.5’ Mục tiêu : Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các tụm từ.Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.. a Luyện đọc từng câu.[r]
(1)Giáo án lớp GIÁO ÁN CHƯA CHỈNH TUẦN 35 TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II( Tiết 1) ĐỌC BÀI TẬP ĐỌC : BẠN CÓ BIẾT ? I Mục đích – yêu cầu: Hướng dẫn HS đọc bài tập đọc Bạn có biết ? - Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ - Kĩ đọc hiểu: Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ, ) - Ôn luyện dấu chấm câu II Các hoạt động: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc bài tập đọc Bạn có biết ? - GV đọc mẫu a) Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó : Vườn Quốc gia Cúc Phương, cây chò, xê – côi – a, bao báp, b) Luyện đọc đoạn -Luyện đọc câu dài – GV đọc mẫu - Gọi HS đọc Cây xê – côi – a 6000 tuổi Mĩ to đến mức / người ta đặt tiệm giải khát các gốc cây// - Gọi HS đọc chú giải SGK c) Luyện đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm Nhận xét –Tuyên dương đ) Đọc đồng bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Nhờ bài viết trên em biết điều gì ? Vì bài viết đặt tên là Bạn có biết ? Hãy nói cây cối làng , phố hay trường em : - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS nối tiếp đọc câu - HS đọc CN - ĐT - HS luyện đọc ngắt câu khó cá nhân - HS nối tiếp đoạn bài - HS đọc chú giải SGK - HS nhóm đọc cho nghe - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (2) Giáo án lớp - Cây cao nhất, Cây thấp nhất, Cây to * HS biết thông tin loại cây lạ trên giới Hoạt động 3: Thay cụm từ “khi nào” các câu hỏi đây các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ, ) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp, sau đó gọi số học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm học sinh Hoạt động 4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu - Bài tập yêu cầu các làm gì? - Yêu cầù suy nghĩ và làm bài Câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, đọc câu ta phải hiểu - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò:(5’) - Dặn dò HS nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi Khi nào? và cách dùng dấu câu - Thay cụm từ nào các câu hỏi đây các cụm từ thích hợp Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ) các bạn đón Tết Trung thu? - HS làm bài - Ngắt đoạn văn thành câu viết lại cho đúng - HS làm bài vào VBT TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) ĐỌC BÀI TẬP ĐỌC : CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ I Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc bài tập đọc Cậu bé và cây si già - Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ - Kĩ đọc hiểu: Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - Ôn luyện các từ màu sắc Đặt câu với các từ đó - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: Khi nào II Các hoạt động: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc bài tập đọc Cậu bé và cây si già - GV đọc mẫu – Nêu giọng đọc- Gọi HS đọc lại a) Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó : đầu làng, cành lá, mặt nước, hí hoáy, rùng mình, lắc đầu, b) Luyện đọc đoạn - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đoạn bài - HS đọc chú giải SGK - HS nhóm đọc cho nghe GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (3) Giáo án lớp - Gọi HS đọc chú giải SGK c) Luyện đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm Nhận xét –Tuyên dương đ) Đọc đồng bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Rèn kỹ đọc - hiểu nội dung bài Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si ? Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau nó ? Theo em, sau nói chuyện với cây, cậu bé còn nghích không ? Vì ? * Không nên phá hoại cây cối mà phải bảo vệ Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu : Ôn luyện từ màu sắc Đặt câu với các từ đó.Ôn cách đặt câu hỏi có cụm từ: Khi nào Bài 1- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai - Tìm thêm các từ màu sắc không có bài Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét và cho điểm câu hay Hoạt động 4: Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ “khi nào?” Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập - Gọi học sinh đọc câu văn phần a - Đặt câu hỏi có cụm từ nào cho câu văn trên - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét - Gọi học sinh đọc bài làm mình - Nhận xét và chấm điểm số bài học sinh Củng cố - dặn dò:(5’) Yêu cầu HS nhà tìm thêm các từ màu sắc và đặt câu với các từ tìm - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Đọc đề SGK - Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm - xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen - Đặt câu với các từ tìm bài tập - Tự đặt câu, sau đó nối tiếp đọc câu mình trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét - học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay - HS làm bài - HS đọc bài làm, lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II( Tiết 3) ĐỌC BÀI TẬP ĐỌC : XEM TRUYỀN HÌNH I Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc bài tập đọc Xem truyền hình - Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ đúng sau GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (4) Giáo án lớp các dấu câu và các tụm từ - Kĩ đọc hiểu: Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? - Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy II Các hoạt động: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc bài tập đọc Xem truyền hình Mục tiêu : Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ.Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - GV đọc mẫu – Nêu giọng đọc- Gọi HS đọc lại a) Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó : chú La, truyền hình, chật ních, trẻo, lễ kĩ niệm, reo vui, lên, b) Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc chú giải SGK c) Luyện đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm Nhận xét –Tuyên dương đ) Đọc đồng bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Rèn kỹ đọc - hiểu nội dung bài Chú La mời người đến nhà mình làm gì ? 2.Tối hôm ấy, người xem gì trên ti vi ? 3.Em thích chương trình gì trên ti vi ngày ? * Sự vui mừng, háo hức người dân lần đầu tiên xem truyền hình Hoạt động 3: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Câu hỏi “Ở đâu” dùng để hỏi nội dung gì? - Hãy đọc câu văn phần a - Hã đặt câu hỏi có cụm từ đâu cho câu văn trên - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS nối tiếp đọc câu -Đọc nối tiếp đoạn HS đọc chú giải SGK - HS nhóm đọc cho nghe - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? cho câu sau - “Ở đâu” dùng để hỏi địa điểm, vị trí, nơi chốn Giữa cánh đồng, đàn trâu thung thăng GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (5) Giáo án lớp - Yêu cầu làm các phần còn lại bài, Gọi HS đọc câu hỏi mình Nghe và nhận xét Hoạt động 4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Dấu chấm hỏi dùng đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không? - Dấu phẩy đặt vị trí nào câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không ? - Gọi HS làm bài trên bảng lớp Lớp làm VBT - Nhận xét - Sửa sai – Ghi điểm Củng cố - dặn dò:(5’) - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi nội dung gì? - Dặn dò học sinh nhà ôn lại kiến thức mẫu - Về nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy gặm cỏ - Đàn trâu thung thăng gặm cỏ đâu? Chú mèo mướp nằm lì đâu? Tàu Phương Đông buông neo đâu? Chú bé say mê thổi sáo đâu? - Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa - Đặt câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu - HS làm bài vào - 1HS làm bảng - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi địa điểm, nơi chốn, vị trí CHÍNH TA ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II( Tiết 4) ĐỌC BÀI TẬP ĐỌC : BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT I Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc bài tập đọc Bảo vệ là tốt - Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ - Kĩ đọc hiểu: Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ nào II Các hoạt động: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc bài tập đọc Bảo vệ là tốt Mục tiêu : Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ.Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - GV đọc mẫu – Nêu giọng đọc- Gọi HS đọc lại a) Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó : Sán chỉ, vọng gác, quan sát, rảo bước, hốt hoảng, đại đội trưởng, - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS nối tiếp đọc câu - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc chú giải SGK - HS nhóm đọc cho nghe - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (6) Giáo án lớp b) Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc chú giải SGK c) Luyện đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm Nhận xét –Tuyên dương đ) Đọc đồng bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Rèn kỹ đọc - hiểu nội dung bài - Anh Nha giao nhiệm vụ gì ? Vì anh Nha hỏi giấy tờ Bác ? Bác Hồ khen anh Nha nào ? Em thích chi tiết nào ? Vì Sao ? * Bác Hồ nhân hậu và tôn trọng nội quy Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc các tình đưa bài - Khi ông bà tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo ông bà nói gì? - Khi đó em đáp lại lời ông bà nào ? - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình còn lại - Yêu cầu số cặp đóng vai thể lại các tình trên Nhận xét, cho điểm học sinh Hoạt động 4: Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ “như nào” - Gọi học sinh đọc đề bài - Câu hỏi có cụm từ nào dùng để hỏi điều gì? - Hãy đọc câu văn phần a - Đặt câu có cụm từ nào hỏi cách di gấu - Yêu cầu lớp làm bài vào V Tiếng Việt 2, tập hai - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn lại kiến thức bài và chuẩn bị bài sau - Đáp lại lời chúc mừng người khác - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tự trả lời - HS nối tiếp phát biểu ý kiến HS thảo luận theo cặp - Thực yêu cầu giáo viên - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK - Dùng để hỏi đặc điểm - Gấu lặc lè - Gấu nào? - HS viết bài,một số HS trình bày bài b) Sư tử giao việc cho bé tôi nào? c) Vẹt bắt chước tiếng người nào? TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II( Tiết 5) ĐỌC BÀI TẬP ĐỌC : QUYỂN SỔ LIÊN LẠC I Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc bài tập đọc Quyển sổ liên lạc - Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ đúng sau GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (7) Giáo án lớp các dấu câu và các tụm từ - Kĩ đọc hiểu: Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi người khác.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? II Các hoạt động: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc bài tập đọc Quyển sổ liên lạc Mục tiêu : Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ.Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - GV đọc mẫu – Nêu giọng đọc- Gọi HS đọc lại a) Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó : sổ liên lạc, hoa tay, nguệch ngoạc, luyện viết, băn khoăn, b) Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc chú giải SGK c) Luyện đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm Nhận xét –Tuyên dương đ) Đọc đồng bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Rèn kỹ đọc - hiểu nội dung bài Trong sổ liên lạc cô giáo nhắcTrung điều gì ?Bố đưa sổ liên lạc cũ cho Trung xem để làm gì ? Vì bố buồn nhắc đến thầy giáo cũ bố ? Trong sổ liên lạc, thầy cô nhận xét em nào ? Em làm gì để thầy cô vui * Sổ liên lạc là để ghi nhận xét GV vể kết học tập Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi người khác - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc các tình mà bài đưa - Hãy nêu tình a - Bạn nhỏ tình trên và bà khen ngợi, nói gì để bà vui lòng - Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm lời đáp cho các tình - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS nối tiếp đọc câu - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc chú giải SGK - HS nhóm đọc cho nghe - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nói lời đáp lại lời khen ngợi - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến - HS thảo luận theo cặp - Một số cặp trình bày trước lớp GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (8) Giáo án lớp còn lại gọi số cặp trình bày trước lớp Hoạt động 4: Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ “vì sao” - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh đọc các câu văn bài - Yêu cầu học sinh đọc lại câu a - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì cho câu văn trên - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trên - Vậy câu hỏi có cụm từ vì dùng để hỏi điều gì? - Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại Gọi số cặp lên trình bày trước lớp Củng cố - dặn dò:(5’) - Khi đáp lại lời khen ngợi người khác, chúng ta cần phải có thái độ nào ? - Về nhà ôn lại kiến thức bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - HS đọc bài trước lớp, lớp theo dõi - HS đọc - Vì Sư Tử điều binh khiển tướng tài? - Vì Sư Tử khôn ngoan - Hỏi lí do, nguyên nhân vật, việc nào đó Vì người thủy thủ có thể thoát nạn? Vì Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh? - Chúng ta thể lịch sự, đúng mực, không kiêu căng CHÍNH TẢ ÔN TẬP ( Tiết 6) I Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc bài tập đọc Lá cờ - Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ - Kĩ đọc hiểu: Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đáp lời từ chối người khác các tình giao tiếp ngày - Ôn cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì ? cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy II Các hoạt động: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc bài tập đọc Lá cờ Mục tiêu : Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ.Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - GV đọc mẫu – Nêu giọng đọc- Gọi HS đọc lại a) Luyện đọc câu - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS nối tiếp đọc câu - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc chú giải SGK - HS nhóm đọc cho nghe - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (9) Giáo án lớp - Hướng dẫn đọc từ khó : mau lên, ngỡ ngàng, rực rỡ, mênh mông, bập bềnh, lũ lượt, b) Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc chú giải SGK c) Luyện đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm Nhận xét –Tuyên dương đ) Đọc đồng bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Rèn kỹ đọc - hiểu nội dung bài - Thoạt tiên, bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ đâu ? (HS TB, Y) - Hình ảnh lá cờ đẹp nào ? (HS TB, Y) - Cờ đỏ vàng mọc lên nơi nào ? (HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) - Mọi người mang cờ đâu ? (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) *GV chốt: Niềm tự hào bạn nhỏ thấy lá cờ mọc lên khắp nơi ngày Cách mạng Tháng Tám thành công Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời từ chối người khác Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì? Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy Bài 2/SGK 143 - MT:Ôn luyện cách đáp lời từ chối người khác - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc các tình đưa bài - Yêu cầu học sinh nêu lại tình a - Nếu là em , em nói gì với anh trai ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm các phần còn lại bài - Gọi số học sinh trình bày trước lớp * Bài 3/SGK 143 - MT: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh đọc các câu văn bài - Gọi đọc câu a Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? (HS TB, Y) - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài số HS trình bày - Nhận xét và cho điểm học sinh * Bài 4/SGK 143 - MT: Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nói lời đáp cho lời từ chối người khác - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp theo dõi - HS đọc - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến: - Hs làm bài vào - 1HS làm bảng - HS trình bày ,lớp theo dõi và nhận xét - Tìm phận TLCH câu hỏi để làm gì? - HS đọc bài , lớp theo dõi bài SGK - HS trả lời - Làm bài vào Vở bài tập - học sinh đọc bài làm, đọc dấu câu - HS nhận xét GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (10) Giáo án lớp dấu phẩy - Nêu yêu cầu bài làm, sau đó yêu cầu HS làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm, đọc dấu câu - Yêu cầu lớp nhận xét sau đó kết luận lời giải đúng Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà tập kể vật mà biết cho người thân nghe KỂ CHUYỆN ÔN TẬP ( Tiết 7) I Mục tiêu: - Hướng dẫn HS đọc bài tập đọc Cháy nhà hàng xóm - Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ - Kĩ đọc hiểu: Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đáp lời an ủi.Ôn luyện kĩ kể chuyện theo tranh minh họa II Các hoạt động: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc bài tập đọc Cháy nhà hàng xóm .5’ Mục tiêu : Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các tụm từ.Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc - GV đọc mẫu – Nêu giọng đọc- Gọi HS đọc lại a) Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó : trùm chăn, chồm dậy, cuống cuồng, dập lửa , thiêu sạch, b) Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc chú giải SGK c) Luyện đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm Nhận xét –Tuyên dương đ) Đọc đồng bài Hoạt động : Tìm hiểu bài.5’ Mục tiêu : Rèn kỹ đọc - hiểu nội dung bài - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS nối tiếp đọc câu - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc chú giải SGK - HS nhóm đọc cho nghe - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (11) Giáo án lớp - Thấy có nhà cháy, người làng làm gì? (HS TB, Y) - Trong lúc người chữa cháy, người hàng xóm nghĩ gì,làm gì? (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - Kết thúc câu chuyện ?Câu chuyện khuyên điều gì? (HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) * GV chốt: Cần quan tâm, giúp đỡ người khác,nhất là hàng xóm Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời an ủi người khác Ôn luyện cách kể chuyện Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh theo tranh 15’ Bài 2/SGK 143 - MT: Ôn luyện cách đáp lời an ủi người khác - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc các tình đưa bài - Yêu cầu học sinh nêu lại tình a - Nếu là em, em nói gì với bạn? (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - Nhận xét, sau đó yêu cầu suy nghĩ làm bài - Gọi số học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm học sinh Bài 3/SGK 143 - MT: Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì? HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - Chuyện gì xảy sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời tranh thứ 2, 3, .