1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần số 22 năm 2013

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải, Học sinh làm được các bài tập trong SGK.. - Gọi học sinh lên bảng điền số và Học sinh nêu yêu cầu.[r]

(1)Tuần 22 Thứ hai ngày tháng năm 2013 Toán Giải Bài toán có lời văn A Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc cần làm giải bài toán có lời văn + Tìm hiểu bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? + Giải bài toán + Đáp số - Bước đầu cho học sinh tự giải bài toán B Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài Học sinh thực tập An có cái kẹo, mẹ cho An thêm cái kẹo - Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Hỏi An có tất cái kẹo? - GV nhận xét, ghi điểm Học sinh lắng nghe 3- Bài (28') a- Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn giải bài toán có lời văn b- Bài giảng: - Nghe * Giới thiệu cách giải, cách trình - Đọc đề bày - GV đọc đề toán - Nhìn tóm tắt đọc lại đề - Gõ thước cho học sinh đọc lại đề toán - GV ghi tóm tắt bài toán Có : gà Bài toàn cho biết: Nhà An có gà mẹ Thêm: gà An mua thêm gà Có tất gà? Hỏi nhà An có tất bao nhiêu gà ? Bài toán đã cho biết gì - Muốn biết số gà nhà An ta phải thực phép tính cộng ? Bài toán hỏi gì -Lấy + -Nhà An có tất gà ? Muốn biết nhà An có - Nhà An có tất số gà là gà ta phải làm nào + = ( gà) Lop2.net (2) ? Lấy cộng ? Như nhà An có gà - Gọi hoc sinh nhắc lại câu trả lời - Cách viết bài giải: + Viết lời giải ( Học sinh nêu ) - Gọi học sinh đọc lại cách giải * Thực hành Bài tập 1: GV đọc đề toán - Cho học sinh nhìn vào tóm tắt SGK để phân tích nội dung bài toán ? Bài toán cho ta biết gì Đáp số : gà - Hs nối tiếp đọc lại cách giải Điền tóm tắt vào sgk An có: bóng Bình có: bóng Cả hai bạn có: ? bóng Ta phải làm phép tính cộng Bài giải: Số bóng hai bạn có là: + = ( bóng) Đáp số: bóng ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết hai bạn có bóng ta làm nào - Dựa vào bài toán viết sẵn trên bảng , Gọi học sinh lên điền phép - Nghe tính vào bài giải - HS tóm tắt đề - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tóm tắt: Có: bạn Bài tập 2: Thêm: bạn - GV đọc đề toán, hướng dẫn học Có tất cả: ? bạn sinh phân tích bài toán Bài giải: - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt bài Số bạn tổ em là: toán + = (bạn) - Cho lớp làm bài vào bài Đáp số: bạn tập Tóm tắt: Dưới ao: vịt - GV hướng dẫn làm bài Trên bờ: vịt - Kiểm tra bài học sinh Tất có: ? vịt - GV nhận xét, tuyên dương Bài giải: Số vịt có là: Bài tập 3:- GV đọc đề toán, + = (con vịt) hướng dẫn học sinh phân tích bài Đáp số: vịt toán - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV hướng dẫn làm bài - GV nhận xét, tuyên dương Lop2.net (3) 4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhận xét học - - Học vần Ôn tập A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết cách chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 90 Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng Từ bài 84 đến bài 90 - Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể “Ngỗng và tép” B/ Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động Dạy học Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') Học sinh đọc bài - Đọc từ: Tiếp nối, cá ướp - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài (29') 1- Giới thiệu bài: Bài hôm cô cùng các em học bài Ôn tập 2- Ôn tập: - Cho học sinh quan sát tranh ? Tranh vẽ gì ? Trong tiếng Tháp có chứa vần gì - Vần ap ? Nêu cấu tạo vần ap a p ap - Gọi học sinh đọc trơn a, Các vần đã học: - Cho hs nêu các vần đã học từ bài 84 – 89 - Cho hs phân tích cấu tạo số vần - Cho học sinh đọc vần bảng ôn (bảng 1) - GV âm cho học sinh đọc - Cho học sinh ghép âm thành vần - Gọi HS đọc vần bảng ôn (bảng 2) B, Luyện đọc từ ngữ đầy ắp đón tiếp ấp trứng - Gọi học sinh đọc tiếng chứa vần ôn - Gọi học sinh đọc từ Lop2.net Quan sát tranh Tranh vẽ Tháp Vần ap CN + tổ CN + tổ nêu các vần đã học từ bài 84 - 89 phân tích cấu tạo số vần CN đọc Cn + tổ Học sinh ghép vần và đọc vần (4) - GV đọc và giải nghĩa các từ C, Luyện viết: - GV hướng dẫn cách viết - Cho học sinh viết bảng - Yêu cầu học sinh tập viết bài vào - GV nhận xét Tiết 2: IV/ Luyện tập 1- Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết ( ĐV - T) - Luyện đọc bài ứng dụng - Cho học sinh quan sát tranh ? Tranh vẽ gì Cá mè ăn Đẹp là đẹp - Gọi học sinh đọc tiếng có chứa vần ôn - Gọi học sinh đọc