1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản ngữ văn cấp trung học phổ thông

107 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành : LL & PP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HOÀN THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Hồn tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô nhiệt tình giảng dạy khóa 25 chun ngành Lí luận & phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên hướng dẫn tạo điều kiện cho em trình học tập Xin cảm ơn quan tâm ủng hộ quan, đồng nghiệp, bạn học Sự giúp đỡ, động viên kịp thời đem đến cho động lực to lớn Giúp tơi ln cố gắng hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phạm vi đề tài 6 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề khái niệm đọc hiểu 1.1.2 Năng lực đọc hiểu 11 1.1.3 Cấu trúc lực đọc hiểu 14 1.1.4 Phát triển lực đọc hiểu qua hệ thống tập 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi tập đọc hiểu sách giáo khoa môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông 22 1.2.2 Một số nhận xét sơ hệ thống câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông 23 iii 1.2.3 Một số đề xuất khoa học luận văn 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Các tập phát triển lực tóm tắt 29 2.1.1 Dạng tập tóm tắt cách viết ý 29 2.1.2 Dạng tập tóm tắt sơ đồ tư 31 2.1.3 Dạng tập tóm tắt sư đồ graph 35 2.2 Bài tập đánh giá lực nhận biết biện pháp tu từ 40 2.2.1 Bài tập đánh giá lực nhận biết biện pháp tu từ cú pháp 40 2.2.2 Bài tập đánh giá lực nhận biết biện pháp tu từ ngữ âm 45 2.3 Bài tập đánh giá lực nhận biết phương thức biểu đạt văn 49 2.4 Các tập đánh giá lực phản biện 52 2.5 Các tập đánh giá lực đọc hiểu thông qua khai thác giá trị văn tương đương 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 Chương 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thể nghiệm 63 3.2 Nội dung thể nghiệm 63 3.3 Đối tượng thể nghiệm 63 3.4 Phương pháp, tổ chức thể nghiệm 64 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm 64 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 64 3.5 Thời gian địa bàn thể nghiệm 64 3.6 Thiết kế giáo án đưa vào thể nghiệm 65 3.6.1 Giáo án lớp 10 65 3.6.2 Giáo án lớp 11 72 3.6.3 Giáo án dạy Lớp 12 80 iv 3.7 Đánh giá kết thể nghiệm 92 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 92 3.7.2 Kết thực nghiệm 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn đọc tiết dạy tác phẩm văn chương 22 Bảng 1.2 Hệ thống tập đọc hiểu hướng dẫn học tiết dạy tác phẩm văn chương 23 Bảng 1.3 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn đọc tiết dạy tác phẩm văn chương 23 Bảng 1.4 Hệ thống tập đọc hiểu hướng dẫn học tiết dạy tác phẩm văn chương 24 Bảng 1.5 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn đọc tác phẩm 25 Bảng 1.6 Hệ thống tập đọc hiểu hướng dẫn học tác phẩm 26 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học theo định hướng lực, phát huy tính tích cực, tự giác học sinh ngày khẳng định ưu thu hiệu Nếu người giáo viên muốn nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học điều quan trọng phải dạy cho học sinh cách đọc, cách nghĩ, cách nói, cách viết, cách học Có mục tiêu đắn có cách nghĩ đúng, có cách nghĩ tìm cách học hiệu quả, phù hợp Để học sinh có cách nghĩ cách học hiệu giáo viên khơng ngừng tìm tòi sáng tạo cách dạy, phương pháp dạy hấp dẫn, lôi học sinh Hiện nay, đọc hiểu Ngữ văn phương pháp dạy học đánh giá khơng mang lại hứng thú, tích cực, chủ động cho học sinh mà cịn có khả phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, hình thành lực, kĩ sống cho em Trong phương pháp dạy đọc hiểu thân bao gồm hệ thống kĩ có mối liên quan mật thiết chặt chẽ với nhau: đọc để hiểu văn bản, đọc để nghe “tiếng nói” văn bản, đọc để biết vận dụng vào tạo lập văn nói, văn viết sau đọc hiểu… để sau học, học sinh rút cho học cách đọc, cách hiểu văn bản, cách diễn đạt đọc hiểu Từ biết cách vận dụng kĩ đọc hiểu vào hồn cảnh cụ thể q trình học tập sinh sống 1.2 Trước yêu cầu cần đổi đồng chương trình dạy học mơn Ngữ văn có nhiều thay đổi sâu sắc Chương trình giáo dục mơn khơng cịn gị bó nội dung dạy học Ngồi tác phẩm có giá trị to lớn nhiều mặt đưa vào chương trình giáo viên lựa chọn văn để giảng dạy cho phù hợp với địa bàn, đặc điểm địa phương, với trình độ, tâm lí nhận thức người học 1.3 Qua việc khảo sát thực trạng dạy học môn Ngữ văn, nhận thấy phận khơng nhỏ giáo viên lúng túng, thiếu kinh nghiệm cách tổ chức tiến trình, bước đọc hiểu Một khâu cịn nhiều vướng mắc cách thiết kế tập thực hành đọc hiểu văn Còn tồn tượng chưa trọng đến khâu thực hành đọc hiểu, có làm chưa có ý thức đầu tư cho hoạt động thực hành sau đọc hiểu Từ dẫn đến tượng, đọc hiểu trôi qua mà học sinh chưa thực khắc sâu kiến thức kĩ đọc hiểu Mặt khác, không ý thực hành nên học sinh đọc để hiểu chưa biết cách diễn đạt ý hiểu qua đọc nào? Vì kết đọc hiểu chưa toàn diện, bốn kĩ học sinh cần đạt được: Nghe, nói, đọc, viết ý đến nghe đọc cịn nói viết chưa có hiệu cao Vì mà gặp văn nhiều lúng túng, đọc hiểu chưa hiệu quả, chưa có kĩ diễn đạt hiểu Lịch sử vấn đề 2.1 Hiện nay, vấn đề đọc hay đọc hiểu khơng cịn mẻ Từ nhiều thập kỉ trước có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Ở nước ta, Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng người đề cập sớm đến vấn đề Trong tiểu luận khoa học “Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc” "Hội thảo khoa học chương trình sách giáo khoa thí điểm" tổ chức tháng 9/2000 Hà Nội, ông nêu rõ quan điểm dạy đọc hiểu dạy học Ở tiểu luận này, tác giả rõ rằng: “Hình thành lực đọc tác phẩm cho học sinh không dựa vào kết nghiên cứu hiểu biết đặc điểm ngơn ngữ văn học thể loại” Có thể nói, đọc hiểu hoạt động xuyên suốt có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều tri thức lí luận văn học Muốn đọc hiểu tốt cần biết sử dụng tất tri thức hiểu biết văn học vào đọc hiểu Vì vậy, lực đọc hiểu lực quan trọng giúp cho học sinh biết cách đọc loại văn khác ngồi nhà trường Khi có lực đọc hiểu học sinh phát triển lực diễn đạt Bởi muốn diễn đạt tốt phải hiểu vấn đề biết cách trình bày vấn đề Như vậy, đọc hiểu góp phần củng cố Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ." "Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.” (Trích "Tun ngơn Độc lập"- Hồ Chí Minh) Nhóm II Gợi ý: a) Khởi ngữ "Về trị, kinh tế" Nhóm II: Dạng tập xác định b) Thành phần phụ "Pháp biện pháp nghệ thuật Nhật" 85 Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt c) Thành phần phụ "- đặc biệt a) “Về trị, chúng tuyệt đối Đơng Âu tồn châu Á, từ dãy khơng cho nhân dân ta chút tự núi U-ran đến Thái Bình Dương.” dân chủ d) Phép nối "Bởi cho nên" Chúng thi hành luật pháp dã e) Phép liên tưởng "thân thể","hồn", man Chúng lập ba chế độ khác "xác" Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc f) Phép tu từ điệp từ “Chúng" thống nước nhà ta, để ngăn Phép tu từ so sánh "nhà tù nhiều cản dân tộc ta đồn