần mưa gội rêu phô khác nào chiếu êm để Ức Trai thảnh thơi ngồi ngắm cảnh Nhưng cây tùng xanh tươi xoè bóng mát muôn vàn lọng Rừng trúc bạt ngàn màu xanh tươi mát, thoáng đạt Tất làm cho khúc ngâm thơ nhàn Nguyễn Trãi Đó là giao hoà tự nhiên nhà thơ với cảnh vật nơi Côn Sơn ? ? Cách miêu tả cho ta thấy mối quan hệ người với thiên nhiên sao? ? Hình ảnh ta ngâm thơ nhàn màu xanh bóng mát trúc, thông cho thấy Nguyễn Trãi sống sông nào Côn Sơn? G * Tích hợp môi trường sống(ở đây thay đổi h/c sống- Đi ẩn) 89 Lop7.net * Sự giao hoà trọn vẹn người với thiên nhiên Cuộc sống nhàn, thảnh thơi Lánh xa bụi trần tục; tìm đến chốn yên tĩnh tịnh - Ông là người yêu thiên nhiên và hiểu thiên nhiên Côn Sơn, quí trọng giá trị thiên nhiên (4) ? Việc Nguyễn Trãi say sưa miêu tả cảnh * Tâm hồn cao, tình yêu thiên đẹp Côn Sơn cho thấy tác giả có tình nhiên thiết tha Nguyễn Trãi cảm nào với thiên nhiên? ? Qua phân tíchQ, em thấy bài thơ có III Tổng kết NT: Bài thơ dịch thể thơ nét nghệ thuật đặc sắc nào? lục bát nhịp điệu nhuần nhuyễn.Phép so sánh , h/ảnh sóng đôi… Qua bài thơ, em hiểu gìvề Nguyễn Trãi? ND : * Ghi nhớ :SGK –tr:81 ? - HS tự đọc kĩ phần phiên âm, dịch B Hướng dẫn đọc thêm (12’) nghĩa, dịch thơ, phần giải nghĩa các yếu Buổi chiều đứng phủ thiên tố Hán Việt, Phần chú thích trường trông (Thiên trường vãn vọng) I Đọc và tìm hiểu chung ? Tác giả bài thơ là ai? Em hiểu gì tác tác giả,tác phẩm: - Tác giả: Trần Nhân Tông (1258-1308), là giả? ông vua yêu nước, nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu thời Trần ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Bài thơ sáng tác dịp nhà vua thăm quê cũ Thiên Trường ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Thất ngôn tứ tuyệt(4 câu- câu 7tiếng) G Hướng dẫn đọc - đọc mẫu Đọc: H Đọc – * Chú thích: G Cho HS tìm hiểu mmột số từ khó - Mục đồng: trẻ trăn trâu II Phân tích - HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa hai - Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên câu thơ đầu (Sau thôn, trước thôn mờ mờ khói phủ Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa có, nửa không) ? Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh gì? Vào - Cảnh chiều thôn xóm Cảnh vật thời diểm nào? Lời thơ cho thấy cảnh lên không rõ nét, nửa hư, nửa thực, đây có gì đặc biệt? mờ ảo ? Theo em, cảnh này thường gặp vào mùa - Cảnh vật trên thường thấy vào mùa nào? đâu? thu vùng thôn quê Bác Bộ, thôn xóm có màu khói sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhoà sương ? Như vậy, với hai câu thơ đầu, tác giả => Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã gợi tả vẻ đẹp nào quê mình? 90Lop7.net (5) ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hai câu thơ cuối, tác giả miêu tả cảnh - Mục đồng địch lí ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền đâu? Vào thời gian nào? (Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu hết Từng đôi cò trắng hạ xuống cánh đồng) Cánh đồng vào lúc chiều tối miêu -Tiếng sáo trẻ dẫn trâu nhà, cò trắng tả qua âm và mằu sắc nào? đôi sà xuống cánh đồng đã vắng người Vì tác giả lại chọn hai chi tiết đó để - Đó là dấu hiệu rõ rệt nhất, đặc miêu tả cánh đồng quê vào buổi chiều? trưnng đồng quê