1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị đái tháo đường týp 2 bằng diamicron mr phối hợp với metformin tại bệnh viện c thái nguyên

71 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Đánh giá kết quả điều trị đái tháo đường týp 2 bằng diamicron mr phối hợp với metformin tại bệnh viện c thái nguyên Đánh giá kết quả điều trị đái tháo đường týp 2 bằng diamicron mr phối hợp với metformin tại bệnh viện c thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố có đặc điểm tăng glucose máu thiếu hụt tiết insulin, tác động insulin kéo dài kéo theo tổn thương, rối loạn chức năng, suy giảm quan thể, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu [7], [31], [53] Bệnh đái tháo đường vấn đề xã hội toàn cầu xem đại dịch kỷ XXI Bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm nước phát triển, xếp vào nhóm bệnh khơng lây có tốc độ phát triển nhanh Trong chủ yếu bệnh đái tháo đường týp chiếm từ 85 đến 95% tổng số bệnh nhân đái tháo đường, 10 người đái tháo đường có người đái tháo đường týp 2, liên quan đến mức sống sinh hoạt tình trạng béo phì người cao tuổi [23] Bệnh đái tháo đường, tăng đường huyết biến chứng thường kèm với rối loạn chuyển hoá lipid, điều trị đái tháo đường phải đồng thời khống chế số lipid cải thiện sức khoẻ cho người bệnh Để đánh giá ổn định bệnh đái tháo đường trước người ta dựa vào glucose máu, xét nghiệm phản ánh lượng glucose máu người bệnh thời điểm xét nghiệm Hiện nay, người ta sử dụng kết định lượng HbA1c để đánh giá ổn định đường huyết [31], qua thông số người ta xác định kết kiểm soát glucose máu bệnh nhân thời gian - 12 tuần lễ trước thời điểm xét nghiệm HbA1c có giá trị để theo dõi, đánh giá kết điều trị đái tháo đường [31], [40] Tại Bệnh viện C Thái Nguyên, bệnh nhân đái tháo đường týp ngoại trú điều trị Diamicron MR kết hợp với Metformin chưa có điều kiện để đánh giá kết điều trị dựa vào tỷ lệ HbA1c nồng độ glucose máu lúc đói Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá kết điều trị đái tháo đƣờng týp Diamicron MR phối hợp với Metformin Bệnh viện C Thái Nguyên" nhằm mục tiêu: Xác định biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng trước sau điều trị Diamicron MR phối hợp với Metformin bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dịch tễ học phân loại đái tháo đƣờng 1.1.1 Đặc điểm dịch tễ học Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hố gây tăng đường huyết mạn tính thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối tụy Đồng thời phức hợp rối loạn chuyển hố glucid, protid, lipid điện giải, rối loạn dẫn đến biến chứng nặng nề gây tử vong thời gian ngắn không điều trị kịp thời [30] Theo thông báo hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 1994 giới có 110 triệu người đái tháo đường, năm 1995 có 135 triệu người chiếm tỷ lệ 4% dân số toàn cầu Dự báo đến năm 2025 có 300 - 330 triệu người mắc bệnh đái tháo đường Trong năm gần đây, phát triển kinh tế, thay đổi lối sống công nghiệp làm giảm thiểu hoạt động thể lực, tình trạng dồi thực phẩm, dư thừa lượng yếu tố thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bệnh đái tháo đường Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường thay đổi theo nước, vùng địa lý Khu vực Tây Thái Bình Dương vào năm 2005 có 30 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự kiến sau 20 năm (năm 2025) số người mắc bệnh đái tháo đường 56 – 60 triệu người Tỷ lệ bệnh đái tháo đường týp cao người châu Mỹ đảo Thái Bình Dương; Tiếp theo người Mỹ gốc Mehico, người Mỹ gốc Ấn người Đông Nam Á; người Mỹ gốc Phi như: số người Mỹ xứ đảo Thái Bình Dương 40% người trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường týp Ở nước phát triển tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ trung bình 6,2% (năm 2003) Nhiều nghiên cứu dịch tễ dự đoán quốc gia phát triển tỉ lệ bệnh tăng gấp 1,5 lần vào năm 2000 tăng gấp lần vào khoảng năm 2025 [5] Ở Việt Nam nghiên cứu tầm quốc gia năm 2002 - 2003 tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường toàn quốc 2,7% đái tháo đường nữ chiếm 3,7%, nam 3,3% Vùng núi cao chiếm 2,1%, vùng trung du 2,2%, vùng đồng ven biển 2,7%, vùng đô thị khu công nghiệp 4,4% Theo thống kê tỉ lệ đái tháo đường thành phố lớn Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng 4%, riêng quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lên tới 7% [5], [29] Bệnh đái tháo đường phát sớm quản lý tốt tránh biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Cái giá phải trả cho chăm sóc y tế bệnh đái tháo đường lớn, đặc biệt chi phí cho điều trị biến chứng Theo thống kê Tổ chức y tế Thế giới gánh nặng chi phí cho điều trị đái tháo đường giới cao, năm 1996 Mỹ, Bộ Y tế Chính phủ Mỹ chi 90 tỷ USD