kết.” (Trích “Tun ngơn Độc lập” - Hồ trường học." Phép tu từ hoán dụ "Chúng tắm Chí Minh) khởi nghĩa ta b) “…Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân bể máu” ta cực khổ, nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta bị chết đói.” (Trích "Tun ngơn Độc lập"- Hồ Chí Minh) c) “…Bệnh dịch lan rộng nhanh khu vực mà trước an toàn đặc biệt Đơng Âu tồn châu Á, từ dãy núi U-ran đến Thái Bình Dương.” (Trích "Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống HIV/AIDS 1/12/2003" Cơ-phi An - nan) 86 Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt d) “Bởi cho nên, chúng tơi, Lâm thời phủ nước Việt Nam mới, đại biểu tồn dân Việt Nam, tun bố li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam.” (Trích "Tun ngơn Độc lập" Hồ Chí Minh) e) “Hồn Trương Ba: (ngồi ơm đầu hồi lâu rịi đứng dậy) Khơng! Khơng! Tơi khơng muốn sống mãi! (nhìn chân tay, thân thể) Tôi chán chỗ rồi, chán rồi! Cái thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát!” (Trích "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" - Lưu Quang Vũ) f) “Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước 87 Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” Nhóm III Gợi ý: Học sinh rõ lịng thương dân sâu sắc Hồ Chí Minh Nhóm III: Dạng tập đánh giá thể đoạn lực phản biện trích (hình ảnh nhân dân, từ a) Anh/chị đọc kĩ đoạn văn ngữ nhân dân ) sau cho ý kiến nhận định sau: “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh cịn bộc lộ lòng thương dân sâu sắc “Về trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân 88 Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ta Nhóm IV ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng Gợi ý: nhân ta cách vơ tàn nhẫn.” Học sinh thấy điểm chung hai văn bản: vấn đề nghị luận : độc lập, Nhóm IV: Dạng tập thơng qua chủ quyền quốc gia, dân tộc; Căn văn tương đương chắn, hợp ý trời "định Đọc văn thơ sau trả lời câu hỏi thiên thư", vừa lòng người phù hợp bên dưới: với nhân dân loại tiến (nhân dân "Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Pháp, Mĩ đòi tự do, bình Tiệt nhiên phận định thiên thư đẳng; Phương thức nghị luận) Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư." Bản dịch: "Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận sách trời 89 Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Cớ lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay bị đánh tơi bời." Anh/chị xác định vấn đề đề cập đến văn trên? Hãy xác định làm tảng cho luận đề độc lập, chủ quyền tác giả? Xác định phương thức biểu đạt văn trên? So sánh với "Tun ngơn Độc lập" Hồ Chí Minh phương diện sau: nội dung? Phương thức biểu đạt? 2.3 Hoạt động ứng dụng, mở rộng: (10 phút) GV: Cho học sinh làm cá nhân, thu chấm để đánh giá: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên "Nhưng lúc này, dịch HIV/AIDS hoành hành , gây tỉ lệ tử vong cao giới có dấu hiệu suy giảm.Trong năm qua, phút đồng hồ ngày trơi đi, có khoảng 10 người bị nhiễm HIV Ở khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất, tuổi thọ người dân giảm sút nghiêm trọng HIV/AIDS lây lan với tốc độ báo động phụ nữ Giờ phụ nữ chiếm tới nửa tổng số người nhiễm toàn giới Bệnh dịch lan rộng nhanh khu vực mà trước an toàn - đặc biệt Đơng Âu tồn châu Á, từ dãy núi U-ran đến Thái Bình Dương.” (Trích "Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống HIV/AIDS 1/12/2003"- Cơ-phi An-nan) Hãy nêu nội dung đoạn văn trên? 90 Theo em điểm của đoạn