buổi chiều Từ các nét miêu tả đó, tác giả gợi cho người đọc cảm nhận điều gì không gian miêu tả đây? Em cảm nhận nào sống người nơi đây? Có người cho cảnh vật đây gợi nét đìu hiu, buồn tẻ Em có đồng ý với ý kiến đó không? * Không gian thoáng đãng, cao rộng, yên ả, lành * Cuộc sống bình yên, hạnh phúc, hoà hợp với thiên nhiên người - Không Vì cảnh có nét gợi sống người, có âm thanh, màu sắc sinh động Hãy khái quát nét nghệ thuật và nội dung đặc sắc bài thơ ? Qua phân tích bài thơ, em hiểu nào tâm hồn tác giả - vua Trần Nhân Tông? III Tổng kết * (Ghi nhớ SGK t77) - Cảnh chiều thôn quê phác hoạ đơn sơ đậm đà sắc quê, hồn quê chứng tỏ tác giả là người có địa vị tối cao XH tâm hồn luồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã Từ gắn bó sâu nặng TNT với - Thời đại sản sinh ông vua yêu làng quê, em nghĩ gì thời đại nhà nước, sáng suốt, bình dị, văn võ song toàn Trần lịch sử nước ta? c Củng cố,luyện tập: (3’) ? Cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi bài thơ trên có gì giống và khác với cách ví von Hồ Chí Minh bài thơ Cảnh khuya ? - Giống: hai là sản phẩm tâm hồn thi sĩ, tâm hồn có khả hoà nhập với thiên nhiên Cả hai nhà thơ cùng nghe tiếng suối mà nghe tiếng nhạc, thứ nhạc thiên nhiên - Khác: bên ví với tiếng đàn, bên ví với tiếng hát d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ - Làm bài tập phần luyện tập (SGK t77 và t81) - Chuẩn bị: Bánh trôi nước Ngày soạn : 16.09.2010 Ngày dạy: 21.09.2010 - Lớp 7B 91 Lop7.net (6) Bài Tiết 22 Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu các sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ nhận diện và sử dụng từ Hán Việt c Về thái độ; - Học sinh có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắsc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt Chuẩn bị a.Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án b Trò: Đọc trước bài nhà, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Thế nào là yếu tố Hán Việt? có máy loại từ ghép HV? - Đáp: - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt - Có loại từ ghép HV: Ghép chính phụ và ghép đẳng lập *Giới thiệu bài (1’): Như chúng ta đã biết, tiếng Việt có phận khá lớn từ Hán Việt, đó có số từ Hán Việt có nghĩa tương đương với từ Việt Mặc dù vậy, có lúc chúng ta cần dùng đến các từ Hán Việt đó Tại lại có tượng vậy? Tiết học hôm giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này b Dạy nội dung bài mới: ? ? I Sử dụng từ Hán Việt - HS đọc VD1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm (10’) Xét mặt nguồn gốc, các từ gạch chân VD1 (SGK t81) thuộc loại từ nào? Có từ Việt có ý nghĩa tương đương Từ Hán Việt Từ Việt với các từ đó không? - phụ nữ - đàn bà - từ trần - chết - mai táng - chôn - tử thi - xác chết 92Lop7.net (7) ? ? ? ? ? ? Thử thay các từ Việt có nghĩa  SD từ Hán Việt tạo sắc thái tương đương vào vị trí từ Hán Việt trang trọng, tao nhã các câu trên Em có nhận xét gì sắc thái biểu cảm câu văn trước và sau thay? Hãy giải nghĩa các từ Hán Việt trên? VD2- kinh đô: thủ đô nước thời PK - yết kiến: mắt gặp (vua), yết: mắt, kiến: gặp - Trẫm: Vua (tự xưng) - Bệ hạ: vua(dân gọi) - thần: bề tôi (tôi tớ tự xưng) Những từ trên dùng thời nào? Khi sáng tác tác