nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
5
/200
9
37
Dơng Bích Ngọc *
Nguyễn Thị Thuý **
1. Khỏi quỏt v ỏn l
n l xut hin khỏ sm trong lch s,
vo khong th k th III trc Cụng nguyờn
(TCN) v tn ti di hỡnh thc cỏc phỏn
quyt, nhm iu chnh cỏc mi quan h phự
hp vi s phỏt trin ca xó hi La Mó thi
c i. Tri qua nhiu bc thng trm ca
lch s, ỏn l c duy trỡ v phỏt trin trong
h thng phỏp lut cỏc nc trờn th gii
mt cỏch chớnh thc hoc khụng chớnh thc
tn ti an xen trong cỏc h thng phỏp lut.
Cú th núi ỏn l thc s cú ngun gc t
nc Anh. n l xut hin t th k XI (1066)
Anh sau cuc chinh phc ca ngi Norman
v l h qu ca quỏ trỡnh xõy dng ch
phong kin tp trung ca Hong gia Anh.
Hin nay Anh ỏn l vn l ngun lut ch
yu tn ti bờn cnh lut thnh vn v cỏc
ngun lut khỏc. V nguyờn tc, lut thnh
vn luụn c u tiờn ỏp dng nhng cú th
thy rng cỏc thm phỏn Anh vn luụn tỡm
cỏch ỏp dng ỏn l.
M l quc gia chu nh hng nhiu t
phỏp lut Anh do cú thi gian di l thuc
a ca Anh. n l trong phỏp lut M mc
dự cũn mang m du n ca phỏp lut Anh
nhng c ỏp dng mt cỏch mm do,
linh hot hn trong hot ng xột x. Cỏc ỏn
l trong phỏp lut M c hỡnh thnh t cỏc
phỏn quyt ca cỏc thm phỏn to ỏn liờn
bang v to ỏn cỏc bang.
Anh v M l hai quc gia cú ỏn l phỏt
trin nht trờn th gii v ỏn l cng l
ngun lut khụng th thiu trong h thng
phỏp lut ca hai quc gia ny.
(1)
Cú nhiu nh ngha khỏc nhau v ỏn l.
Nhng nh ngha ny ch khỏc nhau v cỏch
din t v ó nờu c nhng im c bn,
ct lừi nht v ỏn l. Cú th a ra nh ngha
chung v ỏn l nh sau: n l l h thng
cỏc quy phm v nguyờn tc c hỡnh
thnh v ỏp dng bi cỏc thm phỏn trong
quỏ trỡnh xột x v a ra phỏn quyt.
2. Vic s dng ỏn l trờn th gii
c im ca ỏn l c xỏc nh bi
cỏc phng phỏp c s dng to ra ỏn
l v vn hoỏ phỏp lớ c bit vi nhng ũi
hi, nguyờn tc ỏp dng ỏn l.
n l cú nhng c im sau:
- Th nht, ỏn l do thm phỏn to ra v
gii quyt cỏc v vic c th. Tuy nhiờn
khụng phi bn ỏn ca bt c cp to ỏn no
cng c coi l ỏn l m nú phi c
thụng qua mt s trỡnh t, th tc nht nh
tu theo quy nh ca mi quc gia.
- Th hai, ỏn l cú tớnh khuụn mu, iu
ny th hin vic khi bn ỏn c cụng
nhn l ỏn l thỡ nú s c ly lm khuụn
mu cho cỏc v vic cú tớnh cht tng t v
s c s dng nhiu ln.
* Cu sinh viờn Trng i hc Lut H Ni (K29)
** Cụng ti lut VDT
nghiªn cøu - trao ®æi
38
t¹p chÝ luËt häc sè
5
/200
9
- Thứ ba, ánlệ có tính bắt buộc, có nghĩa
là nếu bản án được đem ra sử dụng cho vụ
việc có tính chất tương tự nhưng chỉ để tham
khảo thì không được coi là ánlệ mà bản án đó
phải là khuôn mẫu buộc các thẩm phán phải
áp dụng đối với các vụ án tương tự sau này.
(2)
Án lệ cũng như các nguồn luật khác, có
cơ chế hình thành riêng. Thông thường để
hình thành ánlệ trước hết phải có bản án,
không phải toàn bộ bản án đó được coi là án
lệ mà chỉ có một phần trong đó và không
phải bản án nào cũng trở thành án lệ.