văn hấp dẫn người đọc? Hãy thực yêu cầu với văn sau "Trong 10 tháng đầu năm 2017, Việt Nam có 6.827 người chết 11.785 người bị thương tật suốt đời tai nạn giao thơng, nguyên nhân chủ yếu hành vi tham gia giao thơng khơng an tồn lái xe sai phần đường, đường, tốc độ, chuyển hướng không quan sát, vi phạm nồng độ cồn chí có người lái xe vi phạm mang đến chết oan uổng, bất ngờ xảy đến cho cụ già, trẻ nhỏ cịn say giấc ngủ ngơi nhà Đây thực thảm họa cho dân tộc, thiệt hại tính mạng sức khoẻ người to lớn bù đắp được, đe doạ đến sinh tồn phát triển giống nịi Đau đớn hơn, phía sau chết tai nạn giao thông nhiều em nhỏ hội đến trường, bậc cha, mẹ già khơng cịn nơi nương tựa đói, nghèo ập đến với hàng chục ngàn gia đình, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững đất nước Việt Nam Đây điều chấp nhận với dân tộc sống hịa bình ("Trích Thông điệp hưởng ứng “Ngày Thế giới tưởng niệm nạn nhân tử vong Tai nạn giao thông năm 2017"- Uỷ ban ATGT Quốc gia) Gợi ý: Học sinh nêu nội dung hai văn (Nói thực trạng bệnh AIDS hoành hành; Nói thực trạng tai nạn giao thơng 10 tháng đầu năm 2017) Cả hai đoạn văn đưa thông tin, số liệu cụ thể, làm cho người đọc ý, suy nghĩ E Củng cố, dặn dị - Nhắc học sinh hồn thiện tập - Chuẩn bị cho tiết sau F Rút kinh nghiệm 91 3.7 Đánh giá kết thể nghiệm 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm - Học sinh đảm bảo nắm kĩ đọc - hiểu văn bản, biết cách thực hành đọc hiểu văn - Học sinh biết vận dụng kĩ đọc - hiểu văn vào đọc hiểu văn khác ngồi chương trình - Cụ thể mức độ đáng giá: + Loại tốt (9 -10 điểm) : Đáp ứng đầy đủ yêu cầu, kĩ kiểm tra; Biết cách trình bày lơ gic, khoa học, chặt chẽ nội dung kiến thức Có thể áp dụng vào đọc hiểu văn ngồi chương trình + Loại (7- điểm): Đáp ứng đầy đủ yêu cầu, kĩ kiểm tra + Loại trung bình (5-6 điểm): Đáp ứng tương đối yêu cầu, kĩ kiểm tra + Loại yếu (2-3-4 điểm): Kĩ đọc hiểu yếu, chưa biết cách đọc hiểu hiệu + Loại (1 điểm): Không nắm kĩ đọc hiểu văn 92 3.7.2 Kết thực nghiệm - Kết kiểm tra học sinh: Điểm Đối Điểm SL tượng Điểm 2- 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL % SL % SL % SL % 20 27 40 53 12 17 23 26 35 28 37 2,7 % Thử nghiệm Đối chứng 2,7 - Kết phiếu điều tra ý kiến giáo viên dạng tập: Mức độ Tốt Khá Trung bình Số lượng % 75 25 Kết Qua kết q trình thực nghiệm, đánh giá sơ lực, kĩ đọc hiểu văn học sinh lớp chọn thực nghiệm Qua trình ngắn kết cho thấy, lực, kĩ đọc hiểu tiến rõ Cụ thể lớp tiến hành thể nghiệm số em khơng nắm kĩ đọc hiểu khơng cịn Số lượng học sinh đạt mức độ kĩ đọc hiểu cịn hạn chế khơng chiếm tỉ lệ cao Số lượng học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ cao (Khá đạt 50%, Giỏi đạt 18 %) Như cho thấy phương pháp dùng tập đọc hiểu để hướng dẫn cho em thực hành đạt kết cao Học sinh bước biết vận dụng kĩ đọc hiểu vào giải yêu cầu, tập Từ nâng cao lực em, biết vận dụng vào thực tế để đọc hiểu văn bên ngồi chương trình Qua điều tra cho thấy, giáo viên đồng tình với phương pháp dạy theo hướng đọc hiểu, xây dựng tập thực hành đọc hiểu đa dạng để hoạt động dạy học có hiệu cao Tỉ lệ giáo viên đánh giá mức độ tốt 93 chiếm 100% giáo viên khảo sát Qua cho thấy, việc xây dựng hệ thống tập đọc hiểu cho học sinh hướng đắn dạy học Nếu xây dựng hệ thống tập hiệu chắn học sinh có hứng thú, chủ động khám phá văn Chất lượng giảng dạy môn ngày tốt 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương hoạt động tiến hành đưa hệ thống tập xây dựng vào thực tiễn dạy học trường phổ thông Chúng tiến hành thực nghiệm tinh thần khách quan, trung thực Sau trình lên kế hoạch, tổ chức, tiến hành thực nghiệm, kết thu lại đạt với mục tiêu ban đầu luận văn Như nói, việc xây dựng hệ thống tập phát triển lực đọc hiểu văn Ngữ văn cấp Trung học phổ thơng cần thiết Qua đây, giáo viên phàn tự đánh giá kết giảng dạy thân, đồng thời đánh giá lực học sinh Đây sở để nâng cao chất lượng giáo dục Là để xây dựng kế hoạch dạy học, phương pháp dạy học cho giai đoạn 95 KẾT LUẬN Dạy học văn Ngữ văn theo hướng đọc hiểu hướng đắn Dạy đọc hiểu trước hết dạy cho học sinh nắm chất vấn đề, cung cấp cho học sinh có kĩ để đọc bước, khám phá giá trị văn Điều quan trọng Vì chất dạy học văn nói riêng dạy học nói chung dạy cho học sinh hiểu, sau vận dụng thực hành Sau cùng, nhằm giúp học sinh có đủ lực, kĩ áp dụng tri thức học để giải vấn đề gặp phải sống Việc xây dựng hệ thống tập đọc hiểu chương trình cấp THPT cần thiết Vì có thơng qua hệ thống tập học sinh củng cố kiến thức, kĩ học Đồng thời, thông qua hệ thống tập, học sinh hình dung dễ chất lý thuyết, nắm cốt lõi, điểm mấu chốt để đạt hiệu cao học tập vận dụng Mặt khác, xây dựng hệ thống tập đọc hiểu đa dạng, phong phú tạo hứng thú học tập cho học sinh Học sinh trở nên chủ động, tích cực q trình học tập, chiếm lĩnh tri thức thân Việc xây dựng hệ thống tập đọc hiểu giúp cho q trình đánh giá, kiểm tra học sinh xác hơn, khoa học Thông qua hệ thống tập đọc hiểu phản ánh rõ lực đọc hiểu, mức độ đạt kĩ đọc hiểu học sinh Điều phản ánh rõ qua hệ thống điểm số Kĩ chưa làm được, kĩ làm tốt phản ánh việc em thực yêu cầu đề Từ kết đó, giáo viên có phương án phù hợp để bồi dưỡng cho học sinh hạn chế, nâng cao cho học sinh có kĩ tốt Q trình xây dựng hệ thống tập thực hành đọc hiểu cấp THPT, từ việc nhận thấy tính ưu việt nó, đưa vào thực nghiệm sư phạm thu kết ban đầu hướng với mục đích luận văn Qua hệ thống tập thực hành đọc hiểu cung cấp cho học sinh, thấy kết khả quan Học sinh lớp thực nghiệm thực hành, củng cố nâng cao kĩ 96 đọc hiểu ngày đạt kết cao Các em nắm kĩ đọc hiểu, ngày thục vận dụng tốt Với dung lượng tập hạn chế số lượng dạng bài, kết đáng mừng Hy vọng bước đệm để em học sinh ngày yêu thích khám phá văn cách hiệu Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi lấy ý kiến giáo viên hệ thống tập đọc hiểu, phương pháp thực nghiệm Đa số giáo viên trí tính ưu việt phương pháp dạy học Các giáo viên trí cần xây dựng hệ thống tập đọc hiểu phong phú, đa dạng Với quy mô luận văn, bước đầu xây dựng hệ thống tập đọc hiểu số tác phẩm thuộc dạng văn tiêu biểu Với dạng tập thực hành văn tiêu biểu này, hy vọng giúp ích cho em học sinh thầy cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông Do hạn chế mặt thời gian lực thân, luận văn thiếu sót định: Chưa sâu nhiều loại văn khác; chưa khai thác tất dạng tập đọc hiểu Hy vọng thầy cô giáo, đồng nghiệp bảo để tiếp tục phát triển thực tiễn thời gian tới 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hạnh “Xây dựng chuẩn lực đọc - hiểu cho môn Ngữ văn chương trình giá dục phổ thơng sau 2015 Việt Nam”, Tạp chí khoa học, số 56 PGS.TS.Nguyễn Thái Hòa (2004) "Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu", tạp chí "Thơng tin Khoa học Sư phạm " Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB GD Việt Nam Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Quan niệm giải pháp đọc hiểu văn ngữ văn "Đọc hiểu văn Ngữ văn 6", NXB GD Việt