phẩm viết chuyện -> từ cổ, dùng XH PK thời PK người ta có dùng từ trên không? Nếu văn chương, viết chuyện thời xưa, các tác giả lại dùng từ tôi thay cho từ trẫm từ chủ tịch nước thay cho từ bệ hạ có không? Vì sao? - Không Vì không gợi không khí cổ xưa Như dùng từ Hán Việt văn -> Dùng từ HV văn chương chương còn có tác dụng gì? tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa Qua các VD trên, em thấy nhiều trường hợp, người ta dùng từ HV để => Ghi nhớ: (SGK t82) làm gì? Không nên lạm dụng từ Hán Việt ? ? - HS đọc VD VD (SGK t82) (7’) Trong các cặp câu trên, em thấy câu nào -> Câu a1 và b1 sử dụng từ đề nghị và có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? từ nhi đồng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -> Câu a2 và câu b2 có cách diễn đạt hay hơn, vì phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Như vậy, dùng từ Hán Việt, chúng ta  Ghi nhớ: (SGK t83) II Luyện tập: (15’) cần lưu ý điều gì? Bài - Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy 93 Lop7.net (8) ? ? ? - GV nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập theo nhóm, trình bày trước lớp - Nhận xét Hãy thử thống kê xem lớp có bao nhiêu bạn đặt tên từ HV? - Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan, thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh Bài - Tên người VN đặt từ HV: Thảo (cỏ), Hùng (tài giỏi), Huyền (màu thẫm), Lấy vài VD dùng từ HVđể đặt tên địa - Tên địa lí đặt từ HV: lí? Trường Sơn (núi dài), Cửu Long (chín rồng) Tại người Việt Nam lại thích dùng từ => Người VN thích dùng từ HV để đặt HV để đặt tên người, tên địa lí? tên vì từ HV mang sắc thái trang trọng - GV: Nêu yêu cầu bài tập Bài3 - Cho HS làm trên bảng Các từ ngữ góp phần tạo sắc thái cổ - Nhận xét xưa: giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan săc tuyệt trần - GV nêu yêu cầu bài tập Bài - HS tự làm - Để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường nên thay từ bảo vệ từ giữ gìn ; từ mĩ lệ từ đẹp đẽ c Củng cố, luyện tập: (5’) * Củng cố: Bài hôm nay, chúng ta cần phải thấy vai trò từ HV việc dùng ngôn ngữ để tạo lập ăn nói,viết - Tuy nhiên, không vì mà chúng ta lại quá lạm dụng từ HV nói viết để làm vai trò và sáng tiếngVệt chúng ta * Luyện tập: ( tích hợp môi trường) - Viết đoạn văn với đề tài bảo vệ môi trường có sử dụng các từ hán việt d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - Nắm nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - Ngày soạn: 02.09.2010 Ngày dạy: 25.09.2010 - Lớp 7B 94Lop7.net (9) Bài Tiết 23 Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM Mục tiêu: a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu các đăc điểm cụ thể văn biểu - Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm có thể mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm, có thể dùng để trực tiếp bộc lộ tình cảm ,cảm xúc b Về kỹ năng: - Rèn kĩ nhận diện VB biểu cảm và phân biệt văn biểu cảm với các thể loại văn khác c Về thái độ: - HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào tạo lập văn biểu cảm Chuẩn bị GV và HS: a.Thầy: Nghiên cứu nội dung, tham khảo SGV, soạn giáo án b Trò: Học bài cũ Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: I Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài (5’) * Câu hỏi: Văn biểu cảm là gì? * Đáp án : Văn biểu cảm là văn viết nhằm mục đích biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người với giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc *Giới thiệu bài (1’): để hiểu văn biểu cảm có đặc điểm gì? Làm nào để xác định thể loại văn biểu cảm, chúng ta vào bài hôm b Dạy nội dung bài mới: ? ? ? ? I Đặc điểm văn biểu cảm (18’) Ví dụ: HS đọc VB VB: Tấm gương (SGK t84) Theo em VB trên có phải là - Đây là VB biểu cảm Bởi vì VB này viết VB biểu cảm không? Tại sao? nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người viết tính cách người Trong VB Tấm gương, tình cảm - Ngợi ca đức tính trung thực người, ghét bộc lộ là gì? thói xu nịnh, dối trá Dựa vào đâu em xác định bài văn - Các từ ngữ, chi tiết bài văn, giọng điệu ngợi biểu đạt tình cảm đó? ca tính trung thực và lời phê phán thói xu nịnh, không trung thực tác giả VB Tất các phần, các đoạn bài văn có tập trung vào biểu đạt * Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm đó không? tình cảm chủ yếu 95 Lop7.net (10) ? Hình ảnh gương nói đến văn có phẩm chất nào đáng quí? Tấm gương ví với ai? ? Ca ngợi lòng trung thực thẳng gương, tác giả nhằm mục đích gì? ? Tại tác giả lại chọn gương để làm biểu tượng ca ngợi tính trung thực người? ? ? ? ? ? ? ? ? ? - Hình ảnh gương: chân thật, trung thực, thẳng, -> Được ví người bạn trung thực - Mượn hình ảnh gương để ca ngợi người trung thực Ca ngợi người trung thực, thẳng thắn - Vì gương luôn phản chiếu trung thành vật xung quanh Gương không nói dối xu nịnh Người xấu soi gương, gương phản chiếu là xấu Không người xấu soi gương lại biến thành đẹp gương Phép tu từ nào sử dụng - SD hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng xuyên suốt VB này? Theo em, đó là cách biểu cảm => Biểu cảm gián tiếp trực tiếp hay gián tiếp? HS đọc đoạn văn Đoạn văn (SGK t86) Đoạn văn biểu tình cảm - Biểu tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ nào? và thông cảm Tình cảm đó biểu trực - Tình cảm biểu trực tiếp thông qua tiếp hay gián tiếp? Do đâu mà em lời than, tiếng kêu biết? Qua hai ví dụ trên em thấy để biểu đạt tình cảm văn biểu * Để biểu đạt tình cảm, người viết có thể chọn cảm, người viết có thể biểu đạt hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ (là cách nào? đồ vật, loài cây hay tượng nào đó) để gửi gắm tư tưởng, tình cảm, biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng VB Tấm gương gồm có Văn bản: Tấm gương phần? Hãy xác định nội dung - Ba phần: phần bài văn? + MB: Từ đầu -> sinh nó.=>Giới thiệu phẩm chất gương (Nêu chủ đề VB) Phần MB và kết bài có mối quan + TB :Tiếp -> hổ thẹn=> Nêu lợi ích hệ sao? Các ý phần thân gương người trung thực đã nêu phần bài có liên quan đến chủ đề MB) + KB: Khẳng định lại phẩm chất gương (Khát bài văn nào? quát, khẳng định lại chủ đề VB) Qua đó em có nhận xét gì bố * Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần cục bài văn biểu cảm? bài văn khác Em thấy tình cảm và đánh giá - Khen chê rõ ràng, chân thực, không mập người viết VB Tấm gương bộc lộ sao? mờ nước đôi, không thể bác bỏ 96Lop7.net (11) Hình ảnh gương có sức khêu gợi, tạo giá trị bài văn ? Như vậy, tình cảm văn biểu * Tình cảm bài phải rõ ràng, sáng, cảm cần phải đảm bảo yêu cầu chân thực thì bài văn có giá trị gì? ? Qua tìm hiểu các VD trên, em 2.Bài học: thấy VB biểu cảm có đặc Ghi nhớ: SGK t86 điểm nào? II Luyện tập (13’’) HS đọc bài văn ? Bài văn thể tình cảm gì? Bài văn: Hoa học trò (SGK t87) a, Nỗi nhớ trường, nhớ bạn, nỗi buồn li biệt, cô đơn người học trò tháng hè ? Việc miêu tả hoa phượng đóng - Thông qua việc miêu tả hình ảnh hoa phượng, tác vai trò nào VB? giả bộc lộ tình cảm người học trò ? Vì tác giả gọi hoa phượng là - Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì hoa hoa học trò? phượng gắn bó với sân trường, với học sinh, với ngày hè chia tay nhớ nhung da diết Hoa phượng chính là biểu tượng chia li ngày hè học trò ? Hãy tìm mạch ý bài văn? b, Mạch ý bài văn chính là sắc đỏ hoa phượng cháy lên nỗi buồn nhớ học trò lúc chia tay Phượng càng đỏ thì nỗi nhớ càng tăng Phượng và người, sóng đôi, gắn bó, cùng sẻ chia nỗi buồn nhớ ? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay c, Vừa biểu cảm trực tiếp, vừa biểu cảm gián tiếp gián tiếp? (Dùng hoa phượng để nói lên nỗi lòng là biểu cảm gián tiếp Nhưng bài này có câu biểu cảm trực tiếp nỗi niềm tác giả) -> đem đến hiệu nghệ thuật cao, có giá trị truyền cảm sâu sắc c Củng cố ,luyện tập: ( 6’) * Củng cố: bài hôm nay,chúng ta cần nắm được: - Những đặc điểm văn biểu cảm Những cách để viết bài văn biểu cảm; y/c viết bài văn b/c * Luyện tập: (*) Tích hợp môi trường - Rừng là lá phổi trái đất Với suy nghí trên, em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn(5-8 câu) để lên án hành động phá hoại rừng bọn lâm tặc III Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Nắm nội dung bài học - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm 97 Lop7.net (12) Ngày soạn: 02.09.2010 Ngày dạy: 25.09.2010 - Lớp 7B Bài Tiết 24 Tập làm văn: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Mục tiêu : a Về kiến thức: HS cần - Nắm kiểu đề văn biểu cảm - Nắm các bước làm bài văn biểu cảm b Về kỹ năng: - Rèn kĩ nhận diện đề văn b/ cảm và thực hành các bước làm bài văn b/ cảm c Về thái độ : - HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào tạo lập văn biểu cảm Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV : Nghiên cứu nội dung, tham khảo SGV, tài liệu chuẩn kiến thức soạn giáo án, bảng phụ b Chuẩn bị HS:Học bài cũ Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài (5’) * Câu hỏi: Một văn biểu cảm thường biểu đạt tình cảm chủ yếu? Để v/b B/c biểu đạt t/cảm ,chúng ta phải lảm ntn? *Đáp án: Mỗi bài văn biểu đạt t/c chủ yếu để biểu đát t/c ấy,người viết có thẻ lựa chọn h/ảnhcó ý nghĩa ẩn dụ ,tượng trưng để gửi gắm tư tưởng t/c trực tiếp biểu lộ tình cảm cảm xúc đó nỗi niềm ,cảm xúc lòng *Giới thiệu bài (1’): Để hiểu đặc điểm văn b/c vàcách làm kiểu v/b này chúng ta vào bài hôm b Dạy nội dung bài mới: ? ? HS đọc các đề văn Hãy đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu đề trên? Qua phân tích đề trên, em thấy đề văn biểu cảm thường có nội dung gì? I Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm Đề văn biểu cảm (7’) - Các đề văn (SGK t88) Đối tượng Tình cảm cần biểu Đề a, Dòng sông quê Yêu