Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH THÚY ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH THÚY ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Áp dụng án lệ Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng công trình nghiên cứu này.” Tác giả luận văn Lê Minh Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ ÁN LỆ, ÁP DỤNG ÁN LỆ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận lịch sử án lệ 1.1.1 Khái niệm án lệ .6 1.1.2 Mối quan hệ án lệ với nguồn khác pháp luật 1.1.3 Sự đời, phát triển vai trò án lệ giới 23 1.2 Áp dụng án lệ .34 1.2.1 Khái niệm áp dụng án lệ 34 1.2.2 Đặc điểm hoạt động áp dụng án lệ Việt Nam .37 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc áp dụng án lệ Việt Nam 39 1.3 Điều kiện đảm bảo hoạt động áp dụng án lệ 45 1.4 Kinh nghiệm áp dụng án lệ hệ thống pháp luật Common law Civil law 46 1.4.1 Thực tiễn áp dụng án lệ Anh .46 1.4.2 Thực tiễn áp dụng án lệ Mỹ .58 1.4.3 Thực tiễn áp dụng án lệ Pháp 59 1.4.4 Thực tiễn áp dụng án lệ Đức .61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG XÉT XỬ Ở VIỆT NAM .66 2.1 Thực trạng pháp luật án lệ áp dụng án lệ Việt Nam 66 2.2 Thực tiễn áp dụng án lệ hệ thống quan xét xử Việt Nam .70 2.3 Những bất cập tồn áp dụng án lệ 73 2.3.1 Bất cập quy định pháp luật .73 2.3.2 Bất cập thực tiễn áp dụng .81 2.3.3 Nguyên nhân .84 2.4 Đánh giá chung tình hình áp dụng án lệ Việt Nam 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI VIỆT NAM 91 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật án lệ Việt Nam .91 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng án lệ 93 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu chế áp dụng án lệ Việt Nam 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ TỰ NỘI DUNG AL Án lệ BLDS Bộ luật dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TCDS Tranh chấp dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống nguồn luật nói chung, văn quy phạm pháp luật nguồn vô quan trọng Tuy nhiên, trƣớc vận động quan hệ xã hội, trƣớc biến chuyển không ngừng tƣợng kinh tế - trị - văn hóa, văn quy phạm pháp luật “chạy theo” để điều chỉnh tất mặt đời sống xã hội Do vậy, việc áp dụng nguồn pháp luật khác xét xử điều vô cần thiết Một nguồn quan trọng pháp luật nƣớc giới Án lệ Trong lịch sử lập pháp Việt Nam, có thời điểm khơng thừa nhận thức, nhƣng án lệ khơng bị mờ nhạt tầm quan trọng Vai trò loại nguồn đƣợc thể nhiều văn quy phạm pháp luật Đề án “Phát triển triển án lệ TANDTC” (ban hành theo Quyết định 74/QĐTANDTC ngày 31/10/2012), với Văn định hƣớng lộ trình cho đời phát triển án lệ Ngày 28/10/2015, Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP sau Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC đời, định nghĩa án lệ nhƣ sau: “Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể đƣợc Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn đƣợc Chánh án Toà án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Tồ án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Đây văn thức cơng nhận Án lệ với tƣ cách nguồn hệ thống pháp luật Mặc dù án lệ có ƣu điểm định, nhiên, việc áp dụng án lệ thực tế lại chứa đựng khơng khó khăn, nhƣ: Việc áp dụng án lệ không đƣợc hệ thống nhƣ Văn quy phạm pháp luật, số lƣợng án lệ lớn dẫn đến khó khăn việc xây dựng hệ thống án lệ áp dụng Một vấn đề lớn đặt hệ thống án lệ đời, thẩm phán bắt buộc phải xử theo hay mang tính tham khảo? Theo Khoản 2, Điều 8, Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ: xét xử thẩm phán, hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tƣơng tự, vụ việc có tình pháp lý tƣơng tự phải đƣợc giải nhƣ Tuy nhiên, Nghị chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nhƣ “vụ việc tƣơng tự” nên thực tiễn xét xử thời gian qua nhiều cách hiểu khác khái niệm Những khó khăn, vƣớng mắc việc áp dụng án lệ thúc tác giả lựa chọn đề tài: “Áp dụng án lệ Việt Nam nay” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Với đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn việc áp dụng án lệ Việt Nam Từ đó, đƣa biện pháp khắc phục bất cập việc áp dụng án lệ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đề tài nghiên cứu vấn đề án lệ mối tƣơng quan với hệ thống nguồn pháp luật đồng thời, đề tài cũng nghiên cứu, tổng hợp thực tiễn áp dụng án lệ hoạt động xét xử Tòa án nhƣ quan điểm đổi Đảng Nhà nƣớc ta việc xây dựng phát triển án lệ Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm áp dụng án lệ điều kiện pháp luật Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài có mục tiêu nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Hiểu đƣợc lịch sử phát triển nhƣ ý nghĩa, vai trò việc sử dụng án lệ hoạt động xét xử - Rút đƣợc kinh nghiệm nƣớc việc áp dụng án lệ từ nƣớc đặc trƣng việc sử dụng án lệ nhƣ Anh, Mỹ, … đến nƣớc có truyền thống pháp luật dân nhƣ Pháp, Đức… - Tổng hợp đƣợc thực tiễn áp dụng án lệ hoạt động xét xử Tòa án nƣớc ta từ đánh giá ƣu khuyết điểm khó khăn việc áp dụng án lệ - Chỉ biện pháp khắc phục bất cập việc áp dụng án lệ Việt Nam Với nhiệm vụ đề tài nguyên tắc, tiêu chí để áp dụng án lệ xét xử có hiệu Tính đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu tổng quan phát triển vai trò án lệ giới nhƣ nghiên cứu tổng quan nguồn pháp luật Việt Nam đồng thời nghiên cứu vai trò nhƣ khó khăn việc áp dụng án lệ án lệ Việt Nam, tác giả đƣa biện pháp khắc phục án lệ trở thành nguồn pháp luật có hiệu hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động áp dụng án lệ Để làm sáng tỏ đối tƣợng nghiên cứu, tác giả tập trung làm rõ vấn đề khái niệm án lệ, vị trí, vai trị mối tƣơng quan án lệ hệ thống nguồn pháp luật, trình hình thành phát triển án lệ nhƣ thực tiễn sử dụng án lệ số nƣớc đại diện cho hệ thống Common law Civil law Đề tài nghiên cứu việc áp dụng án lệ điều kiện pháp luật – kinh tế - xã hội Việt Nam nay, sở rút biện pháp khắc phục việc áp dụng án lệ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Đề tài nghiên cứu việc áp dụng án lệ địa bàn nƣớc - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu việc áp dụng án lệ từ năm 2015 đến nay, tính từ ngày 28/10/2015, Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC đời Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vận động Án lệ việc áp dụng án lệ tốn khơng giấy mực luật gia Nói đời Án lệ Việt Nam có Bài viết Nguyễn Tấn Dũng: "Nguồn gốc án lệ thực chất vấn đề án lệ Việt Nam", đăng trang Thông tin pháp luật dân sự, ngày 14/6/2008; loạt viết Vi Trần - Thanh Tùng vấn đề "Có nên xử theo án lệ", Tạp chí Pháp luật: Bài - "Án lệ điều chưa biết", đăng ngày 27/9/2010; Bài - "Án lệ - Người ủng hộ, người phản đối", đăng ngày 28/9/2010, Bài - "Án lệ - Lấp lỗ hổng pháp luật", đăng ngày 29/09/2010; Bài - "Sửa luật để công nhận án lệ", đăng ngày 30/09/2010; Bài "Cần lộ trình", đăng ngày 01/10/2010; Luận văn thạc sĩ luật học Th.S Hoàng Mạnh Hùng, bảo vệ năm 2013: “Án lệ hệ thống loại nguồn pháp luật” Những viết chủ yếu nói khái niệm án lệ, hình thành phát triển án lệ Việt Nam với tƣ cách nguồn luật nhƣng chủ yếu quan điểm trƣớc có văn pháp luật thức án lệ Việt Nam đời Do đó, có giá trị lý luận cao, nhƣng thực tiễn pháp luật Việt Nam có thay đổi Nói đến vai trò Án lệ thực tế xét xử kể đến viết Luật sƣ - Tiến sĩ Phan Đăng Thanh Tạp chí Pháp luật ngày 06/10/2010: "Án lệ, nhu cầu tất yếu!", viết Th.S Lê Văn Sua tạp chí Thƣ viện pháp luật ngày 24/05/2018: “Án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử Tòa án”, Luận văn thạc sĩ Luật học Th.S Nguyễn Thu Trang bảo vệ năm 2014: “Án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử Tòa án” Những tài liệu cho thấy tầm quan trọng án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam, từ kiến nghị việc cần thiết có án lệ nguồn pháp luật Nói đến khó khăn việc áp dụng án lệ kể đến viết Thạc sĩ Lê Mạnh Hùng Tạp chí Kiểm sát online ngày 06/02/2017: “Án lệ việc áp dụng án lệ xét xử”; viết Thạc sĩ, NCS Giảng viên Đỗ Thanh Trung Tạp chí Tịa án ngày 28/02/2018: “Hoạt động áp dụng án lệ Tòa án: Một số bất cập hướng hồn thiện” Đây viết nói bất cập trọng việc xây dựng áp dụng án lệ nói chung Tuy nhiên, viết cơng trình nghiên cứu chƣa nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện để khó khăn hƣớng giải việc áp dụng án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu đề tài "Áp dụng án lệ Việt Nam nay" không trùng lặp với đề tài khác nhiên Sau đƣợc lựa chọn đƣợc áp mã số theo thứ tự đƣợc lựa chọn án lệ Điều dẫn đến số lƣợng án lệ đƣợc tăng dần theo hƣớng số lƣợng mà chƣa tập hợp khu liệu cụ thể Đối với số lƣợng án lệ nhƣ nay, nƣớc ta có 37 án lệ, thẩm phán dễ dàng tìm kiếm án lệ phù hợp, nhƣng số lƣợng án lệ nhiều nữa, lên hàng trăm hay hàng ngàn án lệ gây khó khăn lớn cho việc tìm, nghiên cứu áp dụng án lệ Án lệ khơng mang tính thống hệ thống cao nhƣ nguồn văn bản, quy tắc án lệ quy tắc ngầm định (implicit rule) tồn án dân đến việc nhận thức xác định mức độ khái quát, phạm vi áp dụng quy tắc khó khăn, phức tạp thƣờng gây nhiều tranh cãi Bởi giải vụ việc định, thẩm phán khơng nhằm mục đích tạo quy tắc cho vụ việc sau Và tồn án lệ thật mong manh, văn quy phạm pháp luật đƣợc bổ sung, án lệ đƣơng nhiên hết giá trị thi hành thứ tự ƣu tiên áp dụng án lệ thấp, đứng lẽ công Thứ tƣ, việc nghiên cứu áp dụng án lệ Việt Nam bắt buộc nhƣng áp dụng án lệ thẩm phán giữ vai trò quan trọng, pháp luật đề cao vai trò thẩm phán cách quy định “Trƣờng hợp vụ việc có tình pháp lý tƣơng tự nhƣng Tịa án khơng áp dụng án lệ phải nêu rõ lý án, định Tòa án” Nhƣ vậy, cần ý chí chủ quan thẩm phán vụ án đƣợc xét xử khác với cách giải án lệ, xét xử khác với Án lệ, thẩm phán cần đƣa lý án Trong đó, việc đào tạo thẩm phán thực thời gian ngắn, nhiệm kỳ thẩm phán không dài, điều ảnh hƣởng lớn đến chuyên môn mà kỹ cần thiết thẩm phán 2.4 Đánh giá chung tình hình áp dụng án lệ Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam nay, việc áp dụng án lệ có tính chất ràng buộc thẩm phán Áp dụng án lệ nhằm làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau; phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên 88 tắc, đƣờng lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể; nhằm tạo thống cơng tác xét xử Tịa án q trình áp dụng pháp luật, bảo đảm thống án, định Tòa án, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý nhƣ phải đƣợc giải nhƣ nhau; khơng để "cơng lý bị xoay vần” văn pháp luật thiếu, mâu thuẫn chồng chéo, văn hƣớng dẫn, giải thích pháp luật chƣa kịp thời tùy tiện thẩm phán Bên cạnh đó, án lệ cịn "nguồn” để Tịa án nghiên cứu, tham khảo tính đắn chuyên môn, nghiệp vụ án tuyên, để đƣa định vụ án cụ thể, có nội dung tƣơng tự Việc áp dụng án lệ góp phần cơng khai phổ biến rộng rãi án định Tòa án cấp để ngƣời biết, tham khảo đánh giá chất lƣợng phán Tòa án, góp phần nâng cao kiến thức pháp luật cho ngƣời dân Mặc dù vậy, việc áp dụng án lệ Việt Nam nhiều hạn chế Số lƣợng án lệ cịn ít, số lƣợng vụ án đƣợc áp dụng án lệ không nhiều, quy định án lệ chƣa rõ ràng dẫn đến việc áp dụng án lệ thẩm phán nhiều lúng túng Tuy nhiên Việc xây dựng phát triển án lệ Việt Nam vấn đề nên cần có bƣớc thận trọng, phù hợp để vừa phát huy đƣợc giá trị tích cực vốn có án lệ nhƣng phù hợp với thực tiễn, bảo đảm việc công nhận, áp dụng án lệ xét xử khả thi, góp phần áp dụng thống pháp luật; bảo đảm công bằng, cơng lý; tăng cƣờng tính minh bạch tiên liệu đƣợc phán Tòa án Các quy định quy trình ban hành áp dụng án lệ cần phải đƣợc cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật, có hiệu lực bắt buộc chung 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG Án lệ khái niệm khái niệm pháp lý pháp luật nƣớc ta Tuy nhiên, thấy, thực tiễn xét xử áp dụng pháp luật nƣớc ta có hình thái sơ khai án lệ mà rõ báo cáo tổng kết hàng năm ngành Toà án Việc áp dụng án lệ nguồn thiếu hệ pháp luật thông luật ngày đƣợc áp dụng với mức độ khác hệ pháp luật khác nhƣ luật lục địa (civil law) pháp luật quốc tế Hai ƣu điểm lớn án lệ, thứ nhất, chế tạo tính sáng tạo việc áp dụng pháp luật tồ án mà thẩm phán ngƣời vừa áp dụng pháp luật vừa làm luật Điều cần thiết thẩm phán phải tiếp xúc xử lý với vấn đề thực tiễn nảy sinh mà pháp luật quan lập pháp chƣa thể ban hành kịp thời Thứ hai chế tạo việc áp dụng pháp luật cách thống công toàn hệ thống tƣ pháp Các vụ việc nhƣ đƣợc xử lý tƣơng tự toàn cấp tồ có vi phạm hay áp dụng sai, cấp huỷ bỏ Tuy nhiên, việc áp dụng án lệ bối cảnh pháp luật nƣớc ta đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng lý luận pháp lý có chấp nhận việc thẩm phán đƣợc phép “làm luật”, hay nói cách khác quyền lập pháp Quốc hội có đƣợc chia sẻ cho quyền tƣ pháp mà trực tiếp thẩm phán hay không 90 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật án lệ Việt Nam Đƣờng lối, sách Đảng cầm quyền yếu tố quan trọng, định tới tất phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung nhƣ án lệ nói riêng tổ chức đóng vai trò lãnh đạo đất nƣớc Song quốc gia giới, nghiên cứu án lệ nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng, áp dụng thực tiễn hầu nhƣ thể thơng qua sách nhà nƣớc mà khơng thể rõ rệt vai trị Đảng cầm quyền Tuy nhiên Việt Nam đƣờng lối, sách Đảng lại đƣợc coi nhƣ yếu tố đặc biệt quan trọng, mang tính đặc thù trình xây dựng áp dụng án lệ riêng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lực lƣợng lãnh đạo nhà nƣớc, nhƣ chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng có ghi nhận đạo, đƣa đƣờng lối, sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc sử dụng án lệ chắn gặt hái đƣợc thành tựu đáng kể Thực tế Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại đây, án lệ nhận đƣợc nhiều quan tâm mức Đảng tiến trình tới thức đƣợc công nhận sử dụng Ngay từ trƣớc đƣa định thức đề án xây dựng phát triển án lệ định đƣa án lệ vào sử dụng thức Việt Nam Đảng có quan điểm đạo định ngành tƣ pháp nhằm cải cách ngành tƣ pháp, tăng cƣờng chất lƣợng ngành, đặc biệt nâng cao hiệu công tác xét xử tịa án Theo đó, Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đƣa định yêu cầu “Đổi tổ chức TANDTC để tập trung làm tốt nhiệm vụ giám đốc thẩm, tổng kết thực tiễn xét xử, hƣớng dẫn 91 tòa án áp dụng pháp luật thống nhất” Qua đó, TANDTC cần tổng hợp vụ án giải quyết, đúc kết đƣa kinh nghiệm xét xử cho tòa án cấp dƣới Ngoài ra, với vụ việc phức tạp, TANDTC cần có xem xét hƣớng dẫn phƣơng án giải cho tòa án cấp dƣới Những điều giúp cho Tòa án hệ thống tịa án nƣớc ta có đƣợc minh bạch, nắm đƣợc tinh thần quy định pháp luật áp dụng pháp luật cách thống hoạt động xét xử, bƣớc đầu làm quen với đặc trƣng khái niệm án lệ (khi theo dõi công tác tổng kết kinh nghiệm TANDTC) tạo lập thói quen tham khảo án mẫu xét xử, đặc trƣng sử dụng án lệ Đây đƣợc coi nhƣ bƣớc chuẩn bị quan trọng Đảng ta trình đƣa án lệ vào sử dụng cách cơng khai thức Tiếp theo bƣớc chuẩn bị này, đến năm 2005, Bộ trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “về Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020”, xác định giải pháp xây dựng để hoàn thiện hệ thống pháp luật “nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ” Tiếp nối quan điểm Nghị 48-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ trị tiếp tục ban hành Nghị số 49/NQ-TW “Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” xác định rõ chức năng, nhiệm vụ TANDTC “… tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm,…” Có thể nói, sau thời gian dài án lệ “bị lãng quên” đến Nghị 49/NQ-TW, khái niệm án lệ thức đƣợc sử dụng công khai nghị Đảng, thể rõ ràng quan điểm mục tiêu xây dựng, sử dụng án lệ cách thức Việt Nam Sau nghị văn hƣớng dẫn, văn tạo nên hành lang pháp lý ngày hoàn dần cho việc áp dụng án lệ nƣớc ta Án lệ không dừng lại vấn đề lý luận cần quan tâm nhà nghiên cứu mà trọng tâm công cải cách tƣ pháp, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Đây sở 92 trị vững nhất, kim nam cho hoạt động xây dựng sử dụng án lệ Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng án lệ Thứ nhất, làm rõ quy định khái niệm án lệ Điều Nghị 04/2019/NQ-HĐTP định nghĩa: Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vụ việc cụ thể đƣợc Hội đồng Thẩm phán TANDTC lựa chọn đƣợc Chánh án TANDTC công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử Với định nghĩa khái niệm án lệ chƣa đủ rõ mặt nội dung Bởi lẽ, đa số án, định Tịa án thƣờng có nhiều lập luận vấn đề cần giải vụ việc đó; lập luận tình tiết khách quan vụ việc; tính hợp pháp; tính liên quan chứng đƣơng xuất trình, cung cấp lập luận việc áp dụng quy định cụ thể pháp luật Vì vậy, với định nghĩa trên, dẫn tới cách hiểu không án lệ Do đó, để thừa nhận án lệ loại nguồn hệ thống pháp luật Việt Nam, muốn Tòa án cấp hiểu với chất, hình thức án lệ áp dụng thống hệ thống quan tƣ pháp tất yếu phải hồn thiện khái niệm án lệ Chúng ta tham khảo định nghĩa án lệ Mỹ với cách định nghĩa rõ ràng, chặt chẽ với chất án lệ để góp phần củng cố, hoàn thiện định nghĩa án lệ Việt Nam nay, tạo tiền đề thuận lợi cho thực tiễn áp dụng Nhƣ vậy, bỏ cụm từ “án lệ lập luận, phán án Tòa án tối cao để nghiên cứu, áp dụng” thay cụm từ “án lệ nguyên tắc bắt buộc” để hoàn thiện thêm định nghĩa án lệ Việt Nam Bởi lẽ, án lệ loại nguồn đời để bổ sung cho thiếu sót luật thành văn, làm rõ quy định pháp luật cịn có nhiều cách hiểu khác nhau; phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên tắc, đƣờng lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể Nhƣ vậy, lúc án lệ đóng vai trị quan trọng Mặc dù, có học giả cho 93 khơng nên quy định việc áp dụng án lệ có tính chất bắt buộc mà nên dừng lại mức độ tham khảo nhƣng theo quan điểm cá nhân tác giả, quy định án lệ lập luận, phán TANDTC để Tòa án nghiên cứu, áp dụng án lệ ban hành mang tính hình thức, Tịa án không đồng áp dụng, hậu dẫn đến quan hệ xã hội khơng đƣợc điều chỉnh với quy phạm tƣơng ứng Nếu bổ sung thêm cụm từ “án lệ nguyên tắc bắt buộc” giúp việc áp dụng án lệ có tính thực tiễn cao hơn, tạo sở việc Tòa án cấp thống xét xử Thứ hai, bổ sung quy định giá trị pháp lý án lệ Giá trị pháp lý án lệ hệ thống nguồn luật đóng vai trị quan trọng đƣợc công nhận rõ ràng hệ thống pháp luật Mỹ Tuy nhiên, Việt Nam nay, quy định vị trí pháp lý án lệ đƣợc tìm thấy nội dung nhỏ áp dụng pháp luật tƣơng tự giải vụ án, vụ việc dân Vì vậy, nhìn chung, chƣa có quy định cụ thể, rõ ràng giá trị pháp lý án lệ văn Ngay Nghị số 04/2019/NQHĐTP có quy định nhỏ giá trị pháp lý án lệ khoản Điều quy định tiêu chí lựa chọn án lệ Do đó, cần bổ sung quy định giá trị pháp lý án lệ bên cạnh loại nguồn luật khác cách rõ ràng văn pháp luật tố tụng, để hƣớng dẫn Tòa án cấp thống thực hiện, cụ thể cần bổ sung