Nam Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Một số vấn đề đọc tác phẩm kí, tác phẩm truyện đại”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, Số Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Một số vấn đề đọc hiểu thơ trữ tình tác phẩm văn chương nghị luận (trong "Đọc hiểu văn Ngữ văn 7"), NXB GD Việt Nam Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Một số vấn đề đọc hiểu văn kịch (trong Đọc hiểu văn ngữ văn 8", NXB GD Việt Nam) Nguyễn Trọng Hoàn (2014), “Một số suy nghĩ việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 340/2014 Nguyễn Trọng Hồn (2015), “Đổi tư tổ chức dạy học Ngữ văn nhằm thực mục tiêu "thỏa mãn nhu cầu phát triển" "phát huy tiềm sáng tạo cá nhân"”, Tạp chí Giáo dục, số 371/2015 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2016), “Kĩ tư sáng tạo dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 391 (kì - 10/2016) 11 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB GD Việt Nam 12 Nguyễn Thanh Hùng (2011),“Kĩ đọc hiểu văn”, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Thanh Hùng (2000) “Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc” "Hội thảo khoa học chương trình sách giáo khoa thí điểm" 98 14 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn - NXB Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Huy Quát (1997), Tài liệu tham khảo phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB GD Việt Nam 16 Richard Paul - Linda Elder “Cẩm nang tư đọc”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Richard Paul - Linda Elder “Cẩm nang tư phản biện”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 18 Richard Paul - Linda Elder “Cẩm nang tư phân tích”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 19 Mortimer J Adler, Charles Van Doren "Phương pháp đọc sách hiệu quả", NXB Lao động - Xã hội 20 Rolf Dobelli (2011) "Tư rành mạch" Công ty TNHH thành viên, NXB Thế giới 21 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, Học văn, NXB GD Việt Nam 22 Nhóm tác giả (Hà Minh Đức chủ biên) (2003) "Lí luận văn học", NXB Giáo dục 23 Nhóm tác giả (Phương Lựu chủ biên) (2013) "Lí luận văn học" NXB Đại học Sư phạm 24 Nhóm tác giả (Trần Đình Sử chủ biên) (2013)" Lí luận văn học" NXB Đại học Sư phạm 25 Nhóm tác giả (Nguyễn Thu Thủy chủ biên) (2017) "Lí luận dạy học Ngữ văn", NXB Đại học Thái Nguyên 26 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1, NXB Giáo dục, năm 2006 27 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 2, NXB Giáo dục, năm 2006 28 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập 1, NXB Giáo dục, năm 2007 29 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập 2, NXB Giáo dục, năm 2007 30 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập 1, NXB Giáo dục, năm 2008 31 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập 2, NXB Giáo dục, năm 2008 99 ... luận văn: ? ?Xây dựng hệ thống tập phát triển lực đọc hiểu văn ngữ văn cấp trung học phổ thông? ?? Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lí luận dạy học đọc hiểu môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông. .. luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập phát triển lực đọc hiểu văn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông Chương 2: Xây dựng hệ thống tập phát triển lực. .. lực đọc hiểu văn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông Chương 3: Thể nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w