Nguyên tắc quan trọng nhất khi sử dụng
án lệ là “Stare decisis”. Nguyên tắc này bắt
nguồn từ việc Common Law được tạo ra
không phải bởi các văn bản pháp luật mà
bằng việc các toà án sử dụng quyết định của
toà như một tiền lệ. Nguyên tắc Stare decisis
phát triển rất nhanh và thế là các quyết định
của toà trước đây được đưa ra trong vụ việc
tương tự phải được tuân thủ, nghĩa là ánlệ
phải được tôn trọng. Tóm lại, nguyên tắc
Stare decisis có thể hiểu một cách đơn giản
như sau: Hai vụ việc với các tình tiết chính
tương tự như nhau sẽ được xét xử như
nhau.
(3)
Sở dĩ nguyên tắc này được sử dụng
và được coi trọng bởi vì khi không có các quy
định của luật thành văn điều chỉnh, nguyên
tắc “Stare decisis” góp phần vào việc xét xử
vụ án kịp thời, từ đó duy trì sự tôn trọng pháp
luật ở mức độ nhất định. Nguyên tắc ápdụng
án lệở Mỹ còn được gọi là “Rule of
precedent”, theo đó toà án Mỹ không bị ràng
buộc bởi chính các ánlệ của mình.
Án lệ đã có quá trình sử dụng lâu dài
trong truyền thống Common Law (tiêu biểu
cho truyền thống pháp luật này là Anh và
Mỹ). Hiệu quả mà ánlệ đem lại là không ít,
chẳng hạn như:
- Các vụ việc được giải quyết nhanh chóng
hơn khi chưa có luật thành văn điều chỉnh;
- Làm cho pháp luật ngày càng dễ hiểu
gắn liền với thực tiễn;
- Với sự phong phú của án lệ, các thẩm
phán có thể tìm thấy sự hỗ trợ cho hầu như
bất cứ vụ việc nào;
- Tạo sự thống nhất trong công tác xét xử
giữa các cấp toà án;
- Ánlệ cũng góp phần nâng cao trình độ
của các thẩm phán, luật sư do đòi hỏi của
việc xét xử và tranh tụng nên họ phải tìm
hiểu về rất nhiều án lệ.
Tuy nhiên, ngoài những tác dụng tích
cực trên, việc ápdụngánlệ cũng có những
nhược điểm nhất định, đó là:
- Khối lượng lớn ánlệ và sự phức tạp
truy cập chúng là khó khăn lớn đối với các
thẩm phán và luật sư;
(4)
- Việc lạm dụngápdụngánlệ có thể dẫn
đến sự coi thường việc hoàn thiện pháp luật
thành văn.
Chính những ưu điểm của ánlệ và hiệu
quả mà nó đem lại là một trong những lí do
quan trọng để các quốc gia sử dụngánlệ
trong hoạt động xét xử. Ngoài ra, các nhược
điểm của ánlệvẫn không ngừng được khắc
phục và các nguyên tắc ápdụngánlệvẫn
tiếp tục được hoàn thiện để việc ápdụngán
lệ đạt được hiệu quả cao trong thực tế.
Ở mức độ nhất định, một số quốc gia
theo truyền thống luật thành vănvẫn coi án
lệ là nguồn luật và thực tiễn cho thấy ánlệ
ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các
hệ thống luật thành văn.
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
5
/200
9
39
3. S cn thit ca vic chớnh thc ỏp
dng ỏn l Vit Nam
Vit Nam, di ch phong kin, cú
th coi ỏn l ó xut hin v tn ti di
dng cỏc phỏn quyt, chiu, sc d, lnh ca
nh vua nhng vo thi im ú khụng gi
bng thut ng ỏn l. n l chớnh thc
c coi l ngun lut ca Vit Nam vo
thi kỡ Phỏp thuc (1858 - 1945). Vo giai
on ny ỏn l ó c su tp v cụng b,
in hỡnh l Tp ỏn l Bc kỡ (nm 1937) v
Trung kỡ (nm 1941). n khi nh nc
phong kin na thuc a Vit Nam sp
, cỏc tp ỏn l cng mt giỏ tr phỏp lớ. T
ú n nay, ỏn l khụng c coi l ngun
ca phỏp lut Vit Nam.
(4)
Ngy nay, Vit Nam l quc gia theo
truyn thng phỏp lut xó hi ch ngha, lut
thnh vn l ngun lut c bn v quan trng
nht, nờn ỏn l cha c tha nhn l
ngun lut chớnh thc v hin nay cũn cú
nhng quan im trỏi ngc nhau v vic cú
nờn a ỏn l vo ỏp dng hay khụng.
Thc t cho thy, lut thnh vn dự cú
c xõy dng cn thn v k lng n õu
thỡ cng khụng th d oỏn c ht nhng
tỡnh hung s xy ra trong tng lai. Hn
na, ngy cng cú nhiu hnh vi vi phm
phỏp lut tinh vi, nhiu tỡnh hung m cỏc
nh lm lut khụng lng ht c. Khi xut
hin nhng hnh vi vi phm phỏp lut hay
tỡnh hung mi thỡ vic cn phi lm l sa
i, b sung cỏc quy phm phỏp lut thnh
vn kp thi iu chnh nhng tỡnh hung
ny. Tuy nhiờn, vic sa i cỏc quy phm
ny phi qua trỡnh t, th tc theo quy nh
ca phỏp lut v s mt khong thi gian
nht nh, do vy tỡnh trng thiu quy phm
phỏp lut l rt d xy ra. Ngoi ra, trong
mt s trng hp lut thnh vn cng
khụng rừ rng v khú hiu nu nh thiu cỏc
vn bn hng dn. Nu trao cho thm phỏn
quyn c ra phỏn quyt ngay c khi cha
cú lut iu chnh, tc l to ra quy phm
lut m cú th tr thnh ỏn l sau ny thỡ s
hn ch c tỡnh hung trờn Nh vy, ỏn
l ó b sung giỳp cho lut thnh vn tr nờn
gn lin vi thc tin hn bao gi ht.
n l giỳp cho mi cụng dõn cú th xỏc
nh c cỏch x s phự hp vi phỏp lut
khi m cỏc hnh vi ú cú nhng khuụn kh
ng x c xỏc lp t trc v ó c
phỏp lut tha nhn. Cũn khi xy ra tranh
chp, cỏc to ỏn cú c s xột x da trờn
khuụn kh ó cú, nhng khuụn kh ny nu
khụng c s dng trong phỏn quyt thỡ
cng l ngun ti liu tham kho cú ớch.
Khi xõy dng ỏn l, to ỏn gúp phn vo
vic hon thin v phỏt trin lut thnh vn
trong tng lai. Do vic gii thớch lut c
thc hin ti tng thi im khỏc nhau, khi
cỏc iu kin kinh t xó hi ó chuyn bin
nhiu so vi lỳc ban hnh lut nờn vic ỏp
dng lut xột x v ỏn mi li tr thnh
hot ng mang tớnh sỏng to, khỏc hn vi
cụng vic th ng ca cỏc thm phỏn hin
ti, cụng vic m ngi ta vn gi l ỏn ti
h s, cho dự gp phi nhng v ỏn hay v
vic cú nhng tỡnh tit tng t thỡ h vn
phi nghiờn cu h s v i chiu quy
phm phỏp lut m khụng c phộp s
dng nhng phỏn quyt ó cú hiu lc, k c
khi vic s dng ny nhanh, chớnh xỏc v
n gin hn. n l cng giỳp cho cỏc thm
phỏn d dng hn trong vic gii quyt cỏc
v ỏn vỡ h s khụng phi t tỡm gii phỏp
nghiªn cøu - trao ®æi
40
t¹p chÝ luËt häc sè
5
/200
9
cho từng vụ. Đó là cách hữu hiệu để tiết
kiệm thời gian, tiền bạc, công sức của các
thẩm phán, các đương sự và những người có
liên quan. Hơn nữa, các phán quyết có sử
dụng ánlệ sẽ khó có thể bị sửa chữa bởi thủ
tục phúc thẩm bởi vì có thể ánlệ được sử
dụng chính là bản án đã có hiệu lực thi hành
của toà phúc thẩm trước đó.
Việc ápdụngánlệ còn thể hiện sự tôn
trọng lẫn nhau giữa các thẩm phán và những
người làm công tác xét xử, tăng tính thống
nhất giữa các cấp toà án bởi vì đó chính là sự
tôn trọng quyết định của thẩm phán khác và
cũng biểu lộ mong muốn được giải quyết các
vụ việc trong trật tự thống nhất.