cho chăm sóc quản lí bệnh nhân đái tháo đường [6] Bảng 1.1 Gánh nặng chi phí (tỷ la Mỹ) [5], [6] Quốc gia (năm) Chi phí trực tiếp (USD) Chi phí gián tiếp (USD) 44,1 tỷ 54,1 tỷ Australia (1995) 371 triệu 280 triệu Mexico (1991) 100 triệu 300 triệu Mỹ (1997) Ở Việt Nam gánh nặng chi trả bệnh nhân đái tháo đường cho đợt điều trị nội trú tương đối lớn bao gồm: - Tổng chi phí y tế cho đợt điều trị nội trú 895.077 đồng - Tổng chi phí ngồi y tế xấp xỉ 777.000 đồng/đợt điều trị - Trung bình đợt điều trị nội trú bệnh đái tháo đường làm thêm 12,15 ngày công lao động với thu nhập bình qn 15.455 đồng/người/ngày cơng [22] Bệnh đái tháo đường không điều trị quản lý tốt, gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt biến chứng mạn tính, tỉ lệ nhồi máu tim bệnh nhân đái tháo đường tăng lên gấp 10 lần so với người không bị đái tháo đường Qua cơng trình nghiên cứu tác giả thống cho yếu tố nguy có liên quan đến bệnh đái tháo đường bao gồm: + Béo phì béo bụng + Tiền gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường + Tăng huyết áp + Rối loạn lipid máu + Tuổi 45 + Có tiền rối loạn dung nạp glucose, bao gồm đái tháo đường thời kỳ mang thai + Sử dụng thuốc làm tăng đường huyết glucocorticoid, thiazid thuốc chẹn  giao cảm + Các nhóm chủng tộc có tỷ lệ đái tháo đường cao Các yếu tố nguy kết hợp với đối tượng, gợi ý ta nghĩ tới đối tượng có khả bị mắc bệnh đái tháo đường [3], [23], [30] 1.1.2 Phân loại đái tháo đường Có nhiều cách phân loại bệnh đái tháo đường, theo WHO (1997) thống phân loại đái tháo đường sau [12], [37], [53], [56]: - Đái tháo đường týp - Đái tháo đường týp - Các thể đặc biệt: + Khiếm khuyết chức tế bào beta gen + Giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen + Bệnh lý tuyến tụy ngoại tiết: viêm tụy cấp, viêm tụy mạn, sỏi tụy + Do bệnh nội tiết khác: Basedow, hội chứng Cushing + Nguyên nhân thuốc hoá chất khác, hormon, lợi tiểu + Nguyên nhân nhiễm trùng + Các thể gặp đái tháo đường qua trung gian miễn dịch + Hội chứng gen khác - Đái tháo đường thai kỳ: liên quan đến vai trò kháng thể kháng insulin biến đổi hormon thời kỳ thai nghén 1.2 Bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng số biến chứng bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 1.2.1 Bệnh sinh đái tháo đường týp Bệnh sinh đái tháo đường týp nhiều vấn đề chưa rõ ràng, bệnh có tính chất gia đình rõ rệt Song có yếu tố đóng vai trị quan trọng ngun nhân gây bệnh [29]: - Rất nhiều gen có liên quan - Tăng insulin máu - Dinh dưỡng bào thai kém, giảm hình thành tế bào beta - Cân nặng đẻ thấp/thay đổi cân nặng - Gen "tiết kiệm" - Mất 7% tế bào Đối với đái tháo đường týp béo thường có insulin huyết tăng, nhiên so sánh mối tương quan với tăng glucose huyết, tác giả nhận xét rằng: tăng insulin huyết không tương xứng với mức độ tăng glucose huyết, điển hình nghiệm pháp tăng glucose huyết đường uống Ở người bình thường, glucose huyết tăng xuất tăng tiết insulin sớm đủ để kiểm soát nồng độ glucose huyết, với người bị đái tháo đường tiết insulin với kích thích tăng glucose huyết chậm Nếu glucose huyết tiếp tục tăng thi tiết insulin tăng tới mức tối đa tương đương với mức glucose huyết, sau nồng độ glucose giảm dần glucose huyết tăng, khả tiết insulin tụy khơng có khả đáp ứng với mức độ tăng glucose huyết, tiết insulin hình thành đường cong Starling Khi xác định nồng độ insulin thời điểm riêng biệt nồng độ insulin huyết tăng Điều chứng minh kháng insulin đóng vai trị quan trọng q trình xuất tình trạng rối loạn dung nạp glucose đái tháo đường týp [29] 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng đái tháo đường týp Triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường đa dạng, triệu chứng thường gặp là: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, mệt mỏi, sút cân Thơng thường người bệnh đến viện khơng phải triệu chứng điển hình mà triệu chứng khác như: [7], [23], [31], [30] - Triệu chứng da: biểu khô da, mụn nhọt, hoại tử mỡ da - Triệu chứng tim mạch: đau thắt ngực, thiểu mạch vành, thiếu máu tim - Triệu chứng hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản tạp khuẩn - Triệu chứng quan tiêu hoá: biểu viêm lợi, viêm quanh răng, viêm dày, rối loạn tiêu hoá - Triệu chứng tiết niệu: viêm bể thận cấp mạn 1.2.3 Biến chứng đái tháo đường týp Biến chứng bệnh đái tháo đường gặp bao gồm biến chứng cấp tính nhiễm toan ceton, nhiễm toan acid lactic, mê tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê hạ đường huyết biến chứng mạn tính Biến chứng mạn tính biến chứng mạch máu người ta phân làm hai nhóm [12], [36], [54]: + Biến chứng mạch máu nhỏ chủ yếu mao mạch biểu mắt, thận, thần kinh + Biến chứng mạch máu lớn gồm biến chứng tim, mạch não, hoại tử thúc đẩy trình vữa xơ động mạch tăng tượng tắc mạch huyết khối Những yếu tố tham gia vào chế bệnh sinh vữa xơ động mạch bệnh nhân đái tháo đường: + Rối loạn chuyển hố lipid + Tăng kết dính tiểu cầu tăng tổng hợp Thromboxan A2, giảm tổng hợp Protaglandin (PG12) + Tăng tiết Endothelin, giảm tổng hợp nitric oxid + Tăng yếu tố VIII Volt Willezbrand + Giảm thủy phân fibrin thành mạch, có tham gia PAII - Các yếu tố: + Tăng huyết áp, rối loạn chuyển hố lipid, béo phì, hút thuốc lá, tuổi tác làm cho bệnh vữa xơ động mạch xuất sớm bệnh nhân đái tháo đường + Tăng đường máu, tăng insulin huyết thanh, tăng đơng máu có tác dụng làm cho bệnh vữa xơ động mạch bệnh nhân đái tháo đường tiến triển ngày nặng * Biến chứng tim mạch: - Bệnh mạch vành: thiếu máu tim, nhồi máu tim Biểu đau thắt ngực, trường hợp nặng nhồi máu tim Bệnh xuất kết hợp đặc thù tượng vữa xơ động mạch bệnh lý vi mạch tim Triệu chứng: + Cơn đau thắt ngực + Điện tâm đồ Mức độ nhẹ: sóng T dẹt DI, DII, đoạn ST chênh xuống DII, DIII, có ngoại tâm thu thất, dày thất trái nhẹ, nhịp chậm xoang Mức độ nặng: sóng T âm đối xứng, đoạn ST chênh, hình ảnh nhồi máu tim cũ Nhồi máu tim trường hợp dể dẫn tới suy tim - Tăng huyết áp: tăng huyết áp hay gặp bệnh nhân đái tháo đường, liên quan đến béo phì kháng insulin * Biến chứng mạch máu não: Tổn thương mạch máu não tiến triển lâu dài với diễn biến bệnh, cuối xảy biến chứng xuất huyết não, nhồi máu não Tỉ lệ biến chứng mạch máu não bệnh nhân đái tháo đường týp 6,7% chiếm 7,7% tổng số nguyên nhân gây tử vong người mắc bệnh đái tháo đường * Biến chứng thận: Người bình thường tiết albumin niệu từ 1,5 đến 20mg/phút, albumin tiết từ 20 - 200mg/phút gọi microalbumin niệu (+) Nếu albumin niệu 50mg/ngày báo hiệu xuất microalbumin niệu Khi albumin niệu >550mg/ngày chứng tỏ có bệnh màng cuộn mạch, mức lọc cầu thận giảm chậm khoảng 11µmol/phút/năm, xuất tăng huyết áp thúc đẩy trình suy thận [1], [25], [54] Tỉ lệ bệnh thận đái tháo đường týp tuỳ thuộc nguồn gốc dân tộc, tỷ lệ 25% người châu Âu, 50% người châu Phi, người Nhật * Biến chứng mắt: Bệnh lý điển hình bệnh lý võng mạc, bệnh lý võng mạc đái tháo đường tiến triển theo ba giai đoạn: - Bệnh lý võng mạc không tăng sinh: tổn thương võng mạc nhẹ biểu dạng: phình vi mạch thành mạch tổ chức đệm, xuất huyết võng mạc tính thấm độ bền thành mạch kém, phù điểm vàng - Bệnh lý võng mạc tiền tăng sinh, biểu thiếu máu vùng ngoại vi rộng, nhiều thay đổi vi mạch võng mạc, xuất huyết nặng võng mạc, tĩnh mạch dãn ngoằn nghèo - Bệnh lý võng mạc tăng sinh: biến chứng nặng nề với biểu hiện: xuất huyết thuỷ tinh thể, tăng sinh tổ chức mạch máu, tăng nhãn áp, xuất huyết võng mạc, bong võng mạc Ngồi cịn hay gặp biến chứng đục thuỷ tinh thể, biểu hai 10 (2004), A.Garber cộng (2006) [42], [41], [44] Và so sánh mục tiêu kiểm soát glucose HbA1c máu theo tiêu chuẩn Hiệp Hội Đái tháo đường ASEAN - 2002 giống tiêu chuẩn Hoàng Trung Vinh Nguyễn Bá Việt nghiên cứu kết điều trị dựa theo nồng độ glucose tỷ lệ HbA1c máu tốt 4.2.7 Chỉ số lipid máu: đái tháo đường týp gây nhiều tác hại trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người bệnh Nguyên nhân dẫn đến nguy hại bệnh không tăng mức glucose máu mà phức hợp rối loạn chuyển hố khác tham gia vào q trình tiến triển bệnh, đặc biệt rối loạn chuyển hoá lipid máu Bất thường lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp độc lập thứ phát kiểm soát glucose kém, bất thường yếu tố nguy nhiều biến chứng Kiểm sốt lipid máu phần tồn tình trạng chuyển hố bệnh nhân đái tháo đường týp Nghiên cứu Thế giới Việt Nam có chung nhận xét: gặp 70 đến 100% bệnh nhân đái tháo đường týp có bất thường nhiều thành phần lipid máu, đặc điểm bật bất thường lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp tăng hàm lượng triglycerid giảm hàm lượng HDL-C [5], [24], [34], [57] Nghiên cứu số tác giả Trần Đức Thọ, Lê Thị Thu Hà (1999) cholesterol tăng 60,5%, triglycerit tăng 67,8%, HDL-C giảm 44,7%, [33] Nghiên cứu tác giả Hoàng Trung Vinh (2006), cho thấy tỷ lệ rối loạn cholesterol tăng 61,90%, triglycerit tăng 59,04%, LDL-C tăng 68,57% [43] Nghiên cứu Trần Vĩnh Thuỷ (2007) Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ rối loạn cholesterol 88,8%, triglycerit 79,5 %, LDL-C 55,1%, HDL-C 37,2% [39] Qua nghiên cứu tác giả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường 57 týp có rối loạn chuyển hoá thành phần lipid chiếm tỷ lệ cao Quan sát 122 bệnh nhân đái tháo đường týp thấy rối loạn thành phần lipid máu có đặc điểm rối loạn bệnh lý tương tự tác giả trên: cholesterol 67,2%, triglycerit 59,0%, HDL-C 36,9%, LDL-C 52,5% Nghiên cứu thay đổi sau điều trị tác giả cho bệnh nhân đái tháo đường týp kiểm soát glucose tốt, mức độ rối loạn chuyển hoá lipid có cải thiện, chưa trở bình thường, rối loạn chuyển hố lipid thường liên quan đến tình trạng kháng insulin, ngồi cịn số yếu tố gây rối loạn chuyển hoá lipid yếu tố di truyền, tuổi , chế độ dinh dưỡng Robert R Henry (1/5/2003) cho thấy đái tháo đường týp coi nguyên nhân gây bệnh lý tim mạch Theo ADA trung tâm kiểm soát ngăn ngừa bệnh cho biết 97% người mắc bệnh đái tháo đường có liên quan nhiều đến rối loạn chuyển hố lipid Việc đánh giá rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường týp dựa vào mức triglycerid đặc biệt triglycerid giàu VLDL giảm mức HDL Sự xuất việc tăng triglycerid giảm mức HDL tiêu chuẩn dự đoán tốt bệnh tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp 2, với mức LDL lúc đầu 70mg/dl tăng 10 mg/dl LDL-C tăng 12% nguy tim mạch [57] Nghiên cứu UKPDS chứng minh tăng 0,1 mmol/l (4mg/dl) HDL-C giảm 15% yếu tố nguy tim mạch [3] Tác giả Manouchehr Nakhjavani cộng (2008) khẳng định HDL-C bất thường nhân tố nguy cao gây bệnh tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp [54] HDL-C bình thường tăng xem yếu tố bảo vệ tim mạch, ngược lại giảm HDL-C làm tăng nguy bệnh lý mạch máu ngoại vi Các nghiên cứu giới Việt Nam ghi nhân hàm lượng HDL-C thường giảm bệnh nhân đái 58 tháo đường týp 2, giảm kiểm soát đường máu tốt [40] Vì kiểm sốt tốt glucose máu bệnh nhân đái tháo đường týp mục tiêu quan trọng điều trị nhằm khống chế ngăn ngừa biến chứng bệnh Nghiên cứu cho kết cholesterol tăng trước điều trị 67,2% bệnh nhân, sau điều trị tỷ lệ giảm 37,7%; triglycerid trước điều trị 59,05%, sau điều trị giảm 33,6%; LDL-C trước điều trị 52,5%, sau điều trị giảm 27,9%; HDL-C giảm trước điều trị 36,9% bệnh nhân, sau điều trị số bệnh nhân giảm HDL-C 19,7%, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Nghiên cứu tương đương với nghiên cứu George E dailey cộng (2002), đánh giá kết sau 52 tuần tồn bệnh nhân có thay đổi nồng độ cholesterol toàn phần LDL-C khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [49] Nghiên cứu Shelley R Salpeter (2008) với liều Metformin trung bình 1,6 g/ngày (từ 500 2550 mg/ngày) cho kết LDL-C giảm 5,6%, HDL-C tăng 5,0%, triglycerid giảm 5,3% [59] Về tỷ lệ thành phần lipid trung bình so sánh trước sau điều trị cải thiện đáng kể với p < 0,05, cholesterol trước điều trị 5,28 ± 0,84mmol/l, sau điều trị giảm 4,64 ± 1,07mmol/l; triglycerid trước điều trị 2,72 ± 1,55mmol/l, sau điều trị giảm xuống 2,17 ± 1,02mmol/l; HDL-C trước điều trị 0,97 ± 0,29mmol/l, sau điều trị hàm lượng HDL-C tăng lên 1,13 ± 0,21mmol/l; LDL-C trước điều trị 3,12 ± 0,91mmol/l, sau điều trị giảm xuống 2,65 ± 0,77mmol/l * Nghiên cứu thay đổi số enzym SGOT, SGPT Creatinin máu cho kết thay đổi số enzym SGOT, SGPT Creatinin trước sau điều trị làm ảnh hưởng đến trình điều trị 59 cho bệnh nhân Tương tự enzym SGOT, SGPT Creatinin máu số sinh lý máu huyết học HC, BC, TC khơng có thay đổi so với trước sau điều trị bệnh nhân Có kết từ lúc trước lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu chúng tơi thực nghiêm ngặt tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân, đồng thời sử dụng liều thuốc hợp lý cho bệnh nhân Qua kết cho thấy việc điều trị hai loại thuốc kết hợp Diamicron MR Metformin có hiệu tốt chưa thấy xuất tai biến điều trị, thực tốt công tác lựa chọn bệnh nhân liều lượng thuốc hợp lý thời gian theo dõi nghiên cứu ngắn nên chưa xuất tác dụng khơng mong muốn cần phải có nghiên cứu có thời gian dài để theo dõi tiếp hiệu thuốc tác dụng phụ thuốc Tóm lại nghiên cứu cho thấy kết hợp loại thuốc Diamicron MR phối hợp Metformin điều trị đái tháo đường týp với thời gian tháng theo dõi cho kết tốt Giúp cải thiện tốt glucose máu khơng có tác dụng phụ cho bệnh nhân, thay đổi thể trạng thừa cân, béo phì đặc biệt tình trạng béo trung tâm hay gọi béo dạng nam Với hàm lượng thành phần lipid Metformin có tác dụng làm giảm rối loạn thành phần lipid đặc biệt làm tăng hàm lượng HDL-C giảm hàm lượng triglycerid đặc điểm rối loạn chuyển hố lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp góp phần làm giảm tỷ lệ biến chứng mạch máu, cải thiện nâng cao chất lượng sống cho người bệnh 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 122 bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị thuốc DiamicronMR kết hợp với Metformin điều trị Bệnh viện C Thái Nguyên rút kết luận sau: - Tuổi gặp nhiều tuổi từ 50 - 59 chiếm tỷ lệ 43,4 % - Thời gian mắc bệnh gặp chủ yếu nhóm có từ đến năm (72,1 %) Kết điều trị: sau điều trị triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng thay đổi rõ rệt đạt kết tốt - Tỷ lệ cân + béo phì, béo dạng nam trước điều trị 61,4%, 65,6% , sau điều trị giảm 41,8 %, 43,4 % - Các triệu chứng lâm sàng cải thiện rõ rệt: trước điều trị tỷ lệ bệnh nhân uống nhiều, đái nhiều , Ăn nhiều chiếm, Gầy sút Mệt mỏi 80,3 %; 88,5 %; 90,2 %; 84,4 %; 93,4 %, sau điều trị tháng giảm tương ứng 4,9; 3,3 %; 9,0 %; 0,8 %; 6,6 % - Glucose máu: tỷ lệ bệnh nhân kiểm sốt ỏ mức độ tốt, trung bình, trước điều trị là: 1,6 %; 7,4%; 91,1% sau điều trị kết tương ứng 32,8 %; 31,1 %; 36,1 % - Giá trị trung bình glucose trước điều trị 9,95  3,34 mmol/l, sau điều trị giảm 6,76  0,97 mmol/l - HbA1c: tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát mức độ tốt trung bình , trước điều trị 2,5 %, 10,7 %, 86,9 %, sau điều trị tương ứng 35 %; 31,1 %; 33,6 % - Giá trị trung bình HbA1c trước điều trị 8,02  1,06%, sau điều trị giảm 6,50  3,34% 61 - Cholesterol bệnh lý trước điều trị 67,2% bệnh nhân, sau điều trị giảm 37,7% - Triglycerid bệnh lý trước điều trị 59,0% bệnh nhân, sau điều trị 33,6% - HDL-C bệnh lý trước điều trị 36,9% bệnh nhân, sau điều trị 19,7% - LDL-C bệnh lý trước điều trị 52,5% bệnh nhân, sau điều trị 27,9% - Kết điều trị dựa theo nồng độ glucose tỷ lệ HbA1c số bệnh nhân có đồng thời glucose HbA1c kiểm soát mức độ giảm dần Ở thời điểm trước điều trị 78,6%, sau tháng điều trị giảm xuống 31,1% sau tháng giảm 13,9% Các số enzym SGOT, SGPT, creatinin sinh lý máu HC, BC, TC khơng có thay đổi trước sau trình điều trị 62 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu trên, có số khuyến nghị sau: Phác đồ điều trị Metformin Diamicron MR cho bệnh nhân ĐTĐ týp phác đồ điều trị có hiệu quả, an tồn, có tác dụng phụ; nên áp dụng trì phác đồ cho bệnh nhân ĐTĐ týp 2, đặc biệt bệnh nhân thừa cân có rối loạn chuyển hố lipid Kết xét nghiệm định lượng HbA1c có giá trị việc theo dõi đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường nên thực khoảng thời gian tháng phù hợp với y tế tuyến Huyện tuyến Tỉnh 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Hoài Anh (2003), Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, tr.30-45 ADVANCE (2009), Kiểm soát chặt chẽ đường huyết, huyết áp đem lại thêm nhiều lợi ích cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2, www.tanghuyetap.com, Hội Tim Mạch học Việt Nam Tạ Văn Bình (2004), Phịng quản lý bệnh đái tháo đường Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 11- 19, tr, 45-46 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 105 Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 16-52, tr 265 - 272, tr 615, 616 Tạ Văn Bình (2007), Những thử thách chiến lược phòng ngừa tử vong để cải thiện sống cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Hà Nội 5/7/2007, tr 7-11 Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường (2008), Phòng điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 7, tr 36 Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng số thành phần lipid máu mối liên quan với biến chứng mãn tính thường gặp bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học, tr 30-45 Đặng Tú Cầm (1995), Góp phần nghiên cứu số yếu tố nguy mạch vành trường hợp đái tháo đường người có tuổi, Luận 64 văn thạc sỹ Y khoa Hà Nội, tr16 - 20 10 Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường quan điểm đại, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 15, tr 139 - 140 11 Nguyễn Huy Cường, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ cộng (2002), Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội 1999 - 2001, Hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam viện tim mạch Quốc gia, Trương trình nội tiết sau đại học lần thứ 3, Hà Nội 2/08/2002, tr.1-15 12 Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh nội tiết chuyển hoá đái tháo đường, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 128 - 132, tr.147-169 13 Nguyễn Huy Cường (2006), Sulphonylurea điều trị đái tháo đường týp 2: cịn chưa biết?, Hà Nội 20/04/2006, tr.1-16 14 Lê Kim Duệ, Nguyễn Thành Đô cộng (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Tái xuất lần thứ nhất, tr 676 - 679 15 Nguyễn Thị Bích Đào, Mai Thế Trạch (1999), nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đường týp 2, Tạp chí Y học thực hành số 8/1999, tr 40-42 16 Nguyễn Tá Đông, Nguyễn Hải Thuỳ, Huỳnh Văn Minh (2008), Nguy giá trị dự báo số biến thiên nhịp tim tử vong biến cố tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường - nội tiết - rối loạn chuyển hoá miền Trung mở rộng lần thứ IV, tr.848-85 17 G Schernthaner, U Di Mario, A Grimaldi (2003), Nghiên cứu Guide Châu âu: so sánh trực tiếp hiệu tính an toàn sulfonylurea dùng lần ngày Diamicron MR glimepiride 845 bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Nghiên cứu Quốc tế Guide cấp ngày 21/4/2004 18 Võ Thị Hoa, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Hải Thuỳ (2007), Yếu tố 65 nguy bệnh nhân đái tháo đường týp có điện tim găng sức dương tính, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường - nội tiết - rối loạn chuyển hoá Miền Trung mở rộng lần thứ IV, tr.889-895 19 Hồng Thị Bích Ngọc (2001), Sinh hố bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, tr 63-64 20 Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy (2008), Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường nội tiết rối loạn chuyển hóa Miền Trung lần thứ VI, Bộ Y tế xuất 9/ 2008, tr 255-259 21 Huỳnh Văn Minh cộng (2006), Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị dự phịng tăng huyết áp người lớn, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006 - 2010, Nhà xuất Y học, tr 22 Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình (2004), Tìm hiểu gánh nặng chi trả bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú bệnh viện nội tiết năm 2001, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ II, 11/2004, tr.303-307 23 Nguyễn Thị Hồng Loan (2008), Bệnh đái tháo đường týp 2, chuyên đề nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 197- 203 24 Nguyễn Kim Lương (2000), Rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Tạp chí Y học thực hành số 2/2000, tr 20-26 25 Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Tạp chí Y học thực hành số 3/ 2000, tr 37-40 26 Pharmacy (2007), Diamicron MR, www.beepharmacy.com, tr.7-11 66 27 Triệu Quang Phú (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Y học, tr.36-39 28 Đỗ Trung Quân (2006), Y học chứng đái tháo đường týp ứng dụng lâm sàng nhằm kiểm soát tối ưu đường huyết biến chứng mạch máu lớn, ban hành tiêu chuẩn cao chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường 29 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 21 - 24, tr 75 - 86 30 Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 257-258, tr.267 31 Thái Hồng Quang (2008), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 281-328 32 Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Y học, tr 29-38 33 Vũ Tiến Thăng (2004), Nghiên cứu hàm lượng HbA1c, insulin huyết mối liên quan với số số sinh hoá, lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y khoa - Đại học Thái Nguyên, tr 24-38 34 Trần Đức Thọ, Lê Thị Thu Hà (1999), Nghiên cứu cường insulin, rối loạn chuyển hoá lipid HbA1c người đái tháo đường týp 2, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, số 3/1999, tr 28-31 35 Trần Đức Thọ (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học Hà nội, tr 260 67 36 Trần Đức Thọ (2004), Bệnh học nội khoa tập I, Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 214 - 222 37 Trần Đức Thọ (2008), Điều trị học nội khoa tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 208 38 Vũ Thị Thu Thuỷ, Danh Thị Hồng Thu, Nguyễn Anh Thu (2003), Bước đầu đánh giá kết HbA1c điều trị đái tháo đường týp 2, Tổng Hội Y Dược học Việt Nam số 4/2003, tr 18-22 39 Trần Vĩnh Thuỷ (2007), Đánh giá hiệu điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu bệnh đái tháo đường týp mediator bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, tr 28-41 40 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), Bệnh đái tháo đường, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 347 41 Nguyễn Bá Việt (2005), Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp dựa vào nồng độ glucose HbA1c Tạp chí Y học Việt Nam số 1/2005 42 Hoàng Trung Vinh (2004), Nghiên cứu nồng độ HbA1c bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12/2004), tr 6-10 43 Hoàng Trung Vinh (2006), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 60 tuổi, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường, nội tiết rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ VI, Bộ Y tế xuất 9/2008, tr 312-318 Tiếng anh: 44 A Garber et al (2006), Metformin - glibenclamide versus 68 Metformin plus rosiglitazone in patients with typ diabetes inadequately controlled on Metformin monotherapy, Pharis mohideen@bms.com 45 Case report (2008), Metformin treatment in a patient with metabolic syndrome, Cardiology review 46 Clarke et al (2001), Cost - effectiveness analysis of intensive blood glucose control with Metformin in overweight patients with typ diabetes, (UKPDS no 51), pp 298-304 47 David Edelman et al (2004), Utility of Hemoglobin A1c in Predicting Diabetes Risk, Journal List > J Gen Intern Med > v.19(12), pp 1175-1180 48 David M Nathan et al (2008), Medical managenment of hyperglycemia in typ diabetes: aconsensus algorithmfor the initiation and adijustment of therapy, Reviews / commenttaries / ADA statements 49 George E Dailey et al (2002), Lipid effects of Glyburide/Metformin tabetes in patients with typ diabetes mellitus with poor glycemic control and dyslipidemia in an open - label extension study, Published by elsevier science Inc 50 G Schernthaner et al (2004), Guide study: double - blind comparison of once - daily Gliclazide MR and Glimepiride in typ diabetes patients, European journal of clinical investigation, pp 535-542 51 G Schernthaner et al (2004), Efficacy and safety of pioglitazone versus Metformin in patients typ diabetes Mellitus: A Double-bilind, Randomized trial, pp 6068-6076 52 Joe A Floerence Bryan F yeager (1999), Treatment of Type Diabetes Mellitus, American Family Physician 69 53 Kuzuya T et al (2002), Report of the Committee on the classification and diagnostic criteria of diabetes mellitus, National Diabetes Data Group, pp 65-85 54 Manouchehr Nakhjavani et al (2008), HbA1c negatively correlates with LCAT activity in type diabetes, Volume 81, pp 38 - 41 55 Maria P Solano et Ronald B Goldberg (2006), Lipid Management in Type Diabetes, American Diabetes Association, Vol 24, pp 27-32 56 Mayfield J.E(1998), Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus: New Criteria, American family physician 57 Robert R Henry (2003), Preventing cardiovascular complications of typ diabetes: focus on lipid management, pp 1063- 1071 58 Saenz A et al (2005), Metformin monotherapy for type diabetes mellitus, The Cochrane Collaboration Cochrane Reviews, issue 59 Shelley R Salpeter (2008), A systematic review of Metformin treatment in perssons at risk for diabetes mellitus, Cardiology review, http://www.hcplive.com/crlive/articles/July - 2008 - Salpeter 60 in diabetes study The Action to control cardiovascular risk group (2008), effects of intensive glucose lowering in typ diabetes, vol 358 61 Théophile Dimo et al (2002), Leaf methanol extract of bidens pilosa prevents and attenuates the hypertension induced by high-fructose diet in wistar rats, Published by elsevier science irnland Ltd, article toolbox 62 Turner et al (1999), Glycemic control with diet, sulfonylurea, Metformin, or insulin in patients with typ diabetes mellitus: progressive requirement for multiple therapies (UKPDS 49), UK prospective Diabetes 70 Study ( UKPDS) Gruop, pp 281 63 U.K prospective diabetes study Group (1998), UKPDS 28: a randomized trial of efficacy of early addition of Metformin in sulfonylureatreted typ diabetes, pp.87 64 UK prospective diabetes study (1990), response of fasting plasma glucose to diet therapy in newly presenting typ diabetic patients, UKPDS group, pp 905 71 .. .Tại Bệnh viện C Thái Nguyên, bệnh nhân đái tháo đường týp ngoại trú điều trị Diamicron MR kết hợp với Metformin chưa c? ? điều kiện để đánh giá kết điều trị dựa vào tỷ lệ HbA 1c nồng độ glucose... khám điều trị thường 22 giai đoạn muộn, điều trị đơn trị liệu không kết nên đặt vấn đề nghiên c? ??u kết điều trị thu? ?c Diamicron MR phối hợp với Metformin bệnh nhân đái tháo đường týp 23 Chƣơng 2: ... thu? ?c hạ đường huyết kh? ?c 1.4.1 Nguyên t? ?c điều trị đái tháo đường týp Để điều trị đái tháo đường c? ? hiệu phối hợp nguyên t? ?c sau: * Chế độ ăn uống: tiết chế ăn uống tảng điều trị phòng ngừa bệnh

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hoài Anh (2003), Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, tr.30-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Hoài Anh
Năm: 2003
3. Tạ Văn Bình (2004), Phòng và quản lý bệnh đái tháo đường tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 11- 19, tr, 45-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và quản lý bệnh đái tháo đường tại Việt Nam
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2004
4. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
5. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 16-52, tr 265 - 272, tr 615, 616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
6. Tạ Văn Bình (2007), Những thử thách hiện tại chiến lược phòng ngừa tử vong để cải thiện sống còn cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Hà Nội 5/7/2007, tr. 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thử thách hiện tại chiến lược phòng ngừa tử vong để cải thiện sống còn cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Tác giả: Tạ Văn Bình
Năm: 2007
7. Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường (2008), Phòng và điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 7, tr. 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và điều trị bệnh đái tháo đường
Tác giả: Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2008
8. Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mãn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học, tr. 30-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mãn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Tác giả: Bùi Thế Bừng
Năm: 2004
9. Đặng Tú Cầm (1995), Góp phần nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ đối với mạch vành trên những trường hợp đái tháo đường ở người có tuổi, Luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ đối với mạch vành trên những trường hợp đái tháo đường ở người có tuổi
Tác giả: Đặng Tú Cầm
Năm: 1995
10. Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường những quan điểm hiện đại, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 15, tr. 139 - 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường những quan điểm hiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2002
11. Nguyễn Huy Cường, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ và cộng sự (2002), Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội 1999 - 2001, Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam viện tim mạch Quốc gia, Trương trình nội tiết sau đại học lần thứ 3, Hà Nội 2/08/2002, tr.1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam viện tim mạch Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Huy Cường, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ và cộng sự
Năm: 2002
12. Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh nội tiết chuyển hoá đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 128 - 132, tr.147-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nội tiết chuyển hoá đái tháo đường
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2005
13. Nguyễn Huy Cường (2006), Sulphonylurea trong điều trị đái tháo đường týp 2: những gì chúng ta còn chưa biết?, Hà Nội 20/04/2006, tr.1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sulphonylurea trong điều trị đái tháo đường týp 2: những gì chúng ta còn chưa biết
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Năm: 2006
14. Lê Kim Duệ, Nguyễn Thành Đô và cộng sự (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Tái xuất bản lần thứ nhất, tr 676 - 679 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Tác giả: Lê Kim Duệ, Nguyễn Thành Đô và cộng sự
Năm: 2002
15. Nguyễn Thị Bích Đào, Mai Thế Trạch (1999), nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đường týp 2, Tạp chí Y học thực hành số 8/1999, tr. 40-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Đào, Mai Thế Trạch
Năm: 1999
17. G. Schernthaner, U. Di Mario, A. Grimaldi (2003), Nghiên cứu Guide Châu âu: so sánh trực tiếp về hiệu quả và tính an toàn của 2 sulfonylurea dùng một lần mỗi ngày Diamicron MR và glimepiride ở 845 bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Nghiên cứu Quốc tế Guide cấp ngày 21/4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Guide Châu âu: so sánh trực tiếp về hiệu quả và tính an toàn của 2 sulfonylurea dùng một lần mỗi ngày Diamicron MR và glimepiride ở 845 bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Tác giả: G. Schernthaner, U. Di Mario, A. Grimaldi
Năm: 2003
19. Hoàng Thị Bích Ngọc (2001), Sinh hoá bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, tr. 63-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoá bệnh đái tháo đường
Tác giả: Hoàng Thị Bích Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
20. Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy (2008), Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường nội tiết và rối loạn chuyển hóa Miền Trung lần thứ VI, Bộ Y tế xuất bản 9/ 2008, tr. 255-259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học
Tác giả: Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy
Năm: 2008
21. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2006), Khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị dự phòng tăng huyết áp ở người lớn, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006 - 2010, Nhà xuất bản Y học, tr. 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị dự phòng tăng huyết áp ở người lớn
Tác giả: Huỳnh Văn Minh và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
22. Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình (2004), Tìm hiểu gánh nặng chi trả của bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại bệnh viện nội tiết năm 2001, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ II, 11/2004, tr.303-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học
Tác giả: Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình
Năm: 2004
23. Nguyễn Thị Hồng Loan (2008), Bệnh đái tháo đường týp 2, chuyên đề nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 197- 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyên đề nội tiết chuyển hoá
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Loan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w