1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng google earth trong thiết kế bài giảng địa lí 10 theo định hướng phát triển năng lực

88 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ KIỀU TRINH SỬ DỤNG GOOGLE EARTH TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ KIỀU TRINH SỬ DỤNG GOOGLE EARTH TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã ngành: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VŨ SƠN THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả Chu Thị Kiều Trinh i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Vũ Sơn trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Thái nguyên,tháng năm 2018 Tác giả Chu Thị Kiều Trinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển Google Earth việc ứng dụng Google Earth dạy học Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những điểm đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG GOOGLE EARTH TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm dạy học 11 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 13 1.1.3 Địa cầu ảo Google Earth 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Chương trình địa lí lớp 10 Trung học phổ thông 29 1.2.2 Tâm sinh lí học sinh lớp 10 vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực 33 1.2.3 Thực trạng dạy học địa lí số trường Trung học Phổ thông tỉnh Thái Nguyên 34 iii Chương THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 40 2.1 Yêu cầu thiết kế giảng theo định hướng phát triển lực 40 2.1.1 Yêu cầu chung 40 2.1.2 Yêu cầu cụ thể 41 2.2 Tiêu chí, quy trình xây dựng tiết học có ứng dụng Google Earth 41 2.2.1 Tiêu chí 41 2.2.2 Quy trình 42 2.3 Thiết kế số giảng mơn địa lí lớp 10 theo định hướng phát triển lực 44 2.3.1 Phân tích khả ứng dụng Google Earth dạy học địa lí 10 44 2.3.2 Thiết kế số giáo án mơn Địa lí lớp 10 45 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 57 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 57 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 58 3.5 Tổ chức thực nghiệm 58 3.5.1 Chọn trường thực nghiệm 58 3.5.2 Chuẩn bị thực nghiệm 58 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 59 3.5.4 Kịch dạy học thực nghiệm 60 3.5.5 Kiểm tra, đánh giá 60 3.6 Kết thực nghiệm 60 3.6.1 Tổng hợp điểm kiểm tra 60 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 62 3.7 Khảo sát ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 70 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông ĐHSP Đại học sư phạm GD&ĐT Giáo dục đào tạo GIS Geographic Information System GV Giáo viên HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học KML Keyhole Markup Language NCKH Nghiên cứu khoa học PC Personal Computer - Máy tính cá nhân PHP Ngơ ngữ lập trình PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh công cụ trực quan dạy học Địa lí 28 Bảng 1.2 Cấu trúc chương trình địa lí 10 ban 30 Bảng 1.3 Thống kê kết khảo sát từ giáo viên 35 Bảng 1.4 Thống kê kết khảo sát từ học sinh lớp 10 37 Bảng 1.5 Thống kê sở vật chất, trang thiết bị trường THPT 38 Bảng 2.1 Quy trình xây dựng tiết học 42 Bảng 2.2 Một số học sử dụng hiệu Google Earth 44 Bảng 3.1 Trường, lớp số học sinh tham gia thực nghiệm 59 Bảng 3.2 Tổng hợp điểm 60 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm 38 thực hành 61 Bảng 3.4 So sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 62 Bảng 3.5 Kết phân loại điểm hai lớp 63 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Định hướng chức cấu trúc lực 14 Hình 1.2 Giao diện Google Earth 23 Hình 1.3 Hình ảnh huyện Đồng Hỷ (năm 2013) nhìn từ Google Earth 25 Hình 1.4 Hình ảnh huyện Đồng Hỷ (năm 2015) nhìn từ Google Earth 25 Hình 1.5 Ngày đêm Trái Đất nhìn từ Google Earth 26 Hình 1.6 Xác định khoảng cách Google Earth 26 Hình 1.7 Vũ Trụ nhìn từ Google Earth 27 Hình 1.8 Mặt Trăng nhìn từ Google Earth 27 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm 61 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm 38 62 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh tần số xuất điểm kiểm tra 64 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa lĩnh vực diễn mạnh mẽ Hội nhập quốc tế cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng thông tin truyền thông, kinh tế tri thức,… tạo hội cho giáo dục Việt Nam tiếp cận xu mới, mơ hình giáo dục, chương trình giáo dục tiên tiến, đại tranh thủ nguồn lực bên để phát triển giáo dục Đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông (THPT) vấn đề thời sự, vừa cấp bách, vừa nghiệp giáo dục nước ta giai đoạn Yêu cầu đổi cần đề cao vai trò người học, chống lại thói quen học tập thụ động, bồi dưỡng lực tự học giúp cho người học có khả học tập suốt đời hay nói cách khác đòi hỏi người thầy phải áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực phù hợp với thực tiễn Đứng trước yêu cầu đó, với phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt Internet làm xuất nhiều phương pháp dạy học dạy học từ xa, dạy học tương tác qua máy vi tính, CNTT đáp ứng yêu cầu việc dạy học, việc ứng dụng CNTT thực tế đem lại kết đáng kể chuyển biến lớn dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn văn hoá, CNTT với ưu đặc biệt có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu lên lớp giáo viên (GV) mà đẩy mạnh làm khâu đột phá để đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) Theo xu hướng phát triển công nghệ, nhiều phương tiện trực quan đời có khả ứng dụng hiệu lĩnh vực có liên quan đến yếu tố khơng gian, có phần mềm Google Earth Phần mềm Google Earth sản phẩm công nghệ cao, phổ thông, nguồn mở, kỹ thuật sử dụng đơn giản, cung cấp miễn phí Sản phẩm ứng dụng rộng rãi nhiều việc dạy học với việc thiết kế giảng công nghệ đại, sử dụng PP dạy học phát triển lực cho phép GV thực tốt nhiệm vụ dạy học Đồng thời em HS tiếp thu tốt nội dung kiến thức phong phú rèn luyện kỹ Địa lí cần thiết Cũng qua kết thực nghiệm cho thấy: Điểm kiểm tra em HS lớp thực nghiệm cao hẳn, điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ 70 % Trong điểm lớp học theo phương pháp truyền thống thấp khoảng 60%, điểm trung bình tỉ lệ cịn cao 35% Điều chứng tỏ việc sử dụng Google Earth theo phương pháp đem lại hiệu quả, phát huy tốt lực học tập HS 3.7 Khảo sát ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh Qua trình điều tra khảo sát số trường hình thức tiến hành vấn thăm dò phiếu (phiếu phụ lục 3,4,5) trình thực nghiệm, tác giả thấy rằng: Việc học tập mơn Địa lí lớp10 THPT chương trình giảng dạy theo phương pháp có sử dụng CNTT&TT tạo cho HS say mê, hứng thú học tập Giúp cho khả nắm tri thức em tốt hơn, phát huy lực tư sáng tạo, kết học tập nâng cao Bên cạnh nhờ việc đầu tư thiết kế giảng có sử dụng công nghệ đại, mà GV vừa cập nhật, vừa đào sâu thêm kiến thức sáng tạo q trình dạy học, góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho thân Qua góp phần vào nghiệp đổi phương pháp dạy học Địa lí nói riêng Kết học tập HS nguồn động viên để người GV ln nỗ lực q trình dạy học Qua lớp thực nghiệm với lớp học đối chứng cho thấy việc hướng dẫn học địa lí theo phương pháp dạy học truyền thống cịn thụ động, HS khơng có hứng thú tìm tòi, hoạt động lớp học theo phương pháp mới, mà kết học tập chưa cao 65 Đối với GV, qua tìm hiểu cho thấy PP hướng dẫn HS học theo kiểu truyền thống nhiều mang tính hình thức, đầu tư hơn, giảng dạy mang tính rập khn mà hiệu cịn hạn chế Do cần phải đẩy mạnh việc dạy học theo định hướng phát triển lực, có sử dụng cơng nghệ đại đặc biệt ứng dụng Google Earth mơn Địa lí nhà trường nay, để vừa phát huy lực sư phạm, củng cố trình độ chun mơn cho GV, từ phát huy lực tư duy, lịng say mê, sáng tạo q trình HS lĩnh hội tri thức Cả hai yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng hiệu giáo dục nói chung để đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỹ đổi đất nước Tuy nhiên để thực tốt nhiệm vụ dạy học phương pháp có sử dụng Google Earth cần phải quan tâm đến vấn đề sau: đầu tư thêm sở vật chất, kĩ thuật, hệ thống máy chiếu, máy vi tính, internet…phục vụ cho việc dạy học trường phổ thông, đặc biệt trường THPT vùng nông thôn miền núi Bồi dưỡng thêm cho GV trình độ tin học phục vụ cho việc giảng dạy Quan tâm nâng cao chất lượng đời sống, điều kiện làm việc GV để GV có điều kiện thiết kế giảng có sử dụng CNTT&TT Đây vấn đề tồn hạn chế phát triển khả ứng dụng rộng rãi công nghệ đại dạy học Vì quan tâm đến vấn đề quan tâm đến việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG Mục đích quan trọng thực nghiệm sư phạm đề tài kiểm chứng tính hiệu khả thi việc sử dụng Google Earth vào dạy học Địa lí 10 theo định hướng phát triển lực mà đề tài xác lập biến đổi Do điều kiện thực hiện, thực nghiệm sư phạm đề tài tập trung vào việc áp dụng Google Earth vào dạy học Địa lí 10 cho HS lớp 10 trường THPT Võ Nhai, THPT Hoàng Quốc Việt, THPT Phổ Yên Trên sở xác định mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành thực nghiệm lớp 10 nhằm kiểm chứng kĩ lưỡng giả thuyết khoa học đặt Thực nghiệm sư phạm xác định mục đích, giả thuyết khoa học, phương pháp thực nghiệm, phương pháp đánh giá kết thực nghiệm định lượng định tính; đánh giá phát triển lực HS thông qua điểm số hoạt động học tập HS Các kết đánh giá mặt định lượng cho thấy có khác biệt điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, khác biệt khơng lớn có ý nghĩa mặt thống kê Thông qua quan sát hoạt động HS trình học tập trước, sau lên lớp học cho thấy khác biệt lớn tính chất hiệu hoạt động trình chuẩn bị, báo cáo, trao đổi tranh luận lớp thực nghiệm lớp đối chứng, qua góp phần khẳng định tính hiệu khả thi việc áp dụng đề tài 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, thực nghiệm dựa mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, từ nhu cầu đổi thực tiễn đặt ra, luận văn hoàn thành số nội dung: - Nghiên cứu, tiếp thu lí luận việc đổi phương pháp dạy học nói chung việc thiết kế giảng có sử dụng phần mềm Google Earth nói riêng làm sở cho việc thiết kế giảng địa lí lớp 10 THPT theo định hướng phát triển lực HS - Nghiên cứu thực trạng thiết kế giảng Địa lí nhà trường phổ thơng, xu đổi phương pháp dạy học việc ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng khả nhận thức học tập HS… Đây sở thực tiễn quan trọng để tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đổi việc thiết kế giảng nhằm góp thêm phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 10 nói chung trường phổ thông - Dựa sở mục đích yêu cầu nguyên tắc việc thiết kế giảng, luận văn nêu lên quy trình thiết kế giảng có sử dụng Google Earth - Với mục đích kiểm tra tính hiệu việc thiết kế giảng có sử dụng Google Earth, tác giả tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm số địa phương có điều kiện khác kể sở vật chất khả năng, trình độ nhận thức HS Qua thấy việc thiết kế giảng Địa lí có ứng dụng Google Earth phổ biến diện rộng có hiệu Bài giảng có sử dụng Google Earth tạo cho HS say mê, hứng thú học tập phát huy lực sáng tạo, lực tư HS Bên cạnh giảng đem lại cho GV giảng dạy say mê công việc, yêu nghề nâng cao lực công tác cho GV Tuy nhiên phương tiện kĩ thuật dù có đại đến đâu khơng thể thay vai trị sáng tạo người GV việc tổ chức hoạt động nhận thức HS lớp Do GV phải ln trau dồi tri thức không 68 môn mà khoa học khác, chủ động, sáng tạo kết hợp tri thức với phương tiện, công nghệ để hồn thành nhiệm vụ cao Qua q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn việc thực nghiệm trường phổ thông, tác giả có số kiến nghị sau: - Đối với cấp Bộ ngành giáo dục: tăng cường đào tạo, bồi dưỡng thêm cho GV để làm thay đổi tư phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, đồng thời nâng cao trình độ tin học cho GV để GV thiết kế giảng áp dụng công nghệ đại - Đối với Trường THPT: + Việc dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng có sử dụng Google Earth có thành cơng hay khơng có phần vai trị quan trọng thiết bị phương tiện kĩ thuật đại máy tính, máy chiếu, mạng tồn cầu Internet… mà nhà trường phổ thơng cần trang bị đầy đủ để thuận tiện cho việc giảng dạy Trong điều kiện nên trang bị thêm máy Scanner, máy quay Video, máy photocopy… để tiện cho việc thiết kế giảng GV soạn thảo phiếu học tập cho HS + Thiết kế giảng có sử dụng Google Earth cần đầu tư mặt thời gian, công sức tài chính… người GV Vì để GV đầu tư nhiều vào công tác cần quan tâm nhiều đến đời sống GV, có tạo điều kiện để nâng cao lực thân GV mở đường cho việc thực đổi phương pháp phổ biến việc dạy học có sử dụng Google Earth - Đối với GV: trình thiết kế giảng thực lên lớp, cần ý phân bố thời gian hợp lý tiến hành kiểm tra đánh giá HS nhiều hình thức Điều giúp cho GV nắm khả học tập HS từ thu nhận thơng tin để điều chỉnh việc thiết kế giảng phương pháp hình thức tổ chức dạy học thân cho phù hợp có hiệu Bên cạnh đó, việc sử dụng Google Earth phương pháp hiệu để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS mà GV địa lí nên áp dụng 69 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đỗ Vũ Sơn, Chu Thị Kiều Trinh (2017), "Khai thác Google Earth dạy học địa lí theo hướng tích cực", Kỷ yếu hội thảo Khoa học Bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, Nxb Giáo dục Việt Nam Đặng Văn Đức (2007), Lí luận dạy học địa lí phần đại cương, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội Đặng văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, Nxb đại học sư phạm Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003,2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa Hà Nội Vũ Quốc Lịch (2007), Thiết kế giảng địa lí 10 tập 1, Trung học phổ thơng, Nxb Hà Nội Nguyễn Phương Liên (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu địa lí ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tường Duy Hải Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Thanh Hoá 10 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thơng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế giảng Địa lí THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Đỗ Vũ Sơn (2014), Đào tạo trực tuyến bồi dưỡng thường xuyên GV phổ thông theo hướng chủ động cho người học nhằm đáp ứng đổi bản, tồn diện giáo dục, Tạp chí giáo dục, 331, kì Hà Nội 71 13 Đỗ Vũ Sơn (2006), Xây dựng giảng điện tử SGK Địa lí 10 nâng cao (phần Bản đồ học), Kỉ yếu hội thảo: Khoa học Cơng nghệ tồn quốc nâng cao chất lượng đào tạo GV cán Quản lý giáo dục, Thái Nguyên, 21-22/10/2016 14 Lê Thông (Tổng Chủ biên), Trần Trọng Hà - Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên) ( 2013), SGK Địa lí 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Thông, Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Viết Hồng, Nguyễn Việt Hưng, Ông Thị Đan Thanh, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Đức Vũ (2007), Sách giáo viên Địa lí 10, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 http://123doc.org//document/2723006-ti-m-hie-u-google-earth-u-ng-dung-google-earth-trong-di-a-cha-t.htm (2014) Tìm hiểu Google Earth ứng dụng Google Earth địa chất, truy cập ngày 10/03/2018 18 https://vi.wikipedia.org/wiki/Google_Earth, Google Earth, truy cập ngày 10/03/2018 19 https://www.google.com.vn/intl/vi/earth/learn/, Tìm hiểu Google Earth, truy cập ngày 11/3/2018 20 https://serc.carleton.edu/sp/library/google_earth/index.ht, Teaching with Google Earth, truy cập ngày 11/03/2018 21 https://thenextweb.com/google/2011/01/20/how-teachers-are-usinggoogle-earth-in-the-classroom/, How teachers are using google earth in the classroom, truy cập ngày 12/3/2018 72 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Sau dạy thực nghiệm giáo viên) Bài Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất Hệ Mặt Trời Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Thời gian hoàn thành: 15 phút Họ tên học sinh…………………….Lớp…….Trường THPT…………… Giáo viên giảng dạy…………………………………………………………… Câu 1: Thiên hà A tập hợp gồm nhiều giải ngân hà vũ trụ B tập hợp nhiều hệ mặt trời C khoảng khơng gian vơ tận cịn gọi vũ trụ D tập hợp nhiều Thiên thể với bụi xạ điện từ Câu 2: Trên bề mặt trái đất có tượng ngày đêm luân phiên với nhịp điệu 24 do: A Trái Đất tự quay quanh trục B Trục Trái Đất nghiêng C Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời D Trái Đất có dạng hình khối cầu Câu 3: Bề mặt trái đất chia làm A 12 múi giờ, múi rộng 15o kinh tuyến B 24 múi giờ,mỗi múi rộng 15o kinh tuyến C 12 múi giờ,mỗi múi rộng 30o kinh tuyến D 24 múi giờ,mỗi múi rộng 30o kinh tuyến Câu 4: Khi GMT 24 ngày 31 - 12 năm 2015 Việt Nam A 17 ngày 31 -12 năm 2015 B 17 ngày - năm 2016 C ngày 31 - 12 năm 2015 D ngày - năm 2016 Câu 5: Do lực Côriolit, vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng nhiều A Chuyển động theo phương kinh tuyến B Chuyển động theo phương lệch với kinh tuyến 30o C Chuyển động theo phương lệch với kinh tuyến 60o D Chuyển động theo phương vĩ tuyến PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Sau dạy thực nghiệm giáo viên) Bài 38 Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê Panama Thời gian hoàn thành: 15 phút Họ tên học sinh…………………….Lớp…….Trường THPT…………… Giáo viên giảng dạy…………………………………………………………… Câu 1: Kênh sau nối liền Địa Trung Hải Biển Đỏ ? A Kênh Xuy-ê B Kênh Pa-na-ma C Kênh Ki-en D Kênh Xtốc-khôm Câu 2: Khi kênh đào Xuy-ê bị đóng cửa nước bị tổn thất lớn A Các nước Mĩ la tinh B Hoa Kì C A-rập Xê-út D Các nước ven Địa Trung Hải Và Biển Đen Câu 3: Kênh đào Xuy-ê có vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa sau từ nước Trung Đông đến kinh tế phát triển ? A Lương thực, thực phẩm B Hàng tiêu dùng C Máy móc cơng nghiệp D Dầu mỏ Câu 4: Kênh đào Pa-na-ma nối liền A Địa Trung Hải Biển Đỏ B Địa Trung Hải Ấn Độ Dương C Đại Tây Dương Địa Trung Hải D Thái Bình Dương Đại Tây Dương Câu 5: Từ Niu-Iooc đến I-ơ-cơ-ha-ma, vịng qua Nam Mĩ 13042 hải lí, qua kênh Pa-na-ma 9700 hải lí, quãng đường rút ngắn hải lí? A 3360 B 4350 C 3342 D 5420 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÝ Kính gửi: Các thầy cô giáo giảng dạy môn địa lí nhà trường phổ thơng Để hồn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả mong muốn Thầy (Cơ) vui lịng cho biết vài thơng tin tình hình sử dụng, ứng dụng cơng nghệ đại vào thiết kế giảng dạy học môn Địa lí Họ tên: Trường công tác: Năm tốt nghiệp: Sử dụng Công nghệ đại vào giảng dạy theo thầy (cô) là: a Khó b Bình thường c Dễ d Ý kiến khác Các phương pháp thầy (cô) thường sử dụng lên lớp là: a Các phương pháp truyền thống c Dùng toàn phương pháp tích cực b Kết hợp truyền thống đại d Các phương pháp khác Thầy (cô) thấy phương pháp sử dụng là: a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Ít hiệu Khi thiết kế giảng, thầy (cơ) có thường xun thiết kế giảng theo tiến trình 05 bước khơng? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Khơng Theo thầy (cơ) có nên thay đổi tiến trình thiết kế giảng theo 05 bước không? a Rất nên b Nên c Không cần thiết d Chưa rõ, cịn phân vân Theo thầy (cơ), việc sử dụng, ứng dụng Công nghệ đại vào thiết kế giảng dạy học là: a Rất cần thiết c Không cần thiết b Chưa cần thiết d Chưa rõ, cịn phân vân Xin thầy vui lịng cho biết: a Số máy vi tính nhà trường có, sử dụng vào dạy học: b Nội dung dạy học thường xuyên máy vi tính nhà trường là: c Số máy chiếu Projector có nhà trường: d Công việc thường dùng đến máy chiếu là: PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ VÀ VIỆC SỬ DỤNG CNTT TRONG HỌC TẬP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ Kính gửi: Các em học sinh thân mến Để hoàn thành luận văn thạc sĩ tác giả mong muốn em vui lòng cho biết số vấn đề sau: Họ tên: Lớp: Trường: Các em thấy học tập mơn Địa lí là: a Rất thích thủ c Bình thường b Thích thú d Khơng thích Phần địa lí SGK Địa lí 10 em học tập là: a Khó b Bình thường c Dễ d Cũng mơn khác Em có thường xun học mơn Địa lí cơng nghệ đại khơng? (bằng máy vi tính, máy chiếu ) a Thường xuyên b Đôi c Không d Chưa nghe thấy (Dành cho người học công nghệ đại) Theo em học địa lí phương tiện cơng nghệ đại so với cách thông thường thầy cô dạy a Thú vị dễ hiểu b Giống c Bình thường d Khơng Theo em có nên thường xuyên học tập phương tiện đại, sử dụng CNTT a Nên thường xuyên b Nên c Không nên cách d Ý kiến khác PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên: ………………………………………………………… Tên trường:…………………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu X vào cột thích hợp Mức độ đánh giá Stt Tiêu chí Chưa Trung tốt Đảm bảo tính xác khoa học Nội dung đầy đủ chi tiết Rèn luyện đa dạng kĩ bình Khá Tốt Rất tốt học sinh Củng cố kiến thức phát triển lực học sinh Kích thích hứng thú học tập học sinh …………… ngày………… tháng……… năm…… Xác nhận trường THPT Giáo viên thực nghiệm ... dạy học địa lí 10 theo định hướng phát triển lực 39 Chương THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Yêu cầu thiết kế giảng theo định hướng phát triển lực 2.1.1... ? ?Sử dụng Google Earth thiết kế giảng địa lí 10 theo định hướng phát triển lực? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Địa lí Lịch sử phát triển Google. .. nghiệm thiết kế giảng Địa lí có sử dụng Google Earth lớp 10 THPT Những điểm đóng góp đề tài - Điểm mới: Lần nghiên cứu, ứng dụng phần mềm Google Earth để thiết kế giảng địa lí 10 THPT theo định hướng

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2017
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
3. Đặng Văn Đức (2007), Lí luận dạy học địa lí phần đại cương, Nxb đại học Sư phạm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học địa lí phần đại cương
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nxb đại học Sư phạm. Hà Nội
Năm: 2007
4. Đặng văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, Nxb đại học sư phạm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: Nxb đại học sư phạm. Hà Nội
Năm: 2004
5. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003,2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb từ điển bách khoa. Hà Nội
6. Vũ Quốc Lịch (2007), Thiết kế bài giảng địa lí 10 tập 1, 2 Trung học phổ thông, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng địa lí 10 tập 1, 2 Trung học phổ thông
Tác giả: Vũ Quốc Lịch
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
7. Nguyễn Phương Liên (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu địa lí. ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu địa lí
Tác giả: Nguyễn Phương Liên
Năm: 2012
8. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tường Duy Hải và Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tường Duy Hải và Đào Thị Ngọc Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam. Hà Nội
Năm: 2016
10. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số vấn đề trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
11. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế bài giảng Địa lí ở THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Địa lí ở THPT
Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
12. Đỗ Vũ Sơn (2014), Đào tạo trực tuyến trong bồi dưỡng thường xuyên GV phổ thông theo hướng chủ động cho người học nhằm đáp ứng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, Tạp chí giáo dục, 331, kì 1. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo trực tuyến trong bồi dưỡng thường xuyên GV phổ thông theo hướng chủ động cho người học nhằm đáp ứng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
Tác giả: Đỗ Vũ Sơn
Năm: 2014
13. Đỗ Vũ Sơn (2006), Xây dựng bài giảng điện tử SGK Địa lí 10 nâng cao (phần Bản đồ học), Kỉ yếu hội thảo: Khoa học Công nghệ toàn quốc về nâng cao chất lượng đào tạo GV và cán bộ Quản lý giáo dục, Thái Nguyên, 21-22/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài giảng điện tử SGK Địa lí 10 nâng cao (phần Bản đồ học)
Tác giả: Đỗ Vũ Sơn
Năm: 2006
14. Lê Thông (Tổng Chủ biên), Trần Trọng Hà - Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên) ( 2013), SGK Địa lí 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
15. Lê Thông, Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Viết Hồng, Nguyễn Việt Hưng, Ông Thị Đan Thanh, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Đức Vũ (2007), Sách giáo viên Địa lí 10, Nxb Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Địa lí 10
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Viết Hồng, Nguyễn Việt Hưng, Ông Thị Đan Thanh, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Hà Nội
Năm: 2007
16. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1998
9. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Thanh Hoá Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w