từ, câu ? Đây là bài văn hay bài thơ, gồm câu - GV đọc mẫu và giảng nội dung - Gọi học sinh đọc toàn bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài 3- Kể chuyện (7') Ngỗng và tép - Cho học sinh quan sát tranh - GV kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ, kể nội dung tranh - Gọi học sinh kể chuyện theo nhóm ? Nêu ý nghĩa chuyện Học sinh và đọc CN CN + tổ Học sinh viết bài Lớp nhẩm.CN + Tổ CN + Tổ Học sinh đọc bài ứng dụng - Cá bơi, cua giương càng CN + Tổ Bài thơ gồm câu đọc ngắt dấu phẩy, nghỉ cuối câu Học sinh đọc Học sinh mở tập viết, viết bài Nghe Đại diện nhóm lên kể Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì IV Củng cố, dặn dò (5') - GV nhận xét học Về học bài, làm bài tập  Lop2.net (5) Thứ ba ngày tháng năm 2013 Học vần oa - oe A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết : oa – oe, hoạ sĩ, múa xoè - Đọc từ ngữ và câu ứng dụng bài - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quí - Giáo dục hs biết giữ gìn sức khoẻ B/ Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động Dạy học Tiết 1: - Ôn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK -Học sinh đọc bài sgk - Viết bảng số tiếng có - đón tiếp, rước , múa sạp vần đã học - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài (29') các bước tương tự bài trước 1- Giới thiệu bài: Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần: -Học sinh nhẩm Bài 91: oa, oe 2- Dạy vần oa - GV giới thiệu vần, ghi bảng - GV đọc mẫu - Gọi hs đọc bài - Nghe - Cho hs nêu cấu tạo vần - Đọc cá nhân, đồng -Vần oa gồm âm ghép lại âm o đứng - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) trước âm a đứng sau - Cho hs ghép bảng gài vần -CN - N - ĐT -Tìm vần oa ghép bảng gài - đọc đồng * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng - Cho hs đọc bài - Theo dõi đọc thầm - Cho hs nêu cấu tạo tiếng - Đọc cá nhân, đồng -Tiếng hoạ gồm có âm h ghép vần oa dấu - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) nặng chân vần oa - Cho hs ghép bảng gài tiếng - Đọc cá nhân, đồng * Giới thiệu từ khoá -Tìm tiếng hoạ ghép bảng gài Lop2.net (6) - Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: hoạ sĩ -Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ chú hoạ sĩ vẽ tranh -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng T) - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - - Đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng T) - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy oe tương tự vần oa 3- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn -Học sinh viết bảng học sinh luyện viết oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè - Cho học sinh viết bảng oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè - GV nhận xét 4- Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Theo dõi đọc thầm - Cho hs tìm tiếng mang vần - Đọc cá nhân, đồng Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh từ - Cho hs đọc vần tiếng khoẻ - Cho hs đọc tiếng mang âm ( - Đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng ĐV - T) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - Nghe - GV giải nghĩa số từ - Đọc cá nhân, đồng - Cho học sinh đọc toàn bài trên -H/s so sánh giống và khác các bảng lớp vần vừa học - Cho hs so sánh vần vừa học 5-Củng cố: -Học Vần : oa, oe ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học * Tiết 2: Luyện tập 1- Luyện đọc:(10') - Cho hs đọc lại bài tiết ( ĐV - - Đọc bài tiết - Theo dõi T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng -Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ gì? -Lớp nhẩm - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi -CN tìm đọc -Cn tìm và đọc bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT câu - Cho hs đọc tiếng mang vần -CN - N - ĐT câu - Cho hs đọc câu Lop2.net (7) - Cho hs đọc câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước - Cho hs thảo luận theo cặp - GV chốt lại nội dung luyện nói - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài Gõ thước cho học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm - GV nhận xét tuyên dương IV Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm chúng ta học bài gì - GV nhận xét học -Học sinh mở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp - Sức khoẻ là vốn quý - luyện chủ đề luyện nói -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép: choè, khoẻ, hoà, khoa … -Học vần oa, oe  