Dạy học ca dao ở trường trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh

142 11 0
Dạy học ca dao ở trường trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MAI DẠY HỌC CA DAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MAI DẠY HỌC CA DAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Minh Đức HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến PGS.TS Bùi Minh Đứcngười tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy cô Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện suốt trình tác giả học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, giáo viên em học sinh Trường THCS Hạp Lĩnh - thành phố Bắc Ninh - nơi tác giả công tác giúp đỡ tơi tiến hành khảo sát, thăm dị ý kiến tổ chức thực nghiệm Xin dành lời cuối để cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Mai i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khảo sát số lượng ca dao trước sau giảm tải chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 48 Bảng 1.2 Kết khảo sát nhận thức giáo viên phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 54 Bảng 1.3 Một số phương pháp dạy học mà giáo viên biết sử dụng dạy học văn ca dao 56 Bảng 1.4 Số lần đọc văn ca dao học sinh 57 Bảng 1.5 Mức độ hứng thú học sinh học văn ca dao 58 Bảng 1.6 Tự đánh giá tính tích cực học sinh học văn ca dao 58 Bảng 1.7 Biểu tính tích cực học văn ca dao 59 Bảng 1.8 Hình thức tự học học văn ca dao 59 Bảng 1.9 Điều kiện để học sinh tích cực, hứng thú tham gia học văn ca dao 60 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra chất lượng đọc hiểu văn ca dao HS sau học 120 Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng 121 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CA DAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU 20 1.1 Cơ sở lí luận 20 1.1.1 Khái niệm đặc trưng ca dao 20 1.1.2 Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 35 1.1.3 Đọc hiểu khung lực đọc hiểu văn ca dao 41 1.2 Cơ sở thực tiễn 47 1.2.1 Nội dung chương trình dạy học ca dao trường trung học sở 47 1.2.2 Thực trạng dạy học ca dao qua khảo sát sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn dạy học 48 1.2.3 Thực trạng dạy học ca dao giáo viên học sinh trường trung học sở 50 1.2.4 Đánh giá thực trạng 60 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC CA DAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH 65 2.1 Những yêu cầu chung việc đề xuất biện pháp tổ chức dạy học ca dao trường trung học sở theo đị nh hướng phát triển lực đọc hiểu 65 2.1.1 Biện pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh trung học sở 65 2.1.2 Biện pháp dạy học phải hướng tới việc phát triển lực học sinh 66 2.1.3 Biện pháp dạy học phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn dạy học trường trung học sở 66 iv 2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học ca dao trƣờng trung học sở theo định hƣớng phát triển lực đọc hiểu 67 2.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học ca dao theo chủ đề 68 2.2.2 Tổ chức hoạt động học ca dao cho học sinh trước, sau đọc 87 2.2.3 Đánh giá việc học ca dao học sinh theo định hướng phát triển lực đọc hiểu 100 2.2.3.1 Đánh giá trình học tập 100 2.2.3.2 Đánh giá kết học tập 102 Tiểu kết chƣơng 103 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 105 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 105 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 105 3.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 106 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 106 3.3.2 Địa điểm thực nghiệm 106 3.4 Giáo án thực nghiệm 107 3.5 Tổ chức thực nghiệm 116 3.5.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 116 3.5.2 Phương pháp thực nghiệm 116 3.5.3 Quy trình thực nghiệm 116 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 118 3.6.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 118 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm 119 3.6.3 Kết luận chung thực nghiệm 122 Tiểu kết chƣơng 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian nói chung ca dao - dân ca nói riêng có vai trị, vị trí quan trọng đời sống người dân Việt Nam Đối với người Việt Nam, văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng khơng thể thay đời sống sinh hoạt đời sống tinh thần nhân dân, trở thành mảnh ghép hồn Việt, giản dị, mộc mạc chân thành mà dạt dào, sâu lắng… Cũng giống lịch sử phát triển xã hội lồi người kể từ vươn khỏi bóng tối nguyên thủy, mở rộng tâm hồn để đón nhận vang vọng đất trời, để trái tim thổn thức với cảm xúc buồn vui, yêu ghét, ca dao dân ca trở thành câu thơ khúc nhạc nhân loại, cất lên trẻo bầu bạn với người tri âm, tri kỉ Có lẽ, lí khiến Văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng lựa chọn để đưa vào đầu chương trình cấp học trở thành phận thiếu môn Ngữ văn Các văn văn học dân gian không giúp em học sinh khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngơn từ, mà cịn giúp em thu thập vốn hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc Văn học dân gian vốn sáng tác từ lâu đời gắn liền với tư duy, quan niệm thẩm mĩ người xưa, có khoảng cách xa so với thực Điều lại trở ngại lớn người học nhóm tác phẩm văn học Từ thực tế đòi hỏi người dạy phải không ngừng đổi phương pháp dạy học giúp cho học sinh lĩnh hội thơng tin, chinh phục có hiệu kho tàng tri thức dân gian, đồng thời qua tri thức mà hiểu giá trị tinh thần quý báu đời sống người Việt Nam 1.2 Phát triển lực người học xu hướng giáo dục đại giới định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Thân Nhân Trung nói: "Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp" Câu nói ơng lời khẳng định: nguyên cho lớn mạnh quốc gia giáo dục Cho đến lời nói cịn ngun giá trị Giáo dục Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu Hiện nay, nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, việc thành công hay không phụ thuộc lớn vào nguồn nhân lực chất lượng cao Để có nguồn nhân lực chất lượng cao chất lượng giáo dục đào tạo người giữ vai trò tảng Xã hội ngày phát triển, khối lượng tri thức ngày lớn đòi hỏi giáo dục phải đổi để bắt kịp với xu thời đại Hiểu đươc điều này, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục Ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.[1] Theo quan điểm đạo đó, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định phải đổi giáo dục cách toàn diện, phù hợp với thực tiễn, định hướng phát triển lực người học vấn đề cốt lõi để xây dựng chương trình SGK phổ thơng sau năm 2015 Phát triển lực giáo dục trở thành vấn đề thời mang tính tồn cầu, trở thành yêu cầu tất yếu thời đại 1.3 Năng lực đọc hiểu văn bản, có lực đọc hiểu ca dao lực thiết yếu cần hình thành, phát triển cho học sinh dạy học Ngữ văn Hiện nay, sách giáo khoa Ngữ văn dành cho học sinh trung học sở (THCS) biên soạn dựa nguyên tắc tích hợp Đó tích hợp phân mơn Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn để rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết… cho người học Đặc biệt, môn Ngữ văn, đọc hiểu văn chiếm tỉ lệ lớn Muốn dạy đọc hiểu văn tốt người dạy cần tiếp thu thành tựu nghiên cứu văn học Người dạy cần phải hình thành cho học sinh lực đọc hiểu Trong chương trình Ngữ văn THCS, ca dao nội dung giảng dạy học kì 1, lớp Đây nội dung quan trọng, có ý nghĩa lớn việc giáo dục học sinh lứa tuổi thiếu niên Việc hình thành lực đoc hiểu ca dao cho HS phần quan trọng việc giảng dạy môn Ngữ văn, giúp học sinh lĩnh hội phương pháp đọc hiểu văn ca dao chương trình, cảm thụ nội dung, ý nghĩa đặc trưng nghệ thuật ca dao Từ văn ca dao tiêu biểu chương trình sách giáo khoa (SGK), giáo viên (GV) giúp học sinh (HS) hình thành lực (NL) đọc hiểu văn ca dao ngồi SGK Có thể nói việc hình thành lực đọc hiểu ca dao lực thiết yếu cho HS chương trình dạy học Ngữ văn 1.4 Thực trạng dạy học ca dao trường trung học sở trước yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Trước yêu cầu phải đổi mạnh mẽ hoạt động dạy học để đáp ứng mục tiêu đổi “căn bản, toàn diện” giáo dục, việc dạy học ca dao trường THCS chưa đạt mong muốn đặt Tuy GV HS có nhiều cải tiến, thay đổi PPDH nhìn chung đổi cịn nhỏ lẻ, mang tính thao tác, chưa có bước đột phá lớn GV chưa đưa cách để hướng dẫn Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp TN ĐC Điểm trung bình cộng 6,8 6,0 Qua hai bảng thống kê cho thấy: Ở bảng 1: - Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp TN 1,3%, lớp ĐC 2,4% (thấp lớp ĐC 1,1%) - Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp TN 38,5%, lớp ĐC 65,1% (thấp lớp ĐC 26,%) - Tỉ lệ HS đạt điểm lớp TN 47,4%, lớp ĐC chiếm 28,9% (cao lớp ĐC 18,5%) - Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN 12,8%, lớp ĐC chiếm 3,6% (cao lớp ĐC 9,2%) Ở bảng 2: Điểm trung bình cộng HS lớp TN 6,8% cao điểm trung bình cộng lớp ĐC 6,0% (cao 0,8%) Như vậy, kiểm tra kết học tập HS sau học chứng tỏ việc dạy học theo giáo án thực nghiệm có hiệu Hầu em làm tốt, cảm nhận sâu sắc học Một số viết sáng tạo, có phong cách, chúng tơi đánh giá