mến, nhớ nhung hương b, Đêm trăng trung Yêu thích, vui sướng thu c, Nụ cười mẹ Lòng yêu thương, kính trọng mẹ d, Tuổi thơ Niềm vui, nỗi buồn e, Loài cây em yêu Yêu thích * Đề văn biểu cảm thường nêu đối tượng biểu cảm ,định hướng tình cảm cho bài làm 98Lop7.net (13) ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? HS đọc đề c Các bước làm bài văn biểu cảm (10’) Hãy nhắc lại các bước cần thực tạo lập VB? Đề thuộc kiểu thể loại văn nào? Đề: Cảm nghĩ nụ cười mẹ Từ thuở ấu thơ có không nhìn b, Tìm ý và lập dàn ý: MB: thấy nụ cười mẹ? Phần mở bài phải làm gì? - Nêu cảm xúc chung nụ cười mẹ: Mỗi thấy mẹ cười, lòng cảm thấy ấm áp Phần thân bài cần phải nêu TB: ý nào? Em nhìn thấy nụ cười mẹ từ - Từ thuở ấu thơ ta đã nhìn thấy nụ cười nào? mẹ Em thường thấy mẹ cười vào - Nụ cười mẹ xuất theo bước tiến lúc nào? Mỗi lần em: em cảm hận điểu gì nụ + Khi em biết đi, biết nói cười mẹ? + Lần đầu em học + Khi em đạt điểm 10 + Khi em thi đoạt giải -> Đó là nụ cười yêu thương, ấm áp, động viên, khuyến khích, an ủi, động viên; nụ cười vui sướng, sáng ngời, rạng rỡ niềm hạnh phúc Có phải lúc nào mẹ cười - Khi em phạm lỗi (bị điểm kém, lười nhác, không? Mẹ thường không cười bướng bỉnh không nghe lời ): nụ cười vắng hẳn vào lúc nào? Khi đó em cảm thấy trên môi mẹ nào? -> Khi đó lòng em cảm thấy trống trải vô cùng, ân hận dăy dứt đã làm mẹ không vui Kết bài cần phải làm gì? KB: - Bộc lộ lòng yêu thương, kính trọng mẹ - Tự nhủ gắng chăm ngoan để làm mẹ vui Có thể đảo các phần bố cục - Không Vì làm cho nội dung bài văn không bài vưn không? Vì sao? hợp lí, lô gíc; không đảm bảo tính liên kết Sau lập song dàn bài chúng ta phải làm gì? GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm dự kiến cách viết phần ? Khi viết bài cần chú ý yêu cầu nào lời văn? ? Khâu cuối cùng tạo lập VB là gì? H Rút bài học ghi nhớ c, Viết thành văn * Phải hình dung đối tượng và biểu đạt tìnhcảm, cảm xúc đó trường hợp - Lời văn thích hợp, biểu cảm d, Kiểm tra bài viết và sửa chữa Bài học: * Ghi nhớ: SGK t88 99 Lop7.net (14) ? ? ? ? II Luyện tập (15’ HS đọc bài văn Bài văn: (SGK t89) Bài văn thể tình cảm gì? với a, Tình yêu tha thiết quê hương An Giang đối tượng nào? Bài văn chưa có nhan đề, em hãy - Nhan đề bài văn: VD: - An Giang quê tôi đặt nhan đề cho bài văn? - Quê hương Hãy nêu dàn ý bài văn? b, Dàn ý bài văn: - MB: Giới thiệu tình cảm quê hương (yêu tha thiết) - TB: Biểu tình yêu quê hương: yêu quê từ nhỏ; yêu quê chiến đấu; lòng yêu nước - KB: tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành Bài văn biểu cảm trực tiếp hay c, Phương thức biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp gián tiếp? c Củng cố,luyện tập: ( 5’) * Củng cố: Qua bài hôm nay, các em cần nắm đặc điểm văn b/cảm Cần vận dụng dúng các bước cách làm quá trình tạo lập v/b * Luyện tập: Hãy xác định đối tượng và tình các biểu đạt chủ yếu qua đề văn sau: - Đề: Quê hương yêu dấu em => Đối tượng: quê em ;Tình cảm chủ đạo : tình yêu quê hương em d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Nắm nội dung bài học - Viết hoàn chỉnh đề văn đã lập dàn ý - Chuẩn bị: Luyện tập cách làm bài văn biÓu c¶m 100Lop7.net (15)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan