1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Treo lên bảng các bức tranh minh hoạ gợi ý - Quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời[r]

(1)TUẦN 13 THỨ HAI NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: Tập Đọc -Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân lang Kông Hoa đã lập nhiều thành tíchtrong kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời câu hỏi SGK) *Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện.HS KG kể lại đoạn câu chuyện lời nhân vật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ SGK; Tranh kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS TẬP ĐỌC Kiểm tra bài cũ: - đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc:“Luôn nghĩ tới miền Nam” - GV nhận xét Dạy học bài mới:a.Giới thiệu bài: TIẾT b Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, thong thả Chú ý lời các nhân vật + Lời anh hùng Núp mộc mạc, tự hào nói với lũ làng + Lời cán và dân làng hào hứng, sôi + Đoạn cuối bài thể trang trọng cảm động * Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - HD đọc câu và luyện phát âm từ khó - YC lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn - HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó -HD HS chia đoạn thành phần: + Phần 1: Núp dự đại hội cầm quai súng chặt + Phần 2: Anh nói với lũ làng….Đúng ! - Y/c HS tiếp nối đọc đoạn - YCHS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó GV có thể giảng thêm nghĩa các từ kêu (gọi mời), coi (xem, nhìn) - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - YCHS lớp đọc đồng phần đầu đoạn - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc các từ đã nêu mục tiêu - Đọc đoạn bài theo - Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách các đoạn cần - Đọc theo đoạn, chú ý đọc các câu - Thực yêu cầu giáo viên - Mỗi nhóm học sinh học sinh đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc đồng theo dãy bàn Lop3.net (2) b Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu học sinh dọc thầm đoạn H:Anh Núp tỉnh cử đâu ? GV: Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập nhiều chiến công nên anh Núp cử dự đại hội thi đua Lúc Núp kể chuyện gì Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn H: Ở Đại hội anh Núp kể cho dân làng nghe gì ? H: Chi tiết nào cho thấy Đại hội khâm phục thành tích dân làng Kông Hoa ? H: Cán nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp ? - HSđọc, lớp cùng theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm - Anh Núp tỉnh cử Đại hội thi đua - học sinh đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm theo - Núp kể với dân làng đất nước mình bây mạnh lắm, người đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi - Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong người mừng không nhiêu đã đặt Núp trên vai công kênh khắp nhà - Cán nói: “ Pháp đánh trăm năm không thắng đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu!” - Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết dạy và nói: “Đúng ! Đúng !” - học sinh đọc đoạn cuối bài trước lớp, lớp đọc thầm theo H:Khi đó dân làng Kông Hoa thể thái độ, tình cảm nào ? GV: Điều đó cho thầy dân làng Kông Hoa tự hào thành tích mình Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng gì cho dân làng Kông Hoa và - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái Núp H:Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì ảnh Bok Hồ vác cuốc làm rẫy, quần áo lụa Bok Hồ, cây cờ có ? thêu chữ, huân chương cho làng và huân chương cho Núp - Luyện đọc lại đoạn T2 :a- Luyện đọc lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc hay đoạn - Các nhóm thi đọc đoạn - Học sinh đọc theo vai - Tổ chức luyện đọc bài theo vai - Lớp nhận xét - GV nhận xét KỂ CHUYỆN: Xác định yêu cầu - Gọi hs đọc phần yêu cầu phần kể - Tập kể lại đoạn câu chuyện Người Tây Nguyên lời chuyện - HS đọc, lớp theo dõi bài SGK - Yêu cầu học sinh đọc đoạn kể mẫu H: Đoạn này kể lại nội dung đoạn nào - Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể lời anh hùng Núp truyện, kể lời ? H:Ngoài anh hùng Núp, còn có thể kể - Có thể kể theo lời anh Thế, cán bộ, lại chuyện lời nhân vật nào ? người làng Kông Hoa Kể theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu - Mỗi nhóm học sinh Mỗi học sinh chọn vai kể lại đoạn truyện mà mình thích học sinh kể chuyện theo nhóm Các học sinh nhóm theo dõi và góp ý - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, Kể trước lớp Lop3.net (3) - Tuyên dương học sinh kể tốt nhận xét bình chọn nhóm kể hay 3.Củng cố - dặn dò: - Em biết điều gì qua câu chuyện trên ? - HS nêu - NX tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vàm Cỏ Đông TOÁN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I MỤC TIÊU: -Biết so sánh số bé phần số lớn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - YC HS chữa bài - em đọc bảng chia - Nhận xét chữa bài cho điểm học sinh Dạy học bài mới: HĐ CỦA HS a Giới thiệu bài: b HD thực so sánh số bé phần số lớn Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB ? ( Vẽ hình minh hoạ ) A 2cm B - học sinh làm bài trên bảng - em đọc bảng chia và trả lời số phép chia bất kì - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài Bài giải: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB số lần là: : = (lần) Đáp số: lần C D - Lớp nhận xét 6cm - Học sinh nhắc lại GV: Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB 1/3 độ dài đoạn thẳng CD Bài toán: - Yêu cầu học sinh đọc bài toán - học sinh đọc bài toán - Mẹ bao nhiêu tuổi ? - Mẹ 30 tuổi - Con bao nhiêu tuổi ? - Con tuổi - Vậy tuổi mẹ gấp lần tuổi ? - Tuổi mẹ gấp tuổi 30 : = lần - Vậy tuổi phần tuổi mẹ ? - Tuổi 1/5 tuổi mẹ - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là: 30 : = ( lần ) Vậy tuổi 1/5 tuổi mẹ - Hai bài toán trên gọi là bài toán so Đáp số: 1/5 sánh số bé phần số lớn H:Muốn biết số bé phần số - Ta phải tìm xem số lớn gấp lần số bé lớn ta làm nào? Lop3.net (4) KL: Muốn biết số bé phần số lớn ta phải tìm xem số lớn gấp lần số bé c.Thực hành: Bài 1:- Y/c HS đọc dòng đầu tiên bảng Hỏi: gấp lần - Vậy phần - Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 2:- Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài Bài giải Số sách ngăn gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : = ( lần ) Vậy số sách ngăn 1/4 số sách ngăn trên - Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - YC HS QS hình a và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có hình này - Số hình vuông màu trắng gấp lần số hình vuông màu xanh ? -Vậy hình a,số hình vuông màu xanh phần số hình vuông màu trắng? - Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò: YC HS nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học; CB bài sau - Học sinh nhắc lại - học sinh đọc đề bài - gấp lần - 1/4 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào , sau đó học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - Lớp nhận xét - học sinh đọc đề bài - So sánh số bé phần số lớn - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào - Lớp nhận xét - học sinh đọc đề bài - Hình a: Có hình vuông màu xanh và hình vuông màu trắng - Số hình vuông màu trắng gấp5 : = lần số hình vuông màu xanh - Số hình vuông màu xanh 1/5 số hình vuông màu trắng - Làm bài và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Nhắc nội dung bài học THỨ BA NGÀY 16 THÁNG 11 NĂM 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Biết so sánh số bé phần số lớn -Biết giải bài toán cò lời văn (hai bước tính) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - YC HS chữa bài tập HĐ CỦA HS - học sinh làm bài trên bảng Lop3.net (5) - Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Giáo viên dán bảng phụ lên bảng - GV - Muốn biết số lớn gấp lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé - Muốn biết số bé phần số lớn ta phải tìm xem số lớn gấp lần số bé Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài - Muốn biết số trâu phần số bò ta phải biết điều gì ? - Yêu cầu học sinh trình bày bài giải vào B1: - Yêu cầu học sinh tính số bò ? B2: - Vậy số bò gấp lần số trâu ? B3: - Vậy số trâu phần số bò - Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giúp đỡ HS yếu - Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 4: -GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình - Y/c HS thảo luận nhóm đôi - GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học; CB bài sau - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - học sinh đọc đề bài -HS làm bài, 1HS làm trên bảng phụ - Một số HS nêu miệng kết -Nhận xét, chữa bài, giải thích đáp án - học sinh đọc đề bài - Phải biết số bò gấp lần số trâu ? - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số bò có là: + 28 = 35 ( ) Số bò gấp số trâu lần là: 35 : = ( lần ) Vậy số trâu 1/5 số bò ĐS: 1/5 - Lớp nhận xét - học sinh đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải Số vịt bơi ao là: 48 : = ( vịt ) Số vịt bơi trên bờ là: 48 – = 42 ( vịt ) ĐS: 42 vịt Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - Cả lớp tự ghép hình theo nhóm 2(sử dụng đồ dùng) - HS lên vẽ hình ghép trên bảng - Chữa bài Lớp nhận xét - Nhắc nội dung bài học LUYỆN TOÁN: ÔN: SO SÁNH SỐ BÉ BĂNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: -So sánh số bé phần số lớn -Biết giải bài toán cò lời văn (hai bước tính) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: Lop3.net (6) HĐ CỦA GV 1.HDHS ôn luyện : ( Bài tập ưu tiên dành cho HS TB,HS yếu) Bài 1: Viết vào ô trống SL gấp Số bé Số lớn Số bé lần phần số bé? số lớn 1/3 24 1/8 32 1/4 42 1/9 - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2:Lớp 3A có 35 học sinh, đó có học sinh giỏi Hỏi lớp 3A có số học sinh giỏi băng phần số HS lớp? - GV nhận xét kết đúng Bài 3: Đọc yêu cầu - HD HS viết theo mẫu * Số hình vuông gấp hai lần số hình tam giác Số hình tam giác ½ số hình vuông - GV nhận xét, chốt kết đúng ( Bài tập ưu tiên dành cho HS KG) Bài 4: Vườn nhà Lan có 93 cây cam Bán đợt thì số cây cam giảm lần Hỏi : a) Trong vườn còn bao nhiêu cây cam? b) Trong vườn đã bán bao nhiêu cây cam? - HD HS làm và chữa bài 3.Củng cố - Dặn dò: - YC SH nhắc nội dung bbài học - Nhận xét học HĐ CỦA HS - Đọc yêu cầu - Tìm hiểu yêu cầu bài toán - Đặt đề toán tướng ứng với hàng - Làm bài vào VBT - Một số HS nêu miệng kết - GV ghi bảng - Lớp nhận xét - Đọc đề toán - Xác định dạng toán - Phân tích bài toán - Làm bài vào VBT, HS làm vào bảng phụ - Lớp nhận xét - Chữa bài - Tìm hiểu yêu cầu bài toán - Học sinh làm bài => nêu kết bài làm, giải thích cách làm - Lớp nhận xét -Đọc yêu cầu – Phân tích bài toán -Làm bài vào - Chữa bài - Nhận xét bài làm bạn - Nhắc nội dung bài học CHÍNH TẢ: Nghe - viết: ĐÊM TRĂNG TRÊN TÂY HỒ I.MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu (BT 2) -Làm đúng bài tập 3a II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -VBT; Bảng con; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Lop3.net (7) Kiểm tra bài cũ: - YC HS viết: chông gai, lười nhác, nhút nhát -Nhận xét cho điểm học sinh Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Giáo viên đọc bài văn lượt Hỏi: Đêm trăng trên Hồ Tây nào ? - Giáo viên có thể giới thiệu thêm Hồ Tây, cảnh đẹp Hà Nội * Hướng dẫn cách trình bày H:Bài viết có câu ? - Những chữ nào bài phải viết hoa ? Vì ? - HS lên bảng viết, học sinh lớp viết vào nháp - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - Theo dõi giáo viên đọc, học sinh đọc lại - Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt - Bài viết có câu - Chữ Hồ Tây là tên riêng, chữ Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mũi là chữ đầu câu phải viết hoa H:Những chữ dấu câu nào sử dụng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm đoạn văn ? * Hướng dẫn viết từ khó - YCHS nêu các từ khó dễ lẫn viết chính - Nước vắt, rập rình, toả sáng, lăn tăn, tả ngào ngạt - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ - học sinh lên bảng viết, học sinh lớp vừa tìm viết vào nháp - Viết chính tả - HS viết bài - Soát lỗi - HS soát bài - Chấm bài - Nhận xét lỗi sai bạn, chữa lỗi - GV nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS lên bảng, HS lớp làm VBT - Đọc lời giải và làm bài vào vở: Đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu SGK - Treo lên bảng các tranh minh hoạ gợi ý - Quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời giải cách giải câu đố(HoÆc QS ë SGK) - học sinh hỏi - đáp theo các câu đố - Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp - học sinh lên bảng: - Gọi học sinh lên trên bảng thực hành HS1: đọc câu đố HS2; Đọc lời giải và vào tranh ứng dụng - Làm bài vào vở: Con ruồi, dừa, cái giếng - Chốt lời giải đúng Củng cố dặn dò: - Lớp nhận xét - Nhận xét tiết học - Nhắc nội dung bài học LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC Lop3.net (8) I MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp đúng các câu thơ - Thông qua bài đọc giúp HS hiểu ND bài "Vàm Cỏ Đông" II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HD HSLuyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn ( giọng nhẹ nhàng bộc lộ tình cảm yêu thương, tự hào,nhấn giọng từ ngữ gợi tả) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ - Gọi học sinh đọc đoạn trước lớp - Nhắc nhở ngắt nghỉ đúng thể đúng giọng đọc - Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ bài -Yêu cầu đọc đoạn nhóm -Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng - Nhận xét tiến HS HDHS tìm hiểu bài qua ND bài đọc: -Yêu cầu đọc thầm bài thơ và TLCH H:Tình cảm tác giả dòng sông thể qua câu thơ nào khỏ thơ 1? H:Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ? H:Vì tác giả ví sông quê mình dòng sữa mẹ ? H: Bài thơ ca ngợi điều gì? 3.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc nd bài - Nhận xét đánh giá tiết học HĐ CỦA HS -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc nối tiếp dòng thơ trước lớp - Đọc nối tiếp đoạn -Tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn giáo viên -Đọc chú giải SGK -Đọc đoạn nhóm - Thi Đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc tốt - Đọc thầm bài văn để tìm hiểu nội dung - Anh mãi gọi với lòng tha thiết Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông!) - Bốn mùa soi mảnh mây trời nước chơi vơi - Vì sông đưa nước nuôi mảnh đất quê hương - Bài thơ ca ngợi Vàm Cỏ Đông , nói lên niềm tự hào vì tình cảm yêu thương tác giả dòng sông quê hương - Nêu nội dung bài đọc - HS nhắc lại nội dung ôn luyện THỨ TƯ NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 2010 TẬP ĐỌC: CỬA TÙNG I MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm,ngắt nghỉ đúng các câu văn -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng- cửa biển thuộc miền trung nước ta.(Trả lời các câu hỏi SKG) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Tranh minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: Lop3.net (9) HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - YCHS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Ngườồicn Tây Nguyên - GV nhận xét Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng b Luyện đọc: * Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, thong thả thể ngưỡng mộ với vẻ đẹp Cửa Tùng Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HD đọc câu,luyện phát âm từ khó -HDHS chia bài thành đoạn, lần xuống dòng là đoạn - YCHS đọc đoạn trước lớp Theo dõi học sinh đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt: + Bình minh, / mặt trời thâu đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt.// Trưa, / nước biển xanh lợ và chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.// + Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi / cài vào mái tóc bạch kim sóng biển - Giải nghĩa các từ khó - Giáo viên giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện quan trọng đậm nét lịch sử ) - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc lại bài trước lớp, học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm c Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn H: Cửa Tùng đâu ? HĐ CỦA HS - áH đọc bài , trả lời câu hỏi nội dung - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu kết hợp quan sát tranh - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc các từ khó, dễ lẫn phát âm - Đọc đọan bài theo HD GV - HS luyện đọc - học sinh tiếp nối đọc bài, học sinh đọc đoạn Chú ý các câu khó ngắt giọng: - Học sinh đọc chú giải SGK -3 học sinh tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK - Mỗi nhóm học sinh lần lựơt học sinh đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối Lớp nhận xét - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy - Treo đồ giới thiệu vị trí sông Bến Hải và nêu: biển Sông Bến Hải là sông chảy qua tỉnh Quảng Trị, - HS quan sát đây là sông chia cắt miền: Nam - Bắc nước ta suốt thời kì chống Mỹ từ năm 1954 đến 1975 Con sông này đã chứng kiến đấu tranh gian nan hào hùng người dân Quảng Trị vì tác giả viết “ Con sông in đậm dấu - Nghe giảng Lop3.net (10) ấn lịch sử thời chống Mỹ cứu nước” Cửa Tùng là nơi sông Bến Hải gặp biển H: Cảnh hai bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? - Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với luỹ tre xanh mứơt, rặng phi lao rì rào gió thổi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn bài và tìm - học sinh đọc thành tiếng, học sinh lớp câu văn cho thấy rõ ngưỡng mộ đọc thầm và trả lời: Bãi cát đây đựơc người bãi biển Cửa Tùng ca ngợi là: “Bà Chúa các bài tắm “ H: Em hiểu nào là: “ Bà Chúa các - Là bãi tắm đẹp các bãi tắm bãi tắm” ? H: Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc - Cửa Tùng có sắc màu nứơc biển Bình biệt ? minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà nước biển xanh lục H:Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì - Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống ? lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim nước biển H:Em thích điều gì bãi biển Cửa Tùng - Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ ? riêng em -Hãy nói câu phát biểu cảm nghĩ em - Học sinh nói trước lớp theo suy nghĩ Cửa Tùng mình GV: Cửa Tùng là danh thắng tiếng đất nước ta c Luyện đọc lại bài - Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn - học sinh khá đọc mẫu đoạn - Thi đọc đoạn - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn: Chuẩn bị bài sau: Người liên lạc nhỏ - Học sinh lớp luyện đọc - – học sinh thi đọc đoạn - Lớp nhận xét - Nhắc nội dung bai học TOÁN: BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng phép nhân giải toán,biết đếm thêm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - YCHS lên bảng chữa bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Dạy học bài mớ: Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng HĐ CỦA HS - HS chữa bài - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu – Nêu tựa bài Lop3.net (11) b Hướng dẫn thành lập bảng nhân - Gắn bìa có hình tròn lên bảng và hỏi: Có hình tròn ? - hình tròn lấy lần ? - lấy lần ? - lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi lên bảng phép nhân này) - Gắn tiếp hai bìa lên bảng và hỏi: Có hai bìa, bìa có hình tròn, hình tròn lấy lần? - Vậy lấy ? - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần - nhân ? - Vì em biết nhân 18 ? ( Hãy chuyển phép nhân x thành phép cộng tương ứng tìm kết ) - Viết lên bảng phép nhân: x = 18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này - HDHS lập phép nhân x = 27 tương tự phép nhân x = 18 Hỏi: Bạn nào có thể tìm kết phép tính x - YC HS tìm kết phép tính nhân còn lại bảng nhân - Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là 9, thừa số còn lại là các số 1,2,3,…… 10 - YCHS đọc bảng nhân vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này - Xoá dần bảng cho HS tự đọc thuộc lòng - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng c.Thực hành Bài 1: H:Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? - YCHS tự làm bài, đổi để kiểm tra - Chữa bài nhận xét Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - YCHS làm bài vào vở, học sinh làm bài trên bảng lớp - Chữa bài nhận xét và cho điểm học sinh - Hỏi củng cố cachs tính giá trị biểu thức Bài 3: H: Gọi học sinh đọc đề Tóm tắt tổ: ………9 bạn tổ: ………? bạn - Quan sát hoạt động giáo viên và trả lời: Có hình tròn - hình tròn lấy lần - lấy lần - Học sinh đọc phép nhân: nhân - Quan sát thao tác giáo viên và trả lời: hình tròn lấy lần - lấy lần - Đó là phép tính x - x = 18 - Vì x = + mà + = 18 nên x = 18 - nhân 18 - HS thực theo HD cña GV - x = + + + = 36 - x = 27 + ( vì x = x + ) - TLN lập các phép nhân còn lại - học sinh lên bảng viết kết các phép nhân còn lại bảng nhân - Nghe giảng - Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân - Đọc bảng nhân - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm - Làm bài và kiểm tra bài làm bạn - Lớp nhận xét - học sinh đọc đề - Cả lớp làm bài vào vở, HS làm bài trên bảng lớp - Lớp nhận xét - HS nêu - Lớp 3B có tổ, tổ có bạn Hỏi lớp 3B có bao nhiêu bạn ? - Làm bài Bài giải Lop3.net (12) - YCHS làm bài vào vở, HS làm bài vào bảng phụ Lớp 3B có số học sinh là: x = 27 ( học sinh ) ĐS: 27 học sinh - Chữa bài nhận xét và cho điểm học sinh - Lớp nhận xét Bài 4: H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - Số đầu tiên dãy số này là số nào? - Số đầu tiên dãy số này là số - Tiếp sau số là số nào ? - Tiếp sau số là số 18 - cộng thêm thì 18 ? - cộng thêm 18 - Tiếp sau số 18 là số nào ? - Tiếp sau số 18 là số 27 - Em làm nào để tìm số - Em lấy 18 cộng với 27 Giảng: Trong dãy số này, số - Nghe giảng số đứng trước đó cộng thêm Hoặc số - Làm bài tập HS đọc xuôi, đọc ngược dãy đứng sau nó trừ - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài số vừa tìm cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa - Lớp nhận xét tìm Củng cố - dặn dò: - Y /c HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa - HS thi đua đọc bảng nhân học - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học thuộc bảng nhân 9.CB bài sau LUYỆN TOÁN: ÔN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: -So sánh số bé phần số lớn -Biết giải bài toán cò lời văn (hai bước tính) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HDHS ôn luyện: ( Bài tập ưu tiên dành cho HS TB,HS yếu) Bài 1: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT - HD HS làm bài tập vào - Muốn tìm số để điền vào cột ta làm nào? - Nhận xét kết Bài 2: Có gà trống, só gà mài nhiều số gà trống klà 24 Hỏi số gà trống phần số gà mái ? -GV HD học sinh tóm tắt tìm cách giải Gợi ý :+ Muốn tìm số gà trống HĐ CỦA HS - Đọc yêu cầu - Làm bài vào VBT - Số lớn chia cho số bé - Một số HS nêu miệng kết - Nhận xét bài làm cảu bạn -Đọc yêu cầu - Biết số gà trống và gà mái Lop3.net (13) phần số gà mái thì ta phải biết gì? +Gà trống có con, gà mái nhiều gà trống 24 Muốn biết số gà mái ta làm nào ? + Muốn tìm số lần gấp ta làm nào ? -YCHS làm bài vào VBT-1HS làm bảng phụ -GV chấm và chữa bài - + 24 = 30 (con) - Biết số gà trống và gà mái - + 24 = 30 -30 : = lần) -HS giải vào – HS làm bảng phụ Bài giải: Số gà mái là : + 24 = 30 ( con) Gà mái gấp gà trống số lần là: 30 : = ( lần) Vậy số gà trống 1/5 số gà mái Đáp số: 1/5 -HS đọc yêu cầu làm bài vào bài tập -Một số HS trình bày miệng bài giải -Nhận xét Bài : Một bến xe có 40 ô tô, sau đó có 1/8 số ô tô rời bến Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô? Gợi ý: +Tìm số ô tô rời bến:40:8 =5( con) +Tìm số ô tô còn lại trên bến:40- 5=35( con) -HS QS hình vẽ và TL theo nhóm Bài : HS đọc yêu cầu – GV vẽ hình lên -HS thực hành xếp hình – Một HS lên bảng bảng xếp – Nhận xét - Nhận xét (Bài tập ưu tiên dành cho học sinh khá giỏi) Bài 5: Điền vào chỗ chấm : Hình bên a, Có ……………hình tam giác b, Có ……………hình tứ giác -Gợi ý : - Đánh số thứ tự vào các tam giác để đếm các hình tam giác , tứ giác chính xác -GV chữa bài nhận xét 2.Củng cố ,dặn dò: - YC HS nhắc nội dung bài học - Nhận xét học - HS làm miệng - Nhắc nội dung bài học LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT I MỤC TIÊU: - Viết đúng đoạn văn bài Cửa Tùng, tìm và ghi lại các tiếng có âm S HS KG viết thêm kiểu chữ in nghiêng - GDHS có ý thức trau dồi chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết mẫu kiểu chữ in nghiêng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Lop3.net (14) HDHS luyện viết: - GV đọc đoạn viết Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số là gặp biển mênh mông Nơi dòng Bến Hải gặp biển khơi chính là Cửa Tùng Bãi cát đây ca ngợi là “Bà chúa các bãi tắm” Kỳ diệu thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh mặt trời thau động đỏ ối chiếu xuống mặt biển nước biển nhuộm màu hộng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà thì nước biển đổi sang màu xanh lục - Chấm số bài - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: -YCHS nhắc nội dung ôn luyện - Nhận xét tiết học - Theo dõi GV đọc - HS đọc lại đoạn văn - Tìm và ghi vào nháp chữ dễ viết sai - Viết bài vào - Tự soát bài sửa lỗi - HSKG viết thêm kiểu chữ in nghiêng theo mẫu - Tìm và ghi lại các tiếng bắt đầu âm s - HS làm vào bảng phụ - Chữa lỗi vào ( sai) - Nhắc nội dung ôn luyện THỨ NĂM NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I MỤC TIÊU: - Nhận biết số từ ngữ thường dùng miên Bắc,miền Nam qua bài tập phân loại,thay từ ngữ (BT1,BT2) -Đặt đúng dấu câu ( Dấu chấm hỏi,dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn bài tập 3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS làm lại BT1 và tiết trước - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:-Y/c HS đọc nội dung bài tập - Hướng dẫn nắm yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Mời em lên thi làm đúng , làm nhanh trên bảng - Giáo viên chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu lớp chữa bài VBT HĐ CỦA HS - Hai em lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận bài bạn - Lớp theo dõi - Một em đọc cầu BT, lớp đọc thầm - Học sinh làm bài tập vào - Hai học sinh lên làm trên bảng * Miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan Lop3.net (15) * Miền Nam : ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm Bài : - Y/c HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp - Cả lớp hoàn thành bài tập - Mời đọc nối tiếp kết trước lớp - Nhiều em nối tiếp đọc kết trước lớp - 1em đọc lại hai câu thơ vừa điền : - Mời em đọc lại đoạn thơ sau đã - Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ điền xong mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi - Giáo viên theo dõi nhận xét Bài 3:- Y/c HS đọc nội dung bài tập - Đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Cả lớp tự làm bài vào VBT - Mời em lên bảng điền nhanh, điền đúng - 3em lên bảng làm nhanh bài tập vào các tờ giấy dán trên bảng - Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo biển Trường Sa“ nói rõ dấu câu nào đã điền vào - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 3) Củng cố - Dặn dò: chỗ trống - Giáo viên nhận xét tiết học - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét - Dặn nhà học bài xem trước bài - 2HS đọc lại nội dung các BT1 và LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: -Một số từ ngữ thường dùng miên Bắc,miền Nam qua bài tập phân loại,thay từ ngữ -Đặt đúng dấu câu ( Dấu chấm hỏi,dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HD HS ôn luyện: Bài 1: Xếp các cặp từ có nghĩa giống thành cặp vào bảng: Từ dùng miền Nam,từ dùng miên bắc “Hoa,đình,bát,cốc,đậu phộng,vừng,chén li, nhà việc,mè bông,lạc” - Nhận xét chung bài làm HS Bài 2: Những từ gạch chân các câu đây có nghĩa gì? ghi nghĩa từ vào chỗ trống a.Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông b.Ai vô Nam Bộ Tiền Giang,Hậu Giang HĐ CỦA HS - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào - Một số HS nêu miệng kết - Nhận xét bài làm bạn Từ dùng miền Bắc Từ dùng miền Nam Hoa, bát,cốc, lạc, Bông, chén,li, đậu đình, vừng phộng,nhà việc, mè - Đọc yêu cầu – Làm bài vào - Một HS làm vào bảng phụ - Một số HS nêu miệng kết a) Ni - này ; Tê - b) Vô - vào Lop3.net (16) Ai vô thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng - Nhận xét chung bài làm HS Bài 3: Điền vào chỗ trống các dấu phẩy từ ngữ thích hợp: Nước ta có nhiều thành phố lớn như: Hà Nội,Hải Phòng,Vinh,……… ,……………, …….,………… ,…… 2.Củng cố – Dặn dò: - YCHS nhắc nội dung ôn luyện - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu - Làm bài vào - Một số HS nêu miệng kết Việt Trì ,Nam Định , Huế,Đà nẵng, Quy Nhơn,Nha Trang,Biên Hoà,Cần Thơ - Nhắc nội dung bài học TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 9, biết vận dụng vào giải toán( có phép nhân ) - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.Bài cũ : - KT bảng nhân KT VBTT dãy - Gọi HS lên làm BT 2,3 VBTT/76 - Nhận xét, khen ngợi 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự nêu kết tính nhẩm - Giáo viên nhận xét đánh giá HĐ CỦA HS - Vài em đọc bảng nhân Dãy nộp - HS làm BT2,3 - Lớp theo dõi, nhận xét, kiểm tra bài làm mình -Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm bút chì vào SGK, nêu miệng kết nhẩm bảng nhân Bài : - Lớp theo dõi bổ sung - Yêu cầu HS thực trên bảng - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Nhận xét bài làm HS - Cả lớp thực trên bảng x + = 27 + 9 x + = 72 + = 36 = 81 x + = 36 + 9 x + = 81 + = 45 = 90 Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - Một em đọc đề bài và tóm tắt: - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài Đội Một: 10 xe ? xe toán đội : đội có xe - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào vào - Gọi em lên bảng giải - 1em lên bảng giải bài, lớp bổ sung : - Chấm số em, nhận xét chữa bài Giải Số xe đội là : x = 27( xe ) Lop3.net (17) Số xe đội là : 10 + 27 = 37 ( xe) Đ/S: 37 xe - Nhắc nội dung ôn luyện 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài sau LUYỆN TOÁN: ÔN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố bảng nhân 9, vân dụng vào giải toán có lòi văn - GD HS có ý thức học tập và yêu thích môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HDHS ôn luyện: Bài 1:Tính nhẩm - YC HS nhẩm và điền kết vào VBT - GV ghi bảng kết - Nhận xét chung bài làm HS Bài 2: Tính YCHS suy nghĩ làm bài vào VBT – HS lên bảng làm bài HĐ CỦA HS - Đọc yêu cầu - Làm bài vào - Một số HS nêu miệng KQ - Nhận xét bài làm bạn - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu - HS làm bài, chữa bài x + = 27 + 9 x + = 72 + = 36 = 81 - Nhận xét chung bài làm HS x + = 36 + 9 x + = 81 + = 45 = 90 - Lớp nhận xét Bài 3: Lớp 3E có tổ Tổ có bạn, tổ - Đọc yêu cầu bài còn lại tổ có bạn Hỏi lớp E có bao - Phân tích bài toán - Làm bài vào VBT - 1HS làm vào bảng phụ nhiêu bạn? - GV nhận xét, chốt kết đúng - Lớp nhận xét C Củng cố - dặn dò - Nhắc nội dung ôn luyện - Nhận xét chung, dặn dò THỨ SÁU NGÀY 19 THÁNG 11 NĂM 2010 TOÁN: GAM I MỤC TIÊU: -HS nhận biết gam ( đơn vị đo khối lượng ) mối quan hệ gam và Ki - lô - gam Biết đọc kết cân vật cân đĩa và cân đồng hồ - Biết thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam và áp dụng giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Cân đĩa, cân đồng hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: Lop3.net (18) HĐ CỦA GV 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT4 các cột 5,6,7, 8,9,10 vào bảng phụ - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu cho học sinh biết Gam ? Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học? - Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ kg ta còn có đơn vị đo nhỏ kg, đó là đơn vị gam Vậy gam là đơn vị đo KL, viết tắt là g ; 1000g = 1kg - Gọi HS nhắc lại * Giới thiệu các cân thường dùng * Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - Cân mẫu gói hàng loại cân - Mời số em thực hành cân số đồ vật b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu quan sát tranh vẽ SGK tự làm bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu nêu yêu cầu bài - Y/c lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài - Mời hai em nêu miệng kết - Nhận xét chung bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : -Gọi học sinh đọc bài toán - H/dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Chấm, chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: -YCHS nhắc nội dung bài học - Dặn nhà học bài Chuẩn bại bài sau HĐ CỦA HS - HS lên bảng làm bài, em làm cột tính - Hai em đọc bảng nhân - Cả lớp theo dõi , nhận xét bài làm bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Ki - lô - gam - HS nhắc lại nhiều em -Quan sát để biết số loại cân, các cân - Quan sát và nêu kết cân - Một số em lên thực hành cân - Một em đọc bài tập - Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào tranh để nêu miệng kết theo nhóm đôi + Gói mì chính cân nặng 210 g + Quả lê cân nặng 400 g - Một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết - Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung : + Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng 600g - Một em đọc đề bài 3,nêu cách làm bài mẫu - Cả lớp làm vào vào - em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: a/ 163g + 28g = 191g b/ 50g x = 100g 42g – 25g = 17g 96g : = 32g - Một em nêu yêu cầu đề bài - Lớp thực vào - Một em lên bảng giải bài Giải : Số gam sữa hộp có là : 455 - 58 = 397 (g) Đ/S: 397g sữa - Nhắc nội dung bài học Lop3.net (19) LUYỆN TOÁN: ÔN: GAM I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố - Đơn vị đo khối lượng gam và liên hệ gam và ki- lô - gam - Đọc kết cân vầt cân hai đĩa và cân đồng hồ - Làm tính cộng, trừ ,nhân.chia với ssó đo khối lượng và gam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Cân đĩa; Cân đồng hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HD - HS ôn luyện: Bài 1: YCHS làm vào VBT, nêu miệng KQ a bắp ngô cân nặng 700 g b Hộp bút cân nặng 200 g c Chùm nho cân nặng 800 g d Gói bưu phẩm cân nặng 650 g Bài 2: - YCHS đọc lĩ đề QS hình VBT điền kết vào Bài tập 3: - Mời HS KG làm mẫu 125 g + 38 g = 163 g ( cộng bình thường ) a 235 g +17g = 252 g b.18 g x = 90 g 450 g -150 g = 300 g 84 g : = 21 g Bài : GV YCHS đọc kỹ đề bài toán phân tích : Số g chai nước khoáng gồm số g vỏ chai và số g nước khoáng chứa chai Bài : Một truyện thiéu nhi cân nặng 150g Hỏi truyện cân nặng bao nhiêu gam? - Giúp HS yếu làm bài - Chấm số bài - Nhận xét chung bài làm HS 2.Củng cố - Dặn dò : - YCHS nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học HĐ CỦA HS - Đọc yêu cầu - HS quan sát hình bài tập – làm vào bài tập – Nêu miệng kết - Nhận xét bài làm bạn - Đọc yêu cầu – Làm bài vào VBT - Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét bài làm cảu bạn - Đọc yêu cầu - Theo dõi - HS làm vào bài tập - HS lên bảng làm bài - Chữa bài - Nhận xét kết - Đọc , phân tích đề toán - Nêu cách tính - Làm bài vào VBT – 1HS làm vào bảng phụ - Chữa bài - Nêu nhận xét kết - Đọc yêu cầu – Làm bài vào VBT - Một số HS nêu miệng bài làm - Nhận xét bài làm cảu bạn Bài giải: truyện cân nặng là: 150 x = 600 ( g) Đáp số: 600 g - Nhắc nội dung ôn luyện CHÍNH TẢ: Nghe - viết: VÀM CỎ ĐÔNG I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính ta; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Viết đúng tiếng vần khó (it / uyt) Làm đúng BT phân biệt tiếng chứa dễ lẫn (thanh hỏi/ ngã) - BT 3b Lop3.net (20) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - Mời HS lên bảng viết các từ thường hay - em lên bảng viết các từ Cả lớp viết vào viết sai theo yêu cầu bảng con: Khúc khuỷu , khẳng khiu , khuỷu - Nhận xét, khen ngợi tay , tiu nghỉu 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc bài viết - Lớp theo dõi GV đọc bài - Gọi 2HS đọc lại khổ thơ - em đọc lại khổ thơ.Lớp đọc thầm ? Những từ nào bài chính tả cần viết + Viết hoa các từ: Vàm Cỏ Đông, Hồng - tên hoa ? Vì sao? riêng dòng sông ; Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây , Bốn, Từng, Bóng - chữ đầu các dòng thơ -Y/c HS nêu cách trình bày bài viết + Nên viết cách lề ô - Y/c HS luyện viết các từ dễ viết sai trên - Đọc thầm lại khổ thơ, quan sát cách trình bảng bày bài, cách ghi dấu câu - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng * GV đọc cho HS viết bài vào - Nghe - viết bài vào * Chấm, chữa bài - Dò bài soát lỗi c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung - Gọi 4HS đọc lại kết - em đọc lại kết đúng Yêu cầu lớp sửa bài theo kết đúng - Cả lớp sửa bài (nếu sai) Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở , suýt ngã , đứng sít Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Chia bảng lớp thành phần - Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Mời nhóm lên chơi thi tiếp sức: HS - nhóm lên chơi thi tiếp sức nhóm tiếp nối viết nhanh - Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 thắng phút) HS cuối cùng đọc kết tìm - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: - Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng + vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, tập vẽ + vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang, vẻ đẹp - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT + nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ, nghĩ bụng, … + nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc, 3) Củng cố - Dặn dò: - em đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nội dung bài học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài sau CHIỀU Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:50

Xem thêm:

w