cao HS Khi tiến hành so sánh lớp TN lớp ĐC, rõ ràng lớp TN cho kết học tập HS cao lớp ĐC Điều khẳng định kết tích cực phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh học văn ca dao nói riêng văn văn học nói chung 3.6.2.2 Đánh giá trình học tập học sinh Khi dự giờ, quan sát học TN, nhận thấy trước học, em HS tỏ hào hứng, mong đợi học Khi đóng vai trị chủ thể hoạt động học, em thảo luận, bàn bạc, trao đổi để 121 thực nhiệm vụ học tập, từ tự chiếm lĩnh tri thức tự đánh giá kết học Vì vậy, kết học tập em khả quan hơn, HS rèn luyện kĩ cần thiết cho sống sau Trong tiết học, phần lớn em tích cực tham gia vào hoạt động GV dẫn dắt Các em hứng thú tham gia phát biểu xây dựng bài, vậy, học diễn sơi Do vậy, khẳng định rằng: HS hồn tồn có khả tự đọc hiểu văn để tìm hiểu nội dung, tự lĩnh hội tri thức dẫn dắt GV, trình bày suy nghĩ, quan điểm trước đám đông Đây điều mà tất Gv mong muốn Khơng khí tĩnh lặng lớp học khơng cịn, thay vào thân thiện cởi mở trao đổi GV HS, khoảng cách thầy trò rút ngắn lại Vì thế, HS có hội bộc lộ thân, tự khẳng định trước thầy bạn bè thông qua hoạt động học tập bàn bạc, thảo luận, trình bày trao đổi ý kiến Sự động viên, khích lệ GV phần tiếp thêm động lực cho em tiến trình tham gia học 3.6.3 Kết luận chung thực nghiệm Khi dự giờ, khơng khí lớp thực nghiệm (TN) sôi lớp đối chứng (ĐC) Bao trùm học lớp TN khơng khí thoải mái, sinh động HS GV tạo điều kiện chủ động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến Các em thể hiểu biết thân thông qua câu hỏi mà GV nêu Điều xóa hồn tồn khơng khí căng thẳng, nặng nề, yên tĩnh học văn truyền thống theo kiểu thầy đọc trị chép Có tồn lớp 7C, 7A3 (Để trả lời câu hỏi GV, HS cầm SGK trả lời dựa vào sách để học tốt, câu trả lời HS giống nhau) Giờ học lớp ĐC trôi qua chủ động gần độc thoại GV, HS ngồi trật tự ghi chép, trả lời câu hỏi đơn giản GV, học buồn tẻ, chí có HS cịn làm việc riêng GV không bao quát tất HS Còn lớp TN, HS GV hướng dẫn, khuyến khích trả lời, 122 câu hỏi phát hay nêu suy nghĩ không phụ thuộc vào SGK HS hào hứng GV gợi dẫn khám phá từ tri thức đến tri thức khác, em tập trung, tích cực xây dựng Ngoài kết đạt nêu trên, tiết dạy TN số tồn Trước hết vấn đề thời gian: thời lượng cho tiết học có 45 phút, GV khơng kịp chu cho hoạt động học cuối cùng, thường bị khoảng 5-7 phút Trong trình tổ chức hoạt động học, em tự bày tỏ ý kiến, tham gia thảo luận làm tập, ồn ào, GV thời gian để ổn định lớp sau tập thảo luận Trong q tình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy việc tham khảo ý kiến từ phía GV HS cần thiết hữu ích Vì sở giúp hiểu thực trạng dạy đọc hiểu văn ca dao nói riêng văn văn học nói chung trường THCS Chúng tơi thiết nghĩ: Dạy cho HS khơng quan trọng việc dạy Ở muốn nhấn mạnh đến phương pháp hình thức tổ chức dạy học Chúng hi vọng tương lai, GV áp dụng nhiều PPDH tích cực vào việc giảng dạy môn Ngữ văn, HS u thích mơn Tiểu kết chƣơng Chúng tiến hành dạy học thực nghiệm theo biện pháp mà luận văn đề xuất Kết cho thấy tỉ lệ HS khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ phương pháp dạy học đề xuất có hiệu có tính khả thi cao Để có tiết dạy học ca dao hiểu quả, GV phải biết vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cho HS sở kết hợp phương pháp dạy học tích cực cách linh hoạt Trong q trình thiết kế dạy, GV phải bám sát mục tiêu, đặc trưng việc dạy học đọc hiểu, trọng thiết kế dạng hoạt động nối 123 tiếp phù hợp với đặc điểm tâm lí phát huy tính tích cực HS nhằm đưa tất HS trực tiếp, chủ động tham gia vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức GV cần tăng cường xây dựng hệ thống câu hỏi, dạng tập hình thức tổ chức để giúp HS rèn luyện kĩ đọc hiểu văn ca dao cách hiệu quả, tạo tiền đề giúp em có tri thức, có phơng văn hóa để tiếp tục học văn ca dao chương trình Ngữ văn cấp THPT 124 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu dạy học ca dao theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh không dừng lại việc tìm cách dạy học hiệu mà mang ý nghĩa dài lâu Ca dao viên ngọc q có giá trị tinh thần bền vững đời sống nhân dân lao động, có khả bồi đắp cho hệ trẻ hôm giá trị truyền thống dân tộc để bồi đắp cho em lịng tự hào, biết trân q giá trị tốt đẹp dân tộc Số lượng ca dao chương trình Ngữ văn sau giảm tải bài, nằm chủ đề với dung lượng tiết học Mặc dù cấp Tiểu học, em học ca dao không nhiều mức độ đơn giản Nếu lớp 7, em trang bị kiến thức ca dao, trang bị cách học văn ca dao theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cách hiệu em có điều kiện khả tự đọc hiểu văn ca dao nào, kể văn ngồi chương trình sách giáo khoa Sau thời gian tiến hành thực nghiệm khảo sát kết thực nghiệm, mừng chủ đề dạy học ca dao trường trung học sở theo định hướng phát triển lực đọc hiểu, sau chuyển cho thầy cô số trường địa bàn thành phố Bắc Ninh, thầy cô em học sinh đón nhận, khẳng định giá trị Theo cách này, học sinh tìm hiểu ca dao dựa hệ thống câu hỏi định hướng vào lực tự đọc hiểu em, giúp em tự tiếp thu tri thức ca dao hiểu nội dung học cách hiệu Qua q trình thực đề tài, chúng tơi thấy: Học sinh nắm bắt nội dung học hiểu ca dao thông qua hoạt động hoạt động, qua hệ thống câu hỏi, tập dễ hiểu, chân thực, vậy, học sinh dễ nhớ, học cách chủ động, tích cực 125 Kết thực nghiệm cho thấy việc đề xuất biện pháp dạy học ca dao cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực đọc hiểu có hiệu thiết thực, mang lại hứng thú cho học sinh, giúp em hình thành kĩ tự đọc hiểu khơng văn ca dao mà cịn có khả tự đọc hiểu văn văn học thuộc thể loại khác Từ nghiên cứu đây, kết luận biện pháp dạy học ca dao trường trung học sở theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh khả thi cần thiết Khuyến nghị Để hồn thành đề tài nghiên cứu, chúng tơi xin nêu số khuyến nghị sau: *Đối với Bộ/ Sở/ Phòng Giáo dục đào tạo - Phân bố thời gian hợp lí cho việc dạy học đọc hiểu văn ca dao chương trình sách giáo khoa - Biên soạn nhiều tài liệu chuẩn phương pháp dạy học tích cực cho mơn Ngữ văn, hướng dẫn cho giáo viên cách thức tổ chức thực - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên cách dạy học ca dao trường trung học sở theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh * Đối với nhà trường - Quan tâm đến chất lượng giáo dục kết nhận thức học sinh - Việc kiểm tra đánh giá học sinh không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà cần khuyến khích học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt việc chiếm lĩnh tri thức, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học sinh; kiểm tra, đánh giá q trình học tập học sinh khơng trọng kết học tập cuối kì - Kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động vui chơi học tập, tránh tải dạy * Đối với giáo viên 126 - Xây dựng, vận dụng tốt phương pháp dạy học ca dao trường trung học sở theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh, vào mục tiêu học, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu cụ thể kiến thức, kĩ năng, thái độ để điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp - Giáo viên phải không ngừng nỗ lực, học hỏi, nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực để mang lại cho em học thú vị, bổ ích hứng thú Đó mục tiêu giáo dục mà tất hướng tới 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành TW8 (khóa XI), Nghị số 29 đổi giáo dục bản, toàn diện Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Mục (2015 , “Năng lực phát triển lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (117), tr 8, 25 Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực cấu trúc lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (117), tr 4-7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Trong chương trình giáo dục phổ thông , Tài liệu lưu hành nội bộ, chưa phổ biến Trần Đình Chung (2006), Dạy học văn Ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trung tâm học liệu Phạm Thị Huệ (2010), “Dạy đọc – hiểu văn bản: Hiện trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (58), tr 29 – 32 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương (2013), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, tr 36 10 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2017), Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học học sinh trung học phổ thông qua hệ thống tập, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Thị Quốc Minh (2016), Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển 128 lực đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 13 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2017), Ngữ văn tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Trần Đình Sử (2004), “Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay”, Tạp chí Giáo dục, (102) (chuyên đề, quý IV), tr.16-18 17 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Thu (1977), “Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên đề: Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa, tr 56-58 19 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 20 