Sử dụngánlệ còn làm tăng uy tín của thẩm
phán và toà án các cấp, tăng sự tôn nghiêm
của bản án hay quyết định đã có hiệu lực thi
hành, thúc đẩy sự công bằng của thẩm phán.
Án lệ cũng sẽ làm cho quá trình tranh tụng
tại toà án trở nên có hiệu quả và hấp dẫn hơn.
Trong phiên toà, phần tranh tụng luôn là phần
được mong đợi nhưng đáng tiếc là hiện nay
vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập, quá trình
tranh tụng vẫn diễn ra đúng thủ tục mà pháp
luật quy định nhưng dường như không mấy
hiệu quả. Thực tế cũng cho thấy nhiều khi lập
luận của luật sư hợp lí và xác đáng nhưng kết
luận của toà án cũng không có gì thay đổi.
Việc sử dụngánlệ sẽ hạn chế và giảm bớt
thực trạng này bởi vì lúc đó toà án phải thận
trọng hơn khi ra phán quyết để không trái với
những gì mình đã tuyên trong quá khứ.
Sử dụngánlệ cũng sẽ đáp ứng được yêu
cầu của quá trình hội nhập quốc tế của Việt
Nam vì ba lí do sau:
- Thứ nhất, trong những năm gần đây,
nền kinh tế ViệtNam phát triển nhanh với
chính sách mở cửa, tăng cường hợp tác song
phương và đa phương với các quốc gia trên
thế giới trên mọi lĩnh vực. Khi tham gia vào
các quan hệ quốc tế nhất là các quan hệ về
thương mại, có thể chúng ta sẽ phải đối mặt
với nhiều vụ kiện liên quan đến thương mại.
Thực tế là sau khi ViệtNam gia nhập WTO,
khá nhiều các vụ kiện bán phá giá mà Việt
Nam là bị đơn đã được khởi kiện lên cơ quan
giải quyết tranh chấp của tổ chức này và rất
tiếc là trong nhiều vụ kiện do không nắm
vững pháp luật nên chúng ta đã bị động
trong giải quyết vấn đề. Hiện nay, ánlệ cũng
đã được sử dụng trong pháp luật quốc tế và
đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết
các tranh chấp quốc tế nói chung. Vì vậy,
nếu sử dụngánlệ thì các nhà làm luật Việt
Nam sẽ dễ dàng nắm bắt được nguyên tắc áp
dụng ánlệ trong pháp luật quốc tế, từ đó có
thể hi vọng vào phần thắng của ViệtNamở
các vụ kiện trong tương lai.
- Thứ hai, trong trường hợp ViệtNam
không vướng vào những vụ kiện tại các cơ
quan giải quyết tranh chấp quốc tế thì các cá
nhân, tổ chức của ViệtNam cũng hoàn toàn
có thể là nguyên đơn hay bị đơn trong các vụ
kiện tại toà án của các quốc gia khác, khi đó
chúng ta bắt buộc phải nắm được pháp luật
của quốc gia đó. Chẳng hạn khi cá nhân hoặc
tổ chức của ViệtNam tham gia vào vụ kiện
tại Anh hay Mỹ, nếu như thuê luật sư Việt
Nam bào chữa thì việc luật sư này phải tìm
hiểu kĩ về ánlệ là việc tất yếu phải làm còn
nếu không thì đương sự đành phải thuê luật
sư nước ngoài và chắc chắn chi phí bỏ ra sẽ
cao hơn nhiều. Hơn nữa, nếu ViệtNam đã áp
dụng ánlệ thì việc tiếp cận ánlệ của Anh
hay Mỹ sẽ trở nên dễ dàng hơn, việc tìm
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
5
/200
9
41
hiu cng mt thi gian hn. Gn õy cú
v kin m rt nhiu ngi dõn Vit Nam
quan tõm v ng h ú l v cỏc nn nhõn
cht c mu da cam ti Vit Nam kin 37
cụng ti hoỏ cht ca M v vic bi thng
thit hi do cht c mu da cam gõy ra
trong chin tranh. Khi v kin cú phỏn quyt
cui cựng thỡ õy cú th s to ra tin l cho
nhng v tng t tip theo ti M.
(5)
ỏng
tic l vo ngy 2/3/2009, To ỏn ti cao M
ó bỏc b n kin ca cỏc nn nhõn cht
c da cam Vit Nam.
(6)
- Th ba, theo xu th chung thỡ ngay c
cỏc quc gia theo truyn thng lut thnh
vn cng ngy cng coi trng ỏn l v thc
t l ỏn l ó chng t c vai trũ quan
trng trong phỏp lut ca cỏc quc gia ny vỡ
vy Vit Nam cng nờn xem xột a ỏn l
vo phỏp lut ca nc mỡnh.
Cỏc bỏo cỏo tng kt m To ỏn nhõn
dõn ti cao a ra hng nm nhm mc ớch
hng dn hot ng xột x ca to ỏn nhõn
dõn cỏc cp cú th coi l s hin din ca ỏn
l ti Vit Nam nhng nh vy l cha
bi vỡ bỏo cỏo tng kt ng nhiờn l
khụng cú y cỏc du hiu ca ỏn l do
khụng chuyn ti c ton b nhn nh v
phõn tớch phỏp lớ ca cỏc phỏn quyt v tng
vn phỏp lớ ca mi v ỏn. Tuy vy cng
cú nhiu hng dn ó phỏt huy hiu qu
trờn thc t, khin cụng tỏc xột x sau ú tr
nờn thun li v rừ rng hn. Do ú nu phỏt
trin nhng bỏo cỏo ca To ỏn nhõn dõn ti
cao tr thnh ỏn l thỡ nú s cũn hiu qu
hn, trỏnh c nhng sai sút v cng giỳp
cho cỏc bỏo cỏo ny ngy cng hon thin.
Vỡ vy, theo tỏc gi ó n lỳc phi cú
nhng ỏnh giỏ xng ỏng v hiu qu ca
ỏn l v nờn tha nhn vai trũ ca nú trong
phỏp lut Vit Nam.
4. Kh nng ỏp dng ỏn l Vit Nam
Cú th nhn thy rng h thng phỏp lut
Vit Nam rt khỏc bit so vi h thng phỏp
lut Anh, M núi riờng v cỏc h thng phỏp
lut thuc truyn thng Common Law núi
chung nờn cú nhiu quan im cho rng ỏn l
khụng th c a vo ỏp dng Vit Nam,
tuy nhiờn, ỏn l nờn c ỏp dng mt cỏch
sỏng to, phự hp vi iu kin hon cnh
thc t ca Vit Nam, khụng ỏp dng rp
khuụn, mỏy múc ỏn l v cỏc nguyờn tc s
dng ỏn l ca bt kỡ nc no, hn th na
Vit Nam s tn dng c cỏc u im v
hn ch ti a cỏc nhc im ca ỏn l cỏc
nc ó ỏp dng. Nh l vic M ó ci cỏch
v th tc v ỏp dng nguyờn tc Stare decisis
ca Anh mt cỏch sỏng to. Kt qu l phỏp
lut M ó tr nờn linh hot v thc t hn so
vi phỏp lut Anh vo cựng thi im.
Trờn th gii cú nhiu h thng phỏp lut
phỏt trin lõu i (Anh, M ) trong ú ỏn l
ó c s dng hng trm nm nay v liờn
tc c sa i ngy cng hon thin v
phự hp vi thc tin. Vỡ vy, khi a ỏn l
vo ỏp dng Vit Nam thỡ vic tham kho
nhng h thng phỏp lut ny l cn thit v
tt yu tit kim thi gian v mang li
hiu qu cao. Tuy nhiờn, ỏn l nu a vo
ỏp dng ti Vit Nam thỡ cng khụng nờn ỏp
dng hon ton theo h thng phỏp lut ca
bt kỡ quc gia no m nờn hc hi nhng
cỏch lm ca nhiu quc gia khỏc nhau, nht
l nhng quc gia cú h thng ỏn l phỏt
trin trờn th gii v cú nh hng sõu rng
ti cỏc quc gia khỏc. Vic hc hi cng
khụng nờn ch bt ngun t nhng im
nghiªn cøu - trao ®æi
42
t¹p chÝ luËt häc sè
5
/200
9
tương đồng mà nên nhìn nhận cả những
điểm khác biệt để có thể rút ra những kinh
nghiệm cần thiết và ápdụng một cách hiệu
quả nhất ởViệt Nam.
Nền tảng của ánlệ chính là những
nguyên tắc mà mỗi quốc gia ápdụng cho hệ
thống pháp luật nước mình, để đánh giá khả
năng ápdụngánlệ tại ViệtNam cần bắt đầu
từ những nguyên tắc này. Đối với hệ thống
pháp luật ViệtNam ban đầu có thể ápdụng
các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc Stare decisis: Hai vụ việc
với các tình tiết chính tương tự nhau sẽ phải
có kết quả xét xử như nhau. Đây là nguyên
tắc cơ bản và quan trọng nhất thể hiện được
bản chất của án lệ, nguyên tắc này được sử
dụng phổ biến trong pháp luật Anh và Mỹ.
- Ánlệ sử dụng phải có tính bắt buộc:
Đây là nguyên tắc cần thiết với bất kì ánlệ
trong pháp luật của quốc gia nào để đảm bảo
án lệ chặt chẽ và hiệu quả không kém gì luật
thành văn. Để thực hiện được nguyên tắc
này, ViệtNam phải quy định trình tự, thủ tục
hay quy trình cụ thể của việc công nhận một
án lệ là bắt buộc.
- Toà án cấp dưới có nghĩa vụ phải áp
dụng ánlệ của toà án cấp trên: Vì hệ thống
toà ánViệtNam được tổ chức thành các cấp
nên cũng có thể ápdụng nguyên tắc này.
Ban đầu có thể quy định chỉ có Toà án nhân
dân tối cao mới được quyền tạo ra ánlệ và
các toà án cấp dưới phải tuân thủ, sau này
khi số lượng ánlệ đã tăng lên và việc áp
dụng dần đi vào ổn định thì có thể mở rộng
khả năng tạo ra ánlệ cho các toà án cấp dưới
trực tiếp của Toà án nhân dân tối cao.
- Trong vụ kiện, các bên có thể viện dẫn
nhiều án lệ: Nguyên tắc này cần thiết bởi vì
rất ít khi có hai vụ kiện có những tình tiết chính
giống hệt nhau mà mỗi phần của vụ việc có
thể liên quan đến một án lệ. Vì vậy để đảm
bảo việc xét xử được đầy đủ và chính xác,
cần viện dẫn nhiều ánlệ liên quan nếu có.
- Luật thành văn có giá trị cao hơn án lệ:
Cần có nguyên tắc này bởi vì cho đến nay
luật thành vănvẫn là nguồn luật quan trọng
nhất của pháp luật Việt Nam, vì vậy việc duy
trì vị trí của luật thành văn là điều cần thiết.
- Việc ápdụngánlệ phải đảm bảo được
tính chắc chắn và ổn định của pháp luật:
Nguyên tắc này luôn cần thiết với bất kì hệ
thống pháp luật của nước nào. Tuy nhiên, do
nguyên tắc này mang tính hình thức và khái
quát, vì vậy để đưa vào ápdụng trong thực
tế, cần phải có những quy định cụ thể gắn
liền với nguyên tắc.
Đó là những nguyên tắc cơ bản trong sử
dụng ánlệ mà theo quan điểm riêng của tác giả
là có khả năng áp dụngởViệtNam khi nước
ta chính thức sử dụngán lệ. Những nguyên
tắc này tham khảo từ hệ thống pháp luật Anh,
Mỹ và các quốc gia khác trên thế giới.
Có quan điểm cho rằng ánlệ và luật thành
văn là hai sự trái ngược, luật thành văn bị
cạnh tranh và phủ nhận bởi ánlệ còn ánlệ
thì bị phá vỡ bởi luật thành văn, tuy nhiên
quan điểm như vậy là phiến diện. Luật thành
văn và ánlệ tồn tại trong mối quan hệ thống
nhất, bổ sung và hỗ trợ cho nhau ngày càng
phát triển và tiến bộ, tất cả cùng hướng tới
mục đích chung là hoàn thiện hệ thống pháp
luật, đem lại sự công bằng cho xã hội? Thực
tiễn cũng đã chứng minh nhận định trên khi
mà các quốc gia vốn đi theo truyền thống luật
thành văn đang ngày càng nhận thức được
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
5
/200
9
43
tm quan trng ca ỏn l v ỏn l ngy cng
phỏt huy vai trũ tớch cc cỏc quc gia ny
khụng kộm gỡ lut thnh vn. Trong khi ú
cỏc quc gia thng xuyờn ỏp dng ỏn l thỡ
vn luụn tụn trng hiu lc ca lut thnh
vn, h cú quy nh khi ỏn l mõu thun vi
lut thnh vn thỡ lut thnh vn c u
tiờn ỏp dng. Ngoi ra, lut thnh vn cỏc
quc gia ny cng giỳp gim bt s tu tin
v lm quyn ca thm phỏn. Mt du hiu
na cng cú th coi l s h tr gia lut thnh
vn v ỏn l ú l s lut hoỏ ỏn l: Mt ỏn
l c s dng lõu di v hiu qu hon ton
cú th tr thnh iu lut. ng thi, vic gii
thớch hp lớ quy phm phỏp lut a ngha
nhng ch theo mt ngha trong thi gian di
cng c coi l ỏn l v ú chớnh l s b
sung ln nhau gia lut thnh vn v ỏn l.
H thng to ỏn Vit Nam c t chc
theo cỏc cp xột x s thm v phỳc thm;
ngoi ra cũn cú giỏm c thm v tỏi thm, vỡ
vy cng phự hp vi vic s dng ỏn l. Tuy
h thng to ỏn Vit Nam khụng hon ton
ging so vi h thng to ỏn ca cỏc nc
Common Law nhng thit ngh vn t ra
l cn a ỏn l vo s dng sao cho phự hp
vi c cu h thng to ỏn ch khụng phi l
cn sa i h thng to ỏn cho ging vi cỏc
nc khỏc ỏp dng ỏn l.
i vi Vit Nam, ỏn l cng khụng phi
l khỏi nim quỏ mi m v xa l. Hin ti
nhng bỏo cỏo tng kt, nhng hng dn xột
x ca To ỏn nhõn dõn ti cao cng cú th
coi l du hiu ban u ca vic s dng ỏn
l. To ỏn nhõn dõn ti cao cng ó xut bn
hai tp Quyt nh giỏm c thm bao gm
cỏc quyt nh dõn s v hỡnh s. õy l du
hiu tớch cc cho thy nhng quyt nh ú
hon ton cú kh nng phỏt trin thnh ỏn l
ỏp dng chớnh thc ti Vit Nam.
5. Mt s xut nhm nõng cao kh
nng ỏp dng ỏn l Vit Nam
- Trc tiờn, cn chỳ trng vo vic hon
thin cỏc bỏo cỏo tng kt, hng dn ca To
ỏn nhõn dõn ti cao t ú phỏt trin thnh
ỏn l. Xõy dng quy ch cht ch v vic
cụng nhn ỏn l. Bc tip theo, cn ph
bin v hng dn c th vi cỏc to ỏn cp
di v cỏc to a phng v quy ch ny.
- Khi ỏp dng ỏn l thỡ thm phỏn gi vai
trũ ht sc quan trng vỡ vy thm phỏn cn
phi l nhng ngi cú thc ti, cú phm
cht o c tt v cú kh nng sỏng to.
cú c nhng ỏn l cú giỏ tr bt buc ũi
hi cỏc thm phỏn phi cú trỡnh cao, cú
kh nng phõn tớch, ỏnh giỏ cỏc bn ỏn, cỏc
lp lun ca lut s. t c iu ny h
cn c o to bi bn v cú s c lp
ỳng ngha ca nguyờn tc thm phỏn xột
x c lp v ch tuõn theo phỏp lut.
- Nhim kỡ ca thm phỏn cng cn c
xem xột. Hin ti thm phỏn Vit Nam cú
nhim kỡ 5 nm l quỏ ngn. 5 nm l quóng
thi gian quỏ ngn thm phỏn th hin
c kh nng ca mỡnh cng nh cú th
tớch lu kinh nghim qua quỏ trỡnh xột x.
Cú khi mt ngi lm thm phỏn 5 nm ch
kp x mt s v ỏn v khi va thớch nghi
vi a bn cụng tỏc thỡ h ó b thay bi
ngi khỏc v ngi ny li phi bt u li,
ú l cha k vic cỏc thm phỏn va cụng
tỏc li va lo lng khụng bit mỡnh cú c
b nhim tip vo nhim kỡ ti hay khụng.
Nh vy cn phi cú nhim kỡ di hn cho
nghiªn cøu - trao ®æi
44
t¹p chÝ luËt häc sè
5
/200
9
các thẩm phán để họ có đủ thời gian tích luỹ
kinh nghiệm, thể hiện khả năng của mình và
yên tâm công tác. Nhưng điều quan trọng
nhất là cần tuyển chọn được những thẩm
phán có tài năng thực sự. Ngoài ra cũng cần
đảm bảo đời sống cho các thẩm phán bằng
cách quy định mức lương thoả đáng, bảo vệ
sự an toàn cho các thẩm phán và gia đình
họ… để những phán quyết của họ thực sự
công bằng và khách quan.
Quy định về thẩm quyền giải thích pháp
luật hiện nay ởViệtNam cũng là trở ngại
cho việc ápdụngán lệ. Theo quy định thì
thẩm quyền giải thích luật hiện nay được
trao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong
khi thẩm phán mới là người trực tiếp xét xử
và chính trong quá trình xét xử, thẩm phán
phải giải thích về ý nghĩa và nội dung của
từng điều luật cho các đương sự nói riêng và
xã hội nói chung, các thẩm phán không thể
yêu cầu các đương sự và người dân đợi giải
thích của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và như
đã phân tích do ánlệ cũng có vai trò giải
thích luật nên việc trao quyền giải thích luật
cho toà án cũng là hợp lí. Hơn nữa với kiến
thức và kinh nghiệm về ápdụng pháp luật
của các thẩm phán, họ hoàn toàn có thể giải
thích luật một cách rõ ràng, nhanh chóng và
dễ hiểu cho người dân.
Các bản án, quyết định của toà án các
cấp ởViệtNam hiện nay chưa được công bố
rộng rãi và rất khó tiếp cận. Việc công bố
một cách công khai các bản án và tạo điều
kiện thuận lợi để mọi người dân khi cần đều
có thể tiếp cận là điều cần thiết, việc làm này
thể hiện tính minh bạch trong hoạt động của
toà án nói chung và hoạt động xét xử nói
riêng. Khi các bản án được công khai, mọi
người đều có thể đánh giá và góp ý, trong đó
đương nhiên có cả những chuyên gia trong
lĩnh vực luật pháp, các luật sư và cả các
thẩm phán khác, ngoài ra còn có các giảng
viên, sinh viên luật Những ý kiến này sẽ là
nguồn tư liệu tham khảo đáng giá cho các
thẩm phán khi xét xử những vụ việc tương tự
sau này. Công bố rộng rãi các bản án cũng
thúc đẩy sự công bằng và chính xác trong
việc xét xử bởi vì khi mà rất nhiều người dân
biết về bản án đó thì thẩm phán không dễ gì
phủ nhận cũng như tuỳ tiện đưa ra phán
quyết khác với vụ việc trước đây.
Việc giải thích luật là khâu quan trọng
trong quá trình xét xử có sử dụngán lệ, việc
giải thích này đôi khi phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của thẩm phán chẳng hạn như việc phân
tích và đánh giá những tình tiết như thế nào
là tình tiết tương tự cần thiết cho việc xét xử.
(Xem tiếp trang 64)
(1).Xem: Nguyễn Đức Mai, Về vấnđềánlệở nước ta
hiện nay, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 3/1998;
Nguyễn Linh Giang, Ánlệ trong hệ thống pháp luật
một số nước trên thế giới, Tạp chí nhà nước và pháp
luật, số 12/2005.
(2).Xem: Nguyễn Linh Giang, Ánlệ trong hệ thống
pháp luật một số nước trên thế giới, Tạp chí nhà nước
và pháp luật số 12/2005.
(3).Xem: Michael Bogdan, Luật so sánh, Hà Nội, 2002
(4).Xem: Triệu Quang Khánh, Việc sử dụngánlệ
trong hệ thống pháp luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu
lập pháp, số 7(79)/2006.
(4).Xem: Nguyễn Linh Giang, Ánlệ trong hệ thống
pháp luật một số nước trên thế giới, Tạp chí nhà nước
và pháp luật, số 12/2005.
(5).Xem:http://www11.dantri.com.vn/Sukien/2005/7/
70869.vip
(6).Xem:http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/03/833803/
. mình, để đánh giá khả
năng áp dụng án lệ tại Việt Nam cần bắt đầu
từ những nguyên tắc này. Đối với hệ thống
pháp luật Việt Nam ban đầu có thể áp dụng
các. việc công nhận một
án lệ là bắt buộc.
- Toà án cấp dưới có nghĩa vụ phải áp
dụng án lệ của toà án cấp trên: Vì hệ thống
toà án Việt Nam được tổ chức thành