Toán Xăng -ti -mét Đo độ dài A Mục tiêu: - Giúp học sinh biiết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng ti mét viết tắt là cm; - Biết dùng thước có chia vạch cm để đo độ dài đoạn thẳng B Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') Học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Bài giải: Lop2.net (8) 3(trang 118) - GV nhận xét, ghi điểm Số vịt có là: + = (con vịt) Đáp số: vịt 3- Bài (28') a- Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học bài Xăng – ti – mét Đo độ dài b- Bài giảng: * Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng) có vạch chia (cm) - Cho học sinh lấy thước quan sát và giới thiệu: Đây là thước có vạch chia cm, ta dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng, vạch đầu tiên là vạch 0, độ dài từ vạch đến vạch là (cm) xăng -ti -mét - Cho học sinh thực từ vạch đến vạch tương tự - GV hướng dẫn hs viết xăng – ti – mét (cm) b, Giới thiệu các thao tác đo độ dài - GV hướng dẫn học sinh đo đội dài cm - GV làm mẫu và hướng dẫn - đặt vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng - Đọc số ghi vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng đọc kèm theo tên đơn vị (cm), chẳng hạn đoạn thẳng SGK dài cm - Viết số đo độ dài đoạn thẳng - Cho hs thực hành đo độ dài đoạn thẳng 6cm tương tự -Cho hs viết và đọc số đo độ dài đoạn thẳng - Gọi học sinh đọc độ dài đoạn thẳng sách giáo khoa C, Thực hành: Bài tập 1: Viết - Cho hs viết vào sgk Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô Lop2.net Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát thước kẻ mình Học sinh vào vạch trên thước mình Học sinh dùng bút chì di chuyển từ đến trên mép thước, đầu bút chì đến vạch thì nói xăng - ti - mét Học sinh quan sát Xăng – ti mét (cm) Học sinh theo dõi và viết: cm - Viết cm và đọc ( xăng ti mét) -Thực hành đo độ dài đoạn thẳng cm - Quan sát - Làm theo CN – N - ĐT - 3cm ( xăng ti mét) - 6cm ( xăng ti mét) - cm, 3cm, 6cm - (9) trống đọc - Cho học sinh làm bài theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương Hs viết bài sgk Bài tập 3: Đo độ dài viết số đo Học sinh nêu yêu cầu thích hợp Học sinh làm bài tập theo nhóm Cho học sinh quan sát hình và ghi Đại diện các nhóm trình bày đúng, sai vào ô trống - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 4: Đo độ dài đoạn thẳng Học sinh nêu yêu cầu viết các số đo Làm việc theo nhóm Gọi học sinh lên bảng đo và viết độ Đại diện nhóm trình bày dài đoạn thẳng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Học sinh nhận xét Cm, đo độ dài Là thước thẳng có vạch chia cm 4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhận xét học - -Thứ tư ngày tháng năm 2013 Học vần oai - oay A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết : oai- oay, điện thoại, gió xoáy - Đọc từ ngữ và câu ứng dụng: qủa xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa B/ Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động Dạy học Lop2.net (10) Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Viết bảng số tiếng có vần đã học - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài (29') các bước tương tự bài trước 1- Giới thiệu bài: Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần: Bài 92: oai, oay 2- Dạy vần oai - GV giới thiệu vần, ghi bảng - GV đọc mẫu - Gọi hs đọc bài - Cho hs nêu cấu tạo vần - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài vần * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng - Cho hs đọc bài - Cho hs nêu cấu tạo tiếng - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài tiếng * Giới thiệu từ khoá - Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: điện thoại -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy oay tương tự vần oai 3- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết Oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét 4- Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần từ Lop2.net -Học sinh đọc bài sgk - hoạ sĩ, múa xoè -Học sinh nhẩm - Nghe - Đọc cá nhân, đồng -Vần oai gồm âm ghép lại âm o đứng trước âm a đứng âm i đứng sau -CN - N - ĐT -Tìm vần oai ghép bảng gài - đọc đồng - Theo dõi đọc thầm - Đọc cá nhân, đồng -Tiếng thoại gồm có âm th ghép vần oai dấu nặng chân âm chính a - Đọc cá nhân, đồng -Tìm tiếng thoại ghép bảng gài -Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ máy điện thoại - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng -Học sinh viết bảng oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Theo dõi đọc thầm - Đọc cá nhân, đồng -qủa xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay - Đọc cá nhân, đồng (11) - Cho hs đọc vần tiếng - Cho hs đọc tiếng mang âm ( ĐV - T) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Cho hs so sánh vần vừa học 5-Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2: Luyện tập 1- Luyện đọc:(10') - Cho hs đọc lại bài tiết ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần câu - Cho hs đọc tiếng mang vần câu - Cho hs đọc câu - Cho hs đọc câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước - Cho hs thảo luận theo cặp - GV chốt lại nội dung luyện nói - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài Gõ thước cho học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm - GV nhận xét tuyên dương IV Củng cố, dặn dò (5') Lop2.net - Đọc cá nhân, đồng - Nghe - Đọc cá nhân, đồng -H/s so sánh giống và khác các vần vừa học -Học Vần : oai, oay - Đọc bài tiết - Theo dõi -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm -CN tìm đọc -Cn tìm và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -Học sinh mở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp - Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - luyện chủ đề luyện nói -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép: loay hoay, xoài, ngoài… (12) ? Hôm chúng ta học bài gì - GV nhận xét học -Học vần oai, oay  - Toán Luyện tập A Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ giải toán và trình bày bài giải, Học sinh làm các bài tập SGK B CHuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh lên đo độ dài và viết số đo lên - GV nhận xét, ghi điểm bảng 3- Bài (28') a- Giới thiệu bài: Hôm chúng ta 3cm học tiết Luyện tập b- Luyện tập Học sinh lắng nghe Bài tập 1: - GV đọc đề toán - Gọi học sinh lên bảng điền số và Học sinh nêu yêu cầu tóm tắt Tóm tắt: Có: 12 cây Thêm: cây - Hướng dẫn học sinh giải bài Có tất cả: ? cây ? Muốn biết vườn có bao nhiêu - Ta phải làm phép tính công cây chuối ta làm nào Bài giải: - Gọi học sinh lên bảng làm, Số cây chuối vườn có là lớp làm bài vào 12 + = 15 (cây chuối) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Đáp số: 15 cây chuối Bài tập 2: - GV đọc đề toán - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt Nêu yêu cầu bài toán và tự ghi tóm tắt Có: 14 tranh Thêm: tranh Có tất cả: ? tranh - GV hướng dẫn học sinh làm bài Bài giải: - Gọi học sinh lên bảng giải bài toán Số tranh trên tường có là - GV nhận xét, ghi điểm 14 + = 16 ( tranh) Lop2.net (13) Đáp số: 16 tranh Bài tập 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có: hình vuông Có: hình tròn Số hình vuông và hình tròn: ? - Gọi học sinh nhìn vào tóm tắt và nêu lại bài toán - Gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét học Nhìn vào tóm tắt và nêu đề bài toán Bài giải: Số hình vuông và hình tròn là: + = ( hình) Đáp số: hình Nhận xét bài bạn Về nhà học bài xem trước bài học sau  Thứ năm ngày tháng năm 2013 Học vần oan – oăn A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết : oan – oăn- giàn khoan – tóc xoăn - Đọc từ ngữ và câu ứng dụng: phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Con ngoan – Trò giỏi - Giáo dục học sinh ngoan ngoãn biết nghe lời người lớn tuổi, biết giúp đỡ cha mẹ số công việc theo sức mình B/ Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động Dạy học Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK -Học sinh đọc bài sgk - Viết bảng số tiếng có vần đã - điện thoại, gió xoáy học - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài (29') các bước tương tự bài trước -Học sinh nhẩm 1- Giới thiệu bài: Bài hôm cô giới Lop2.net (14) thiệu với lớp bài học vần: Bài 93: oan, oăn 2- Dạy vần oan - Nghe - GV giới thiệu vần, ghi bảng - Đọc cá nhân, đồng - GV đọc mẫu -Vần oan gồm âm ghép lại âm o - Gọi hs đọc bài đứng trước âm a đứng âm n - Cho hs nêu cấu tạo vần đứng sau -CN - N - ĐT - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) -Tìm vần oan ghép bảng gài - đọc - Cho hs ghép bảng gài vần đồng * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng - Theo dõi đọc thầm - Cho hs đọc bài - Đọc cá nhân, đồng - Cho hs nêu cấu tạo tiếng -Tiếng khoan gồm có âm kh ghép - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) vần oan - Cho hs ghép bảng gài tiếng - Đọc cá nhân, đồng * Giới thiệu từ khoá - Tranh vẽ gì? -Tìm tiếng khoan ghép bảng gài - GV ghi bảng: giàn khoan -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy oăn tương tự vần oan 3- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét 4- Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần từ - Cho hs đọc vần tiếng - Cho hs đọc tiếng mang âm ( ĐTT) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Cho hs so sánh vần vừa học -Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ cảnh giàn khoan biển - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng -Học sinh viết bảng oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn -Theo dõi đọc thầm - Đọc cá nhân, đồng -phiếu bé ngoan, học toán, dài ngoẵng, khoẻ khoắn, xoắn thừng - Đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng - Nghe - Đọc cá nhân, đồng -H/s so sánh giống và khác các vần vừa học Lop2.net (15) 5-Củng cố: -Học Vần : oan, oăn ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học * Tiết 2: Luyện tập 1- Luyện đọc:(10') - Cho hs đọc lại bài tiết ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần câu - Cho hs đọc tiếng mang vần câu - Cho hs đọc câu - Cho hs đọc câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước - Cho hs thảo luận theo cặp - GV chốt lại nội dung luyện nói - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài Gõ thước cho học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm - GV nhận xét tuyên dương IV Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm chúng ta học bài gì - Đọc bài tiết - Theo dõi -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm -CN tìm đọc -Cn tìm và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -Học sinh mở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp - co ngoan, trò giỏi - luyện chủ đề luyện nói -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép: hoan, khoan, ngoằn… -Học vần oan, oăn Về nhà học bài xem trươc bài sau - Toán Luyện tập A Mục tiêu: Lop2.net (16) Giúp học sinh rèn luyện kỹ giải toán và trình bày bài giải, biết thực cộng trừ các số đo độ dài Học sinh làm các bài tập SGK B Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: A KIỂM TRA: Nêu các bước đo độ dài đoạn thẳng B BÀI MỚI: Giới thiệu bài Luyện tập: SGK 121 a) Bài SGK *Tóm tắt: Có : 12 cây chuối Thêm : cây chuối Có tất : cây chuối Lớp em trồng số cây chuối là: 12 + = 15 (cây chuối) ĐS: 15 cây chuối * Củng cố: Cách tóm tắt và giải toán có phép tính b) Bài SGK * Tóm tắt : Có : 14 tranh Thêm: tranh Có tất cả: tranh? Bài giải Trên tường có số tranh là: 14 + = 16 (bức tranh) ĐS: 16 tranh - Đọc đề bài và tìm hiểu đề - Tự tóm tắt và giải nháp - Nhận xét kết và nêu dạng toán - Thực bài - HS làm ô li * Củng cố: Như bài c) Bài SGK Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt : Có : hình vuông Có: hình tròn Có tất cả: … hình vuông, hình tròn Bài giải Có tất số hình vông và hình tròn Lop2.net - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc tóm tắt -Thảo luận nêu đề toán và tìm hiểu đề - Tự giảI vào ô li và nêu dạng toán (17) là: + = ( hình) ĐS: hình * Củng cố: Cách đọc đề toán theo tóm tắt và giải toán có phép tính cộng C CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Ôn lại bài - Tự nhiên xã hội Cây rau I Mục tiêu: - Kể tên và lợi ích số cây rau và nơi sống chúng - Chỉ rễ, thân , lá hoa rau - Nói ích lợi việc ăn rau, cần thiết phải rửa rau, học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa Qua đó biết chăm sóc bảo vệ cây rau II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, số loại rau Học sinh: sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị nhà học sinh - GN nhận xét 3- Bài ( 28') a- Giới thiệu bài: bài 22- Cây rau b- Giảng bài * HĐ1: Quan sát cây rau - Giúp học sinh biết tên và các phận chính cây rau, biết phân biệt các loại - Cho học sinh quan sát cây rau và thảo luận nhóm ? Hãy và nói rõ thân, lá, cây rau mà em mang đến lớp ? Bộ phận nào cây rau em mang đến ăn ? Em thích ăn loại rau gì KL: Có nhiều loại rau khác nhau, các cây rau có rễ, thân, lá, hoa Lop2.net Hát Học sinh quan sát cây rau Học sinh trả lời nhận xét Nối tiếp đọc kết luận (18) - Rau ăn lá: bắp cải, xà lách - Rau ăn thân: Rau muống, cải - Rau ăn rễ: Củ cải, cà rốt - Rau ăn hoa: Xúp lơ - Rau ăn quả: cà chua, xu xu * HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa - Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi sách giáo khoa Biết ích lợi việc ăn rau, cần thiết phải rửa rau - Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - Gọi các nhóm trình bày ? Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ? Vì chúng ta cần phải thường xuyên ăn rau KL: ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta không bị táo bón, tránh bị chảy máu chân Trước ăn rau ta phải rửa rau * HĐ3: Trò chơi “Tôi là rau gì” - Mục tiêu: Củng cố hiểu biết cây rau mà các em đã học - Tiến hành: Mỗi tổ cử bạn lên giới thiệu đặc điểm mình là rau gì - Gọi các nhóm lên mô tả cây rau và trả lời đó là loại rau gì - GV gợi ý và hướng dẫn thêm - Cho h/s chơi trò đố bạn rau gì? 4- Củng cố, dặn dò (3’) ? Hôm chúng ta học bài gì - GV tóm tắt lại nội dung bài học - Nhận xét học Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời lời câu hỏi Các nhóm trình bày - Rửa rau trước nấu ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta không bị táo bón, tránh bị chảy máu chân - Nối tiếp đọc kết luận -Đại diện các nhóm trình bày HSNX - Các tổ TL kể tên và lợi ích các loại rau mà tổ đã sưu tầm - Đại diện tổ trình bày nêu lợi ích, đặc điểm cây rau mình mang đến Học sinh đóng vai là cây rau Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại rau mà bạn vừa giới thiệu Lớp học bàigì , xem trước bài học sau - Thứ sáu ngày tháng Học vần năm 2013 oang – oăng A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết : oang – oăng - vỡ hoang – hoẵng Lop2.net (19) - Đọc từ ngữ và câu ứng dụng áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : áo choàng, áo len, áo sơ mi - Giáo dục hs biết cách ăn mặc phù hợp theo mùa B/ Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động Dạy học Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Viết bảng số tiếng có vần đã học - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài (29') các bước tương tự bài trước 1- Giới thiệu bài: Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần: Bài 94: oang, oăng 2- Dạy vần oang - GV giới thiệu vần, ghi bảng - GV đọc mẫu - Gọi hs đọc bài - Cho hs nêu cấu tạo vần -Học sinh đọc bài sgk - Giàn khoan, băn khoăn -Học sinh nhẩm - Nghe - Đọc cá nhân, đồng -Vần oang gồm âm ghép lại âm o đứng trước âm a đứng âm ng - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) đứng sau - Cho hs ghép bảng gài vần -CN - N - ĐT -Tìm vần oang ghép bảng gài - đọc * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng đồng - Cho hs đọc bài - Theo dõi đọc thầm - Cho hs nêu cấu tạo tiếng - Đọc cá nhân, đồng - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) -Tiếng hoang gồm có âm h ghép vần - Cho hs ghép bảng gài tiếng oang * Giới thiệu từ khoá - Đọc cá nhân, đồng - Tranh vẽ gì? -Tìm tiếng hoang ghép bảng gài -Học sinh quan sát tranh và trả lời - GV ghi bảng: vỡ hoang -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Tranh vẽ cảnh bà nông dân - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) cuốc đất, người thì lái máy cày - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài đất - Theo dõi khoá Dạy oăng tương tự vần oang - Đọc cá nhân, đồng 3- Luyện viết: - Đọc cá nhân, đồng Lop2.net (20) - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét 4- Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần từ - Cho hs đọc vần tiếng - Cho hs đọc tiếng mang âm ( ĐTT) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Cho hs so sánh vần vừa học 5-Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học * Tiết 2: Luyện tập 1- Luyện đọc:(10') - Cho hs đọc lại bài tiết ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần câu - Cho hs đọc tiếng mang vần câu - Cho hs đọc câu - Cho hs đọc câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước - Cho hs thảo luận theo cặp - GV chốt lại nội dung luyện nói - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói Lop2.net - Đọc cá nhân, đồng -Học sinh viết bảng oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - Theo dõi đọc thầm - Đọc cá nhân, đồng -áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng - Đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng - Nghe Đọc cá nhân, đồng -H/s so sánh giống và khác các vần vừa học -Học Vần : oang, oăng - Đọc bài tiết - Theo dõi -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm -CN tìm đọc -Cn tìm và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -Học sinh mở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp - áo choàng, áo len, áo sơ mi - luyện chủ đề luyện nói (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w