quy định giá trị pháp lý nguyên tắc áp dụng, viện dẫn án lệ xét xử án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh - thƣơng mại, lao động, hành Để án lệ phát huy đƣợc ý nghĩa án lệ nên đƣợc hiểu quán đƣợc áp dụng hai trƣờng hợp sau: Thứ nhất, giải vụ việc có quy định pháp luật điều chỉnh nhƣng thực tế quy phạm khơng rõ ràng, có nhiều cách hiểu khác Thứ hai, vụ việc chƣa có điều chỉnh pháp luật Lúc thẩm phán phải phán dựa sở đạo đức, sở sách xét xử, sở tính tƣơng xứng, sở xã hội, sở kinh tế để đƣa án mà án tốt cho xã hội 94 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu chế áp dụng án lệ Việt Nam Để nâng cao khả áp dụng án lệ thực tiễn, tác giả mạnh dạn đƣa số giải pháp sau: Thứ nhất, cần trọng vào việc hoàn thiện báo cáo tổng kết, hƣớng dẫn Tồ án nhân dân tối cao để từ phát triển thành án lệ Xây dựng quy chế chặt chẽ việc công nhận án lệ Bƣớc tiếp theo, cần phổ biến hƣớng dẫn cụ thể với án cấp dƣới địa phƣơng quy chế Ngoài ra, để làm đƣợc điều này, tịa án cần cơng khai Bản án, bình luận án để ngƣời học luật hay ngƣời có quan tâm đến cơng tác xét xử nghiên cứu Thứ hai, áp dụng án lệ thẩm phán giữ vai trị quan trọng thẩm phán cần phải ngƣời có thực tài, có phẩm chất đạo đức tốt có khả sáng tạo Để có đƣợc án lệ có giá trị bắt buộc địi hỏi thẩm phán phải có trình độ cao, có khả phân tích, đánh giá án, lập luận luật sƣ Để đạt đƣợc điều họ cần đƣợc đào tạo có độc lập nghĩa nguyên tắc “thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Hiện nay, sở đào tạo luật Việt Nam tƣơng đối nhiều, nhƣng chủ yếu theo lối mòn chung cách giảng dạy, việc giảng dạy chủ yếu dựa tảng văn quy phạm pháp luật ngành luật Sinh viên đƣợc tiếp xúc thực tế với án để xem xét đƣợc cách tƣ thẩm phán Có thể đƣa môn học tƣ pháp lý để sinh viên đƣợc sớm tiếp xúc với án lệ, với án có hiệu lực pháp luật Có nhƣ làm tăng thêm lực phán đốn tƣ sinh viên, tạo tảng cho ngƣời học sau làm việc ngành tòa án, làm việc quan tiến hành tố tụng Dù thẩm phán hay luật sƣ cần trải qua trình đào tạo luật trƣờng đại học muốn áp dụng án lệ cần đƣa án lệ vào giảng dạy thức trƣờng đại học để sinh viên luật có hiểu biết định án lệ phục vụ cho cơng việc sau 95 Nhiệm kì thẩm phán cần đƣợc xem xét Hiện thẩm phán Việt Nam có nhiệm kì năm q ngắn năm quãng thời gian ngắn để thẩm phán thể đƣợc khả nhƣ tích luỹ kinh nghiệm qua q trình xét xử Có ngƣời làm thẩm phán năm kịp xử số vụ án vừa thích nghi với địa bàn cơng tác họ bị thay ngƣời khác ngƣời lại phải bắt đầu lại, chƣa kể việc thẩm phán vừa công tác lại vừa lo lắng có đƣợc bổ nhiệm tiếp vào nhiệm kì tới hay khơng Nhƣ cần phải có nhiệm kì dài cho thẩm phán để họ có đủ thời gian tích luỹ kinh nghiệm, thể khả n tâm cơng tác Nhƣng điều quan trọng cần tuyển chọn đƣợc thẩm phán có tài thực Ngồi cần đảm bảo đời sống cho thẩm phán cách quy định mức lƣơng thoả đáng, bảo vệ an toàn cho thẩm phán gia đình họ… để phán họ thực công khách quan Quy định thẩm quyền giải thích pháp luật Việt Nam trở ngại cho việc áp dụng án lệ Theo quy định thẩm quyền giải thích luật đƣợc trao cho Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội thẩm phán ngƣời trực tiếp xét xử trình xét xử, thẩm phán phải giải thích ý nghĩa nội dung điều luật cho đƣơng nói riêng xã hội nói chung, thẩm phán yêu cầu đƣơng ngƣời dân đợi giải thích Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội nhƣ phân tích án lệ có vai trị giải thích luật nên việc trao quyền giải thích luật cho tồ án hợp lí Hơn với kiến thức kinh nghiệm áp dụng pháp luật thẩm phán, họ hoàn tồn giải thích luật cách rõ ràng, nhanh chóng dễ hiểu cho ngƣời dân Việc giải thích luật khâu quan trọng q trình xét xử có sử dụng án lệ, việc giải thích đơi phụ thuộc vào ý chí chủ quan thẩm phán chẳng hạn nhƣ việc phân tích đánh giá tình tiết nhƣ tình tiết tƣơng tự cần thiết cho việc xét xử Thứ ba, qua trình xét xử, số lƣợng án lệ ngày gia tăng, để dễ 96 dàng cho việc tìm kiếm từ đầu phải có xếp lƣu trữ cách khoa học án Có thể sử dụng số cách nhƣ lƣu trữ theo thời gian xét xử, theo cấp toà, theo loại vụ việc Việc xây dựng án lệ cần đƣợc đảm bảo thực cách có hệ thống khoa học để thẩm phán dễ dàng tìm kiếm áp dụng Đồng thời, ta thấy án, định án cấp Việt Nam chƣa đƣợc công bố rộng rãi khó tiếp cận, đó, việc cơng bố cách công khai án tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân cần tiếp cận điều cần thiết, việc làm thể tính minh bạch hoạt động tồ án nói chung hoạt động xét xử nói riêng Khi án đƣợc công khai, ngƣời đánh giá góp ý, đƣơng nhiên có chuyên gia lĩnh vực luật pháp, luật sƣ thẩm phán khác, ngồi cịn có giảng viên, sinh viên luật Những ý kiến nguồn tƣ liệu tham khảo đáng giá cho thẩm phán xét xử vụ việc tƣơng tự sau Công bố rộng rãi án thúc đẩy công xác việc xét xử mà nhiều ngƣời dân biết án thẩm phán khơng dễ phủ nhận nhƣ tuỳ tiện đƣa phán khác với vụ việc trƣớc 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG Có thể nói, án lệ trở thành nguồn thức hệ thống pháp luật Việt Nam, việc áp dụng án lệ trở nên ràng buộc thẩm phán trình xét xử, nhƣng việc áp dụng gặp nhiều lúng túng, cần có giải pháp quán, cụ thể để giúp án lệ phát huy đƣợc tốt vai trị Bằng vốn kiến thức hạn hẹp mình, từ nhận định chung tình hình áp dụng án lệ Việt Nam nay, đánh giá hoạt động áp dụng áp dụng án lệ nhƣ nguyên nhân thực trạng áp dụng án lệ đƣợc nêu chƣơng 2, tác giả cố gắng đƣa giải pháp cụ thể để đƣa án lệ từ nguồn bổ sung trở thành nguồn thức có giá trị áp dụng cao điều kiện pháp luật Việt nam 98 KẾT LUẬN Án lệ nguồn vô quan trọng nhiều hệ thống pháp luật giới Đối với nƣớc theo dòng họ Commonlaw, án lệ xƣơng sống hoạt động xét xử, nguyên tắc hoạt động tƣ pháp Các nƣớc theo dòng họ pháp luật khác nhƣ Civil Law hay XHCN, án lệ ngày khẳng định vị trí thứ bậc áp dụng pháp luật nói chung Hệ thống pháp luật Việt Nam mang nhiều đặc trƣng hệ thống pháp luật hỗn hợp đặc trƣng hệ thống pháp luật XHCN truyền thống nhân tố pháp luật nƣớc ngồi đƣợc du nhập cách có chọn lọc Ở Việt Nam nay, Án lệ khơng cịn khái niệm mơ hồ nằm nghiên cứu nhà khoa học mà trở thành nguồn thức pháp luật Nhằm cụ thể hóa triển khai thực quan điểm, tƣ tƣởng đạo Đảng, nhà nƣớc ta gấp rút xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, làm sở pháp lý cho việc xây dựng sử dụng án lệ thức Việt Nam Mặc dù nhận đƣợc quan tâm nhà làm luật, nhƣng nguồn nên việc áp dụng án lệ cịn nhiều khó khan, lúng túng Với vốn kiến thức hạn hẹp mình, tác giả luận văn mạnh dạn đƣa số giải pháp nhằm giúp việc áp dụng án lệ trở nên dễ dàng Củng cố vững vai trò hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Võ Trí Hảo (2003), “Vai trị giải thích pháp luật tịa án”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3) Học viện Toà án (2018), Giáo trình Những vấn đề chung nghề thẩm phán, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Học viện Toà án (2019), Giáo trình Án lệ thực tiễn xét xử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2015), Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2019), Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/2019 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ, Hà Nội Micheal Bogdan (1994), Luật so sánh, Nxb Kluer Law & Taxation Michel Promont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Nam (2007), “Nghiên cứu so sánh nguồn luật án lệ hệ thống pháp luật nƣớc Anh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr.41 Nguyễn Văn Nam (2012), Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 11 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân năm 2015, Quốc hội khóa 13 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, Hà Nội 12 Rene David (2003), Những hệ thống pháp luật giới đương đại, dịch tiếng Việt Nguyễn Sỹ Dũng Phạm Đức Lam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Triển khai án lệ vào cơng tác xét xử Tịa án Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp TANDTC, Hà Nội 100 14 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 11/BC-TA TANDTC ngày 20/3/2013 việc trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội, Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo sơ kết 03 năm thực công tác phát triển án lệ, Hà Nội 16 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo số 59/BC-TA ngày 10/10/2019 Chánh án TANDTC công tác tịa án kỳ họp thứ quốc hội khố XIV, Hà Nội 17 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, (2015), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật so sánh, Nxb Công an nhân dân 19 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật Hình triều Lê), (ngƣời dịch Nguyễn Ngọc Thuận, Nguyễn Tá Nhí), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội II Tài liệu Website tiếng Việt 20 Áp dụng án lệ xét xử vụ án dân từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, nguồn: https://tapchitoaan.vn 21 Đỗ Thanh Trung, Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, http://tks.edu.vn/ 22 Vai trò án lệ phát triển pháp luật quốc tế cần thiết việc áp dụng án lệ vào nghiên cứu giảng dạy Luật quốc tế Việt Nam nay, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn 23 www.google.com.vn III Tài liệu tiếng Anh 24 Catherine Elliott Frances Quinn (2009), English Legal System, Pearson Longman 25 Earl Maltz (1988), The nature of Precedent, North Carolina Law Review, January 26 Elizabeth A Martin (biên soạn) (2003), Oxford Dictionary of Law, Oxford University Press 27 Kaarlo touri (1997), Towards a multi- layerded view of modern law, in Justice Morality and Society a Tribute to Aleksander Peczenik on the Occation of his 60th Birthday 16 November 1997, Justisfforlaget in Lund Distribution: Akademibokhandeln I Lund 101 28 P.Price (1979), The English Legal System, MacDonald and Evans 29 Peter De Cruz (1999), Camparative Law in A Changing World, Cavendish Publishing Limited 30 Reinhold Zippelius, Rechtsphilosophie, Auflage, § 18 II 31 Reinhold Zippelius (1996), Recht und Gerechtigkeit in der offenen Gesellschaft, Auflage 32 René David and John E.C Brierlrey (1975), Major Legal Systems in the World Today, Secon Edition, The Free Press, New York London Toronto Sydney Tokyo Singapore 33 Réne David and Johne C Brierly (1985), Major Legal Systems in the World Today, London Stevens Sons 34 Roger Cotterrell (2006), Comparative Law and LegalCulture, in „Reimann and Zimmermann, The Oxford Hanbook of Comparative Law, Oxford, Univesrity Press 35 Susan Welch, et.al (2012), Understanding American Government, 13th ed (Boston, MA: Wadsworth) 36 Understanding UK Case Law 102 ... chấp 33 1.2 Áp dụng án lệ 1.2.1 Khái niệm áp dụng án lệ Án lệ vấn đề lịch sử pháp luật Việt Nam Khi tìm hiểu án lệ lịch sử pháp luật Việt Nam, ta nhìn thấy khái niệm án lệ áp dụng án lệ xuất tƣơng... TIỄN ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG XÉT XỬ Ở VIỆT NAM .66 2.1 Thực trạng pháp luật án lệ áp dụng án lệ Việt Nam 66 2.2 Thực tiễn áp dụng án lệ hệ thống quan xét xử Việt Nam .70 2.3 Những bất cập tồn áp. .. trò án lệ giới 23 1.2 Áp dụng án lệ .34 1.2.1 Khái niệm áp dụng án lệ 34 1.2.2 Đặc điểm hoạt động áp dụng án lệ Việt Nam .37 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc áp dụng án lệ Việt