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, tr.155 21 Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục 22 Hồng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy- nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), “Phát triển chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 24 Phạm Thu Yến (Chủ biên) (2006), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại 129 học Sư phạm, tr 161 25 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, tr.32 Tài liệu nƣớc 26 California Department of Education (2013), Common Core State Standards for English Language Arts & Literacy in History/Social Studies, Science, and Technical Subjects – Kindergarten through Grade Twelve 27 Illeris, Knud (2009), “Introduction”, International Perspectives on Competence Development, Illeris, Knud (ed.), London and NewYork Routledge, pp - 28 Mulder, M.; Weigel; T & Collins, K (2006), “The concept of competence in the development of vocational education and training in selected EU member states – a critical analysis”, Journal of Vocational Education and training, 59, 1, pp 65 - 85 29 National Endowment for the Arts, USA (2007), To Read or not to Read – a Question of National Consequence (Research Report # 47) 30 Rychen, Dominique Simone and Salganik, Laura Hersh (2003), “A holistic model of competence”, Key Competencies for a successful life and a wellfunctioning society, Hogrefe & Huber Publishers, pp 41- 62 31 The PISA (2003) - Assessment Framework (Reading) – OECD 130 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC CA DAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH (Dùng cho học sinh) Bảng Số lần đọc văn ca dao học sinh: Trƣớc học Trong học Sau học (khi soạn bài) Không (Khi nhà ôn lại bài) Đọc qua Đọc đọc kĩ Khơng Có đọc Không đọc Đọc qua đọc Đọc thuộc Bảng Mức độ hứng thú em học văn ca dao Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Bảng Biểu tính tích cực học văn ca dao ? STT Biểu tính tích cực Giơ tay phát biểu GV đặt câu hỏi Thảo luận nhóm sơi GV u cầu Nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn Trao đổi với GV vấn đề chưa hiểu Đặt câu hỏi trước lớp vấn đề có liên quan đến học Bảng Hình thức tự học học văn ca dao Hình thức Đọc SGK Đọc SGK Tự ghi tài liệu tham chép khảo giảng Làm tập nghiên cứu Bảng Điều kiện để HS tích cực, hứng thú tham gia học văn ca dao STT Điều kiện để HS tích cực, hứng thú tham gia học văn ca dao Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đổi phương pháp hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá Thái độ giao tiếp ứng xử giáo viên PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC CA DAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH (Dùng cho giáo viên) Thầy (cô) hiểu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh ? Dạy học theo định hƣớng phát triển lực đọc hiểu cho Giáo viên học sinh Lấy người học làm trung tâm, hướng vào người học Lấy người học làm trung tâm, người dạy đóng vai trị đạo, điều khiển q trình học tập Phát huy người học tính tích cực, chủ động, sáng tạo…thơng qua hoạt động người dạy tổ chức, hướng dẫn, đạo, điều khiển… Thầy (cô) sử dụng PPDH để dạy học đọc hiểu văn ca dao ? Tên PPHD STT Dạy học nêu vấn đề Thảo luận Dạy học tình Đóng vai Dạy học dự án Trò chơi Động não Thầy (cơ) gặp thuận lợi, khó khăn việc hướng dẫn HS đọc hiểu văn ca dao ? a) Thuận lợi: - Về phía GV: - Về phía HS: b Khó khăn: - Về phía GV: - Về phía HS: PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC VĂN BẢN CA DAO (15 phút) Câu hỏi 1: Dựa vào tri thức ca dao cách đọc văn ca dao mà em học, ca dao số chùm ca dao Những câu hát tình cảm gia đình ca dao số chùm ca dao Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người, em rút cách tiếp cận ca dao ? Trả lời: Câu hỏi 2: Em thấy ca dao cịn có ý nghĩa sống đại ngày ? Trả lời: ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học ca dao trường trung học sở theo định hướng phát triển lực đọc hiểu Chương 2: Biện pháp dạy học ca dao trường trung học sở theo định hướng phát triển lực đọc hiểu. .. đọc hiểu cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CA DAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU 1.1 Cơ sở lí luận... dạy học trường trung học sở 66 iv 2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học ca dao trƣờng trung học sở theo định hƣớng phát triển lực đọc hiểu 67 2.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học ca dao

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan