Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– ĐOÀN THỊ PHƯƠNG HƯỜNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên- Năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– ĐOÀN THỊ PHƯƠNG HƯỜNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Phương Liên Thái Nguyên- Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Xây dựng hệ thống tập biểu đồ địa lí lớp 12 THPT” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Phương Hường i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, khảo sát triển khai đề tài: “ Xây dựng hệ thống tập biểu đồ địa lí lớp 12 THPT” tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, cô giáo, Khoa Địa lí, thầy giáo, giáo, cán chuyên viên phòng chức Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu - Ban giám hiệu, giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ (Đại Từ - Thái Nguyên); Trường THPT Lương Ngọc Quyến(TP Thái Nguyên); Trường THPT Quang Trung (Ninh Giang – Hải Dương); Trường THPT Cẩm Giàng(Cẩm Giàng – Hải Dương) tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho tơi qua việc khảo sát thực thực nghiệm trình thực đề tài - Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phương Liên; PGS.TS Trần Đức Tuấn người thầy trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý để em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều việc nghiên cứu, song thời gian kinh nghiệm thực tiễn thân cịn hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy (cô), bạn đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Phương Hường ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan…………………………………………………………….………… i Lời cảm ơn…………………………………………….…………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………….……… iii Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………… iv Danh mục bảng……………………………………………………………………… v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc Đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phương pháp dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Năng lực 1.1.4 Kĩ 1.1.5 Bài tập địa lí 1.1.6 Biểu đồ địa lí 1.1.7 Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) 1.2 Các dạng tập biểu đồ SLTK SGK địa lí 12 THPT 10 1.3 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa THPT 11 iii 1.4 Thực trạng dạy học Địa lí trường THPT 11 1.5 Đặc điểm tâm-sinh lí trình độ nhận thức học sinh THPT 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG 14 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT 15 2.1 Vai trị, vị trí SLTK dạng BTBĐ dạy học địa lí lớp 12 THPT 15 2.1.1 Vai trị SLTK dạng BTBĐ 15 2.1.2.Vị trí SLTK BTBĐ SGK địa lí 12 THPT 16 2.2 Cập nhật số liệu phục vụ dạy học địa lí 12 THPT 19 2.3 Xây dựng số tập sử dụng SLTK biểu đồ lớp 12 THPT 20 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng BTBĐ địa lí 12 21 2.3.2 Hệ thống tập 22 2.4 Sử dụng HTBTBĐ dạy học địa lí 12 THPT 38 2.4.1 Quy trình thực BTBĐ 38 2.4.2 Những kĩ thực BTBĐ 44 2.4.3 Sử dụng BTBĐ khâu q trình dạy học địa lí 12 THPT 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 57 3.3 Cách tổ chức thực nghiệm 57 3.3.1 Chọn trường 58 3.3.2 Chọn lớp 58 3.3.3 Chọn giáo viên 59 3.4 Tiến trình thực nghiệm 59 3.5 Thiết kế số giáo án dạy thực nghiệm 60 3.5.1 Giáo án 60 3.5.2 Giáo án 70 3.5.3 Giáo án 77 iv 3.6 Kết 84 3.6.1 Kết cụ thể 84 3.6.2 Đánh giá kết TN 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 89 Kết nghiên cứu đề tài 89 2.Những tồn 89 3.Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BTBĐ Bài tập biểu đồ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HTBTBĐ Hệ thống tập biểu đồ HS Học sinh KTXH Kinh tế xã hội NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa SLTK Số liệu thống kê TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm iv vi i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Thống kê số lượng SLTK BTBĐ SGK địa lí 12 THPT 16 Bảng 2.2 Số liệu năm 2015, bổ sung phục vụ công tác giảng dạy học tập môn Địa Lý lớp 12 THPT 19 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 38 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra lớp trường THPT tiến hành thực nghiệm 84 Bảng 3.2 Cơ cấu điểm kiểm tra lớp trường THPT tiến hành thực nghiệm 85 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp trường THPT tiến hành thực nghiệm86 Hình 3.1 Biểu đồ cấu điểm kiểm tra lớp trường THPT tiến hành thực nghiệm 86 1v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo là: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Công đổi địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người toàn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” (Trích: Luật giáo dục, điều 24.2) Trong định hướng đổi toàn diện giáo dục khơng đổi chương trình SGK, phương tiện phục vụ, mục tiêu giảng dạy mà đổi kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá công cụ quan trọng xác định NL nhận thức HS, điều chỉnh q trình, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Thông qua kiểm tra đánh giá tạo điều kiện cho GV nắm phân hóa trình độ học lực HS lớp, từ có sở thực tế để điều chỉnh hoàn thiện trình dạy học Kiểm tra đánh giá giúp HS biết khả học tập so với mục tiêu đề với yêu cầu chương trình, từ điều chỉnh hoạt động mình, phát triển kỹ tự đánh giá Kiểm tra đánh giá giúp cho phụ huynh HS cộng đồng biết kết dạy học Kiểm tra đánh giá giúp cho cán quản lý giáo dục nắm thông tin thực trạng dạy học để có đạo kịp thời, hướng Địa lí học mơn khoa học mang tính tổng hợp, mục tiêu mơn học nhằm trang bị cho HS kiến thức tự nhiên dân cư xã hội Trong giáo dục Địa lí trường THPT, bên cạnh việc trang bị cho HS kiến thức lí thuyết việc hình thành cho HS kĩ địa lí như: kỹ đọc Átt lát, kỹ vẽ biểu đồ… quan trọng, thông qua rèn luyện kỹ giúp HS hiểu biết kiến thức sâu sắc, chắn, từ vận dụng kiến thức địa lí vào sống sau rời ghế nhà trường Đây vấn đề quan trọng đổi nội dung PPDH địa lí C Quy mô, cấu tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 2015 D Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 2015 5, Hoạt động nối tiếp: - Làm câu hỏi tập trang 143 SGK - Về nhà ôn tập để sau kiểm tra 45 phút 3.5.3 Giáo án ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Thời gian làm bài:45 phút; (Đề thi gồm 05 trang, 35 câu trắc nghiệm) Câu Nhận định sau với tài nguyên rừng nước ta nay? A Diện tích rừng chất lượng rừng bị suy giảm B Diện tích rừng suy giảm, chất lượng rừng dần phục hồi C Diện tích rừng tăng lên, chất lượng rừng dần phục hồi D Diện tích rừng tăng lên chất lượng rừng chưa thể phục hồi Câu Đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngập lụt Đồng sông Cửu Long? A Mưa lớn B Địa hình thấp C Mật độ xây dựng cao D Triều cường Câu Vùng có mật độ dân số cao nước ta A Đông Nam Bộ B Đồng sông Cửu Long C Duyên hải miền Trung D Đồng sông Hồng Câu Nhận định sau không ảnh hưởng dân số đông đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta? A Thúc đẩy kinh tế phát triển, thúc đẩy tái sản xuất xã hội B Tạo nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn C Gây sức ép xã hội lên vấn đề việc làm, nhà ở, y tế, giáo dục D Gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên Câu Đâu mạnh nguồn lao động nước ta? A Nguồn lao động dồi B Lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghi C Có nhiều lao động có trình độ cao 77 D Chất lượng lao động ngày nâng lên Câu Một đặc điểm thị hóa nước ta A tỉ lệ dân thành thị cao B trình độ thị hóa cao C q trình thị hóa diễn chậm D phân bố thị đồng Câu Vùng có quy mơ dân số trung bình thị lớn nước ta A Đồng sông Hồng B Đông Nam Bộ C Đồng sông Cửu Long D Tây Nguyên Câu Cơ cấu kinh tế theo ngành nước ta có chuyển dịch theo hướng A tăng nhanh tỉ trọng khu vực I B giảm tỉ trọng khu vực II C giảm tỉ trọng khu vực III D giảm tỉ trọng khu vực I Câu Nhân tố định đến đặc điểm nhiệt đới nơng nghiệp nước ta là? A khí hậu nhiệt đới ẩm B địa hình đa dạng C đất trồng phong phú D nguồn nước tưới dồi Câu 10 Việc đòi hỏi áp dụng hệ thống canh tác khác vùng nông nghiệp nước ta A khí hậu phân hóa đa dạng B phân hóa mạng lưới sơng ngịi C phân hóa địa hình đất trồng D trình độ thâm canh khác Câu 11 Cây trồng chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành trồng trọt nước ta A công nghiệp B ăn C lương thực D rau đậu Câu 12 Đồng sơng Hồng có suất lúa lớn nước ta chủ yếu A đất phù sa màu mỡ B khí hậu thích hợp C thiên tai D trình độ thâm canh cao Câu 13 Cây chè trồng nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu A địa hình đồi núi B đất feralit C có mùa đơng lạnh D nước tưới thuận lợi Câu 14 Diện tích mặt nước khơng thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là? A Bãi triều B sông, suối C đầm phá D rừng ngập mặn Câu 15 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ có hoạt động khai thác cá biển phát triển nước ta chủ yếu A có nhiều bãi tơm, bãi cá B lao động có nhiều kinh nghiệm C phương tiện đánh bắt đại D đường bờ biển dài Câu 16 Nhận định sau không ý nghĩa việc đẩy mạnh đánh bắt thủy sản xa bờ? A Bảo vệ nguồn lợi thủy sản B Khẳng định chủ quyền vùng biển đảo C Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ D Tránh thiên tai 78 Câu 17 Sản phẩm chuyên môn hóa Trung du miền núi Bắc Bộ A lúa cao sản, lúa có chất lượng cao B lợn gia cầm C công nghiệp cận nhiệt, ôn đới D công nghiệp lâu năm Câu 18 Vùng có số lượng trang trại nhiều nước A Đông Nam Bộ B Đồng sông Hồng C Đồng sông Cửu Long D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 19 Ngành công nghiệp trọng điểm ngành A mạnh lâu dài B tỉ trọng cao cấu ngành công nghiệp C hiệu cao kinh tế - xã hội D tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành khác Câu 20 Khu vực trung du miền núi công nghiệp phát triển hạn chế chủ yếu A thiếu nguồn tài nguyên thiên nhiên B giao thông vận tải khó khăn C vị trí địa lí khơng thuận lợi D thiếu lao động thị trường Câu 21 Cơ sở nhiên liệu chủ yếu cho nhà máy nhiệt điện miền Bắc nước ta A than bùn C than đá B than nâu D khí tự nhiên Câu 22 Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta phát triển chủ yếu dựa vào A nguyên liệu, thị trường B vị trí địa lí gần khu cơng nghiệp C nguồn lao động trình độ cao D vốn đầu tư nước Câu 23 Nước ta, điểm cơng nghiệp đơn lẻ thường hình thành A đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long B Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ C Tây Bắc, Tây Nguyên D Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long Câu 24 Trong giai đoạn hình thức tổ chức công nghiệp quan trọng nước ta A khu công nghiệp B điểm công nghiệp C trung tâm công nghiệp D vùng công nghiệp Câu 25 Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh sau khơng có sản lượng thịt xuất chuồng tính theo đầu người 50kg/người? A Bắc Giang B Hưng Yên C Lâm Đồng D Bình Dương Câu 26 Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh có diện tích trơng cơng nghiệp lâu năm lớn nước ta là? A Đắk Lắk B Lâm Đồng C Bình Phước 79 D Gia Lai Câu 27 Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 20, cho biết vùng có sản lượng thủy sản ni trồng lớn nước ta? A Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 28 Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm cơng nghiệp có quy mơ giá trị sản xuất từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng? A Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ B Hải Phịng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh C Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ D Hải Phòng, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một Câu 29 Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 22, cho biết ngành có giá trị sản xuất lớn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? A Dệt, may B Da, giày C Gỗ, giấy, xenlulơ D Giấy in, văn phịng phẩm Câu 30 Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy nhiệt điện có cơng suất 1000 MW? A Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau B Phả Lại, ng Bí, Phú Mỹ C Phú Mỹ, Cà Mau, Thủ Đức D Phả Lại, Phú Mỹ, Bà Rịa Câu 31 Cho biểu đồ: 100 % 80 60 75.9 73.1 69.8 24.1 26.9 30.2 2005 Dân thành thị 2010 67.8 40 20 2000 Dân nông thôn Biểu đồ thể nội dung sau đây? A So sánh số dân thành thị số dân nông thôn B Tốc độ tăng trưởng số dân thành thị số dân nông thôn C Sự thay đổi cấu dân thành thị dân nông thôn D Quy mô số dân thành thị số dân nông thôn 80 32.2 Năm 2013 Câu 32 Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2012 Năm 2000 2012 Diện tích (nghìn ha) 7666,3 7761,2 Sản lượng (nghìn tấn) 32529,5 43737,8 Từ bảng số liệu trên, cho biết suất lúa nước ta từ năm 2000 đến 2012 A 42,1; 50,5 B 42,4; 56;4 C 40,2; 55;4 D 42,4; 50,4 Câu 33 Cho biểu đồ: Căn vào biểu đồ cho biết biểu đồ thể nội dung sau đây? A Cơ cấu tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 2015 B Gía trị tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 2015 C Quy mô, cấu tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 2015 D Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 2015 81 Câu 34 Cho biểu đồ Căn vào biểu đồ cho biết nhận xét sau không đúng? A Diện tích trồng lúa liên tục tăng B Năng suất lúa liên tục tăng C Sản lượng lúa liên tục tăng D Diện tích trồng lúa có biến động Câu 35 Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2012 Sản phẩm 2000 2005 2010 2012 Than (triệu tấn) 11,6 34,1 44,8 42,1 Dầu thô (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 16,7 Điện (tỉ kWh) 26,7 52,1 91,7 115,1 Để thể tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện nước ta giai đọn 2000 – 2012, biểu đồ sau thích hợp nhất? A.Biểu đồ tròn B Biểu đồ miền C Biểu đồ cột D Biểu đồ đường - HẾT (Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam ) 82 3.6 Kết 3.6.1 Kết cụ thể Bảng 3.1 ĐIỂM KIỂM TRA CÁC LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Điểm THPT Nguyễn Huệ THPT Lương Ngọc Quyến THPT Quang Trung THPT Cẩm Giàng Bài Bài Bài Bài 26 30 KT 26 30 KT 26 30 KT 26 30 KT TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 1 0 1 0 0 3 5 11 9 10 10 12 12 13 10 9 10 9 12 14 13 12 10 14 10 12 15 12 14 13 13 13 11 17 13 11 11 10 9 10 13 11 14 11 17 14 11 12 10 14 10 13 10 11 11 9 9 10 10 2 4 0 1 Sĩ số 36 37 36 37 36 37 44 43 44 43 44 43 43 42 42 41 43 42 39 38 39 36 39 38 84 Bảng 3.2 CƠ CẤU ĐIỂM KIỂM TRA CÁC LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM (Đơn vị: %) THPT Nguyễn Huệ THPT Lương Ngọc Quyến THPT Quang Trung THPT Cẩm Giàng Bài Bài Bài Bài Điểm 26 30 KT 26 30 KT 26 30 KT 26 30 KT TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10,8 2,8 8,1 2,7 2,3 0 2,3 4,7 2,4 2,4 0 2,8 0 21,6 10,9 8,1 7,0 11,6 7,0 11,9 2,4 9,5 7,9 13,9 2,6 13,9 29,7 8,3 24,3 16,7 24,3 13,6 23,3 22,7 20,9 18,2 27,9 27,9 16,7 11,9 31,7 23,3 11,9 23,1 21,1 23,1 19,4 7,7 23,8 27,8 19,0 22,2 24,3 25,0 32,5 31,8 20,9 29,5 27,9 22,7 32,5 23,3 28,6 28,6 22,0 27,9 33,3 33,3 34,2 33,3 30,6 23,1 44,7 36,1 10,8 30,6 24,3 30,6 27,3 20,5 20,9 20,5 23,3 29,6 25,6 32,5 26,2 40,5 34,2 25,6 28,6 25,6 36,8 25,6 25,0 33,3 26,3 16,6 8,1 30,6 5,4 19,4 5,4 25 20,9 20,5 14,0 20,4 4,7 16,3 11,9 9,5 7,3 20,9 14,3 10,3 12,8 8,3 25,6 2,6 10 5,6 5,5 2,7 8,3 9,1 4,7 6,8 2,3 9,1 0 9,5 2,3 7,7 5,1 10,3 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 85 ĐC Bảng 3.3 TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA CÁC LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM (Đơn vị: %) Lớp Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém HS % HS % HS % HS % HS % TN 121 25,0 275 56,7 86 17,7 0,6 0 ĐC 46 9,6 262 54,9 154 32,3 15 3,2 0 Hình 3.1 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU ĐIỂM KIỂM TRA CÁC LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 86 3.6.2 Đánh giá kết TN Sau tiến hành TN thu kết thực nghiệm sư phạm trường THPT khác nhau, nhận thấy chất lượng sau: - Tổng hợp trường chất lượng kiểm tra nhận thức lớp TN cao lớp ĐC thông qua tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu, Nổi bật số lớp TN có số HS đạt điểm tối đa khơng có HS điểm trung bình - Bài kiểm tra trường cho thấy nhận thức lớp TN cao kết kiểm tra lớp ĐC Từ thực tế xác định rõ nguyên nhân tình trạng sử dụng PPDH khác hai nhóm lớp TN ĐC; thứ hai chất lượng nguồn học sinh không đồng Những kết cho ta thấy việc rèn luyện kỹ BTBĐ có vai trị quan trọng cơng tác dạy học mơn địa lí, góp phần khơng nhỏ vào việc đổi đa dạng hóa PPDH, bước nâng cao chất lượng dạy học địa lí trường THPT Việc thường xuyên rèn luyện kỹ BTBĐ, sử dụng SLTK giúp HS có kỹ cần thiết học tập môn địa lý kỹ phân tích, kỹ tính toán đặc biệt kỹ làm BTBĐ dạng câu hỏi TNKQ Đồng thời tạo cho HS phương pháp học tập khoa học, chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện lực chung NL chun biệt mơn địa lí nói riêng 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Luận văn tiến hành TN tập trung vào số vấn đề sau: - Đánh giá qua sản phẩm hoạt động HS để biết mức độ nhận thức, tính tích cực học tập NL HS - Kiểm nghiệm tính hiệu việc sử dụng HTBTBĐ Địa lí lớp 12 THPT dạy học Địa lí lớp TN ĐC Tiến hành TN lớp học trường THPT với 962 HS, cho thấy: - Kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC, chênh lệch điểm số không nhiều lớp TN có tăng điểm giỏi giảm điểm yếu trung bình; biết cách khai thác kiến thức BTBĐ để vận dụng cách khoa học, sáng tạo học tập nhằm giải vấn đề đặt hoàn thành nhiệm vụ học tập Qua cho thấy NL học tập HS lớp TN có chuyển biến với kết học tập tốt - Quá trình tổ chức TN đánh giá TN thể cách khách quan, kết TN đáng tin cậy Kết TN thu sở khoa học để nhận định tính đắn đề tài Đồng thời cho thấy phù hợp đề tài với xu hướng đổi PPDH nhằm phát triển NL cho người học phù hợp với xu hướng đổi kiểm tra đánh giá theo tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài Để đáp ứng mục tiêu đào tạo xã hội, giáo dục phải đơi lí thuyết với thực hành, tập địa lí khơng thước đo thành cơng người học mà cịn rèn luyện cho HS thao tác tư duy, kỹ cần thiết hành trang xuyên suốt trình học tập ứng dụng vào sống sau Với hướng khai thác trên, luận văn tập trung khai thác số vấn đề sau: - Tổng quan có chọn lọc cơng trình nghiên cứu rèn luyện kỹ địa lí nói chung câu hỏi tập biểu đồ nói riêng để xây dựng sở lý thuyết cho đề tài - Qua tìm hiểu tình hình dạy học mơn địa lí số trường THPT tỉnh Thái Nguyên Hải Dương, tác giả hiểu rõ thuận lợi khó khăn đội ngũ GV địa lí HS dạy học phần BTBĐ, từ đề biện pháp thực thi đề tài Đây sở quan trọng để áp dụng quy trình rèn luyện kĩ làm BTBĐ cho HS - Luận văn làm sáng tỏ ý nghĩa việc rèn luyện kĩ biểu đồ cho HS lớp 12 THPT nói chung ơn tập kì thi THPT Quốc gia mơn Địa lí nói riêng Từ hình thành cho em có thái độ, hành vi động học tập đắn - Luận văn xây dựng tiến hành hoàn toàn phù hợp với thực tế dạy học mơn Địa lí trường THPT, phù hợp với tâm - sinh lí HS, phù hợp với yêu cầu đổi dạy học - Dựa tài liệu tác giả trước, số liệu Niên giám thống kê, tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi BTBĐ địa lí 12 – THPT Nội dung sản phẩm luận văn tài liệu tham khảo câu hỏi BTBĐ địa lí 12 cho GV HS nước Những tồn Tuy nhiên với thời gian khả tác giả hạn chế nên luận văn hẳn nhiều hạn chế, cần trao đổi với thầy cô em HS để luận văn vững - Phạm vi ứng dụng giới hạn trường THPT hai tỉnh Thái Nguyên Hải Dương, giáo án TN thực qua bài: Bài 23,26, kiểm tra tiết kỳ Việc kiểm tra đánh giá HS dừng lại mức độ hiểu lớp, học cũ nhà kiểm tra học kỳ 89 Kiến nghị 3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục mở rộng hình thức bồi dưỡng, tập huấn cán quản lý, GV DHTC với kỹ BTBĐ địa lí, đổi kiểm tra đánh giá HS với hình thức TNKQ Cần tiến hành rà sốt phân tích chương trình SGK hành nhằm giúp GV nhận thấy điểm chưa cập nhật số liệu, phần địa lí KTXH Thực nghiêm chỉnh chế độ, sách GV, kịp thời động viên khích lệ GV, quan tâm tới việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 3.2 Đối với giáo viên Để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên ngành Địa lí, GV phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức ngành khoa học khác có liên quan, nâng cao NL khai thác sử dụng công nghệ thông tin Tăng cường áp dụng biện pháp đổi PPDH Địa lí Cần có đầu tư, chuẩn bị chu đáo nội dung thiết bị dạy học để đảm bảo chất lượng học tập cho HS đồng thời tạo hứng thú em học làm BTBĐ Phải nắm vững nội dung chương trình nắm vững kiến thức lý thuyết kỹ tính tốn kỹ phân tích sử dụng SLTK, BTBĐ kỹ phân biệt nhận xét dạng biểu đồ Thường xuyên cập nhật bổ sung số liệu mang tính quan trọng dạy học mơn địa lý nói chung dạy học Địa lí lớp 12 nói riêng Khi soạn giáo án, trước lên lớp cần xác định rõ, kỹ, xác việc sử dụng SLTK, BTBĐ cần phối hợp nhịp nhàng với PPDH để phát huy hết hiệu tính tích cực BTBĐ góp phần nâng cao hiệu dạy học lớp 3.4 Đối với học sinh Cần chủ động, tự giác, tích cực việc học tập Chống lại thói quen ỷ lại, lười biếng, dựa dẫm, phụ thuộc Cần nâng cao ý thức việc sử dụng SLTK kỹ BTBĐ với hình thức tự luận TNKQ 3.5 Đối với nhà trường THPT Cần bước hoàn thiện sở hạ tầng, trang bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện thiết bị dạy học cần thiết góp phần nâng cao hiệu việc dạy học GV HS Cần thực tổ chức tập huấn cho GV phương pháp, kỹ làm việc với SLTK, BTBĐ địa lí kiểm tra đánh giá theo hình thức TNKQ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ 21, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2010), Lí Luận dạy học địa lí, NXB Đại học Sư Phạm [4] Đặng Văn Đức (2002), Lí Luận dạy học địa lí, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội [5] Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm [6] Phạm Ngọc Đĩnh (2007), Những kĩ địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [7] Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội [8] Trịnh Trúc Lâm (2007), Kỹ thuật thể biểu đồ địa lý ôn thi đại học, NXB Hà Nội [9] Nguyễn Phương Liên (Chủ biên), (2017), Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Địa Lý 12, NXB Đại học Thái Nguyên [10] Nguyễn Hoàng Oanh (2011), Phân loại phương pháp giải dạng tập kỹ Địa Lý 12, NXB Đại học Sư phạm [11] Nguyễn Hoàng Oanh, Tuyển chọn 110 câu hỏi tự luận 45 tập kỹ Địa Lí 12, NXB Đại học Quốc Gia [12] Nguyễn Trọng Phúc (1997), Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Phạm Thị Sen (2007), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12, NXB Giáo dục [14] Lê Thông (2007), SGK địa lí 12, NXB Giáo dục [15] Lê Thơng (2007), SGV địa lí 12, NXB Giáo dục [16] Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê, NXB Hà Nội [17] Đỗ Ngọc Tiến Phí Cơng Việt (2004), Tuyển chọn ôn luyện thực hành kỹ mơn Địa Lí, NXB Giáo dục 91 [18] Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2013), NXB Hồng Đức [19] Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê, NXB Hà Nội Một số luận văn Th.s [20] Thiều Thị Hà, Rèn luyện kỹ Địa lí qua hướng dẫn học sinh làm thực hành sách giáo khoa Địa lí 12 THPT tỉnh Thái Nguyên, Đại học sư phạm Thái Nguyên [21] Phạm Thị Hồng Hạnh, Phương pháp khai thác hệ thống câu hỏi nội dung học để hình thành tri thức Địa lí lớp 11 THPT tỉnh Thái Nguyên, Đại học sư phạm Thái Nguyên [22] Nguyễn Lâm Tới, Rèn luyện số liệu thống kê biểu đồ dạy học địa lí 12, Đại học sư phạm Thái Nguyên 92 ... ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống câu hỏi tập biểu đồ mơn Địa lí lớp 12 Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập biểu đồ địa lí lớp 12 Chương 3: Thực nghiệm sư... trạng dạy học Địa lí trường THPT 11 1.5 Đặc điểm tâm-sinh lí trình độ nhận thức học sinh THPT 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG 14 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– ĐOÀN THỊ PHƯƠNG HƯỜNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học