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) - Chia nhóm, nhóm HS cùng kể lại truyện nhóm, sau đó gọi số học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm học sinh -Dựa vào ND câu chuyện, suy nghĩ và đặt tên cho truyện Củng cố - dặn dò:(5’) - Khi đáp lại lời an ủi người khác, chúng ta cần phải có thái độ nào? - Chúng ta thể lịch sự, đúng mực - Dặn dò HS nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau - Nói lời đáp cho lời an ủi người khác - 1HS đọc , lớp theo dõi bài SGK - HS đọc SGK - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến - HS làm VBT - HS trình bày ,lớp theo dõi và nhận xét - Kể theo tranh đặt tên cho câu chuyện - Quan sát tranh minh họa - HS trả lời các câu hỏi tranh - Kể chuyện theo nhóm.- Kể chuyện trước lớp, lớp nghe và nhận xét - Nối tiếp phát biểu ý kiến GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (12) Giáo án lớp TẬP VIẾT ÔN TẬP ( Tiết 8) I Mục tiêu: - Ôn luyện từ trái nghĩa Ôn luyện cách dùng dấu câu đoạn văn - Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói em bé II Các hoạt động: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Củng cố vốn từ các từ trái nghĩa Bài - YC 1HS đọc YC bài tập - Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm bảng từ SGK, bút màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa bài - Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh Bài 3.- Bài tập yêu cầu các làm gì? - Yêu cầu suy nghĩ làm bài VBT - Gọi HS chữa bài.Nhận xét và cho điểm học sinh Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói em bé Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Em bé mà định tả là em bé nào? - Tên em bé là gì? - Hình dáng em bé có gì bật? (Đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi, ) - Tính tình bé có gì đáng yêu? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và viết bài.( GV chú ý sửa sai, giúp đỡ HS TB,Y) - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết - Các nhóm học sinh cùng thảo luận để tìm từ Đại diện các nhóm trình bày đen >< trắng ; phải >< trái sáng >< tối ; xấu >< tốt hiền >< ; ít >< nhiều ; gầy >< béo - Chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống - Làm bài theo yêu cầu - Cả lớp theo dõi bài bạn và nhận xét - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - Là gái (trai) em./ Là nhà dì em./ - Tên em bé là Hồng./ - Đôi mắt: to, tròn, đen lay láy, nhanh nhẹn, - Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh, - Mái tóc: đen nhánh, nâu, nhàn nhạt, hoe vàng, - Dàng đi: chập chững, lon ton, lẫm chẫm, - ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cười, hay làm nũng, - Viết bài, sau đó số học sinh K G đọc bài trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét TOÁN GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (13) Giáo án lớp LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: + Kĩ đọc, viết, so sánh các số phạm vi 1000 + Bảng cộng trừ có nhớ + Xem đồng hồ, vẽ hình II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Gọi HS sửa bài - 2HS lên bảng sửa bài - Lớp làm bảng - Lớp làm bảng - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tự bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Mục tiêu : Kĩ đọc, viết, so sánh các số phạm vi 1000.Bảng cộng trừ có nhớ.Xem đồng hồ, vẽ hình Bài 1: GV chia theo dãy - Yêu cầu HS - HS viết số tiếp sức theo dãy bàn chuyền tay viết 1số - Đại diện dãy báo cáo – Nhận xét – Tuyên - HS đọc tiếp sức các số vừa viết dương *Rèn kĩ đọc, viết các số phạm vi - 1HS làm bảng – Lớp làm 1000 Bài 2: Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số - Nhận xét, chấm điểm - HS chơi thi đua tiếp sức *Rèn kĩ so sánh các số phạm vi 1000 GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (14) Giáo án lớp Bài 3: Yêu cầu tính nhẩm và ghi kết vào ô trống - HS làm bảng - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét * Củng cố cộng trừ có nhớ Bài 4: GV nêu thời gian - Yêu cầu HS xem - 1HS lên bảng vẽ - Lớp vẽ SGK đồng hồ và đọc ghi trên đồng hồ - Nhận xét – Tuyên dương * Củng cố Xem đồng hồ Bài 5: Hướng dẫn HS nhìn hình mẫu, chấm các điểm hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ mẫu - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét *Củng cố vẽ hình Củng cố - dặn dò:(5’) - Gv quay mô hình đồng hồ - Yêu cầu HS nêu đúng - Nhận xét – Tuyên dương - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: + Kĩ thực hành tính các bảng nhân chia đã học + Kĩ thực hành tính cộng, trừ phạm vi 1000 + Tính chu vi hình tam giác + Giải nài toán nhiều II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (15) Giáo án lớp Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Gọi HS sửa bài - 3HS lên bảng làm bài - Lớp làm bảng bài - Lớp làm bảng bài - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tự bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Mục tiêu : Kĩ thực hành tính các bảng nhân chia đã học.Kĩ thực hành tính cộng, trừ phạm vi 1000.Tính chu vi hình tam giác Giải nài toán nhiều Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Tuyên - HS nêu miệng dương *Củng cố kĩ thực hành tính nhẩm các bảng nhân chia đã học Bài 2: Đặt tính tính - Làm bảng CN – TT - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Tuyên dương *Củng cố kĩ thực hành tính cộng trừ phạm vi 1000 - 1HS làm bảng – Lớp làm Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (16) Giáo án lớp - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Tuyên - 1HS đọc đề bài dương - Dạng toán nhiều *Củng cố tính chu vi hình tam giác - Thực phép cộng Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1HS làm bảng – Lớp làm - Muốn nhiêu gạo nặng bao nhiêu kg ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Tuyên dương * Củng cố Giải nài toán nhiều - HS làm bảng Bài 5: - Số có chữ số giống là số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị cùng viết chữ số - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Tuyên - HS làm bảng dương - Nhận xét bổ sung cho đủ số có chữ số giống Củng cố - dặn dò:(5’) Trò chơi : Thi làm toán bài VBT / 93 - Nhận xét – Tuyên dương - Về nhà đọc và viết các số tròn trăm - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (17) Giáo án lớp I/MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: + Kĩ thực hành tính các bảng nhân chia đã học + Kĩ thực hành tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 + Xem trên đồng hồ + Tính chu vi hình tam giác II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Gọi HS sửa bài bài - 3HS sửa bài bài - Lớp làm bảng bài - Lớp làm bảng bài - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tự bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Mục tiêu : Kĩ thực hành tính các bảng nhân chia đã học.Kĩ thực hành tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100.Xem trên đồng hồ Tính chu vi hình tam giác - HS nêu miệng Bài 1: GV quay mô hình đồng hồ theo hình SGK - Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc trên đồng hồ * Củng cố Xem trên đồng hồ - HS làm bảng Bài 2: - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Sửa sai - HS làm bảng * Củng cố so sánh số có ba chữ số GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (18) Giáo án lớp Bài 3: Đặt tính tính - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Sửa sai * Kĩ thực hành tính cộng, trừ có nhớ - 1HS làm bảng – Lớp làm phạm vi 100 Bài 4: Tính - Đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Sửa sai * * Kĩ thực hành tính cộng, trừ có nhớ - 1HS làm bảng – Lớp làm phạm vi 100 Bài 5: Yêu cầu đọc đề bài - Yêu cầu nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác - HS làm bảng - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Sửa sai * Tính chu vi hình tam giác Củng cố - dặn dò:(5’) Trò chơi : Thi đua làm toán bài VBT / 94 - Nhận xét – Tuyên dương - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: + Kĩ thực hành tính các bảng nhân chia đã học + Kĩ thực hành tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 + Kĩ thực hành tính cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 + So sánh số phạm vi 1000 + Giải bài toán ít + Tính chu vi hình tam giác II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định :(1’) Bài cũ: (5') Gọi HS sửa bài -Lớp làm bảng - HS làm bảng – Lớp làm bảng GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (19) Giáo án lớp - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: (25’) Giới thiệu bài – Ghi tự bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Mục tiêu : Kĩ thực hành tính các bảng nhân chia đã học Kĩ thực hành tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Kĩ thực hành tính cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 So sánh số phạm vi 1000 Giải bài toán ít Tính chu vi hình tam giác Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm nêu kết - HS nêu miệng tiếp sức *Rèn kĩ thực hành tính các bảng nhân chia đã học Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Sửa sai - 1HS làm bảng – Lớp làm * Củng cố so sánh số phạm vi 1000 Bài 3: Đặt tính tính - Yêu cầu HS làm bài – Nhận xét – Sửa sai * Kĩ thực hành tính cộng, trừ có nhớ - HS làm bảng CN – TT phạm vi 100 Kĩ thực hành tính cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 Bài 4: Yêu cầu đọc đề bài - HS đọc đề bài - Hỏi, Bài toán thuộc dạng gì? - HS trả lời câu hỏi GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (20) Giáo án lớp - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét – Sửa sai - 1HS làm bảng – Lớp làm * Củng cố Giải bài toán ít Bài 5: Yêu cầu đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu nhắc lại cách đo đoạn thẳng cho trước, tính chu vi hình tam giác - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét – Sửa sai - 1HS làm bảng – Lớp làm * Củng cố Tính chu vi hình tam giác Củng cố - dặn dò:(5’) - HS làm thi đua Trò chơi : Làm bài VBT / 95 - Nhận xét – Tuyên dương - Nhận xé, kết thúc tiết học TOÁN TIẾT 175 : ( Đề PGD) KIỂM TRA GV:Châu Thị Thủy Lop2.net (21)