1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thiết kế bài dạy lớp 2 năm 2009 - Tuần 20

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Một nhóm có mấy học sinh?. - Có tất cả mấy [r]

(1)Thứ hai ngày … … tháng …… năm 2010 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân2 - Áp dụng bảng nhân vào việc làm tính và giải toán II Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Ôn bài: HS đọc lại bảng nhân - Hướng dẫn tự học: GV yêu cầu HS làm các bài từ đến - Vở BT trang sau đó chữa bài với nhiều hình thức: miệng, vở, nhóm,… * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Tiếng Việt ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn và toàn câu chuyện: “Chuyện bốn mùa” - Biết phân vai dựng lại câu chuyện - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Có khả nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể bạn II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, … - Tranh minh họa bài sách giáo khoa 2- Học sinh: Xem trước câu chuyện Chuyện bốn mùa III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra chuẩn bị HS: Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Kể đoạn theo nhóm đôi + Kể theo nhóm + Đại diện các nhóm kể trước lớp + Kể toàn câu chuyện theo vai + Giáo viên cho các nhóm kể toàn câu chuyện 21 Lop2.net (2) + Sau lần học sinh kể lớp cùng nhận xét Giáo viên khuyến khích học sinh kể lời mình - Phân vai dựng lại câu chuyện Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học.Về kể cho nhà cùng nghe Tiếng Việt ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn bài “Mùa xuân đến” - Trình bày bài chính tả đúng quy định: viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Hướng dẫn tìm hiểu bài +Chú chim sâu cảm nhận mùa xuân đến qua đấu hiệu nào? +Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:mãi, sáng ngời,mận,mùa xuân - Hướng dẫn học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh chép bài vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ các em chậm theo kịp các bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập:Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: a) (nắng, lắng): …… chiều, ……… đọng, sâu ………, ………mưa b) ( bảo, bão): gọi ……vâng, ……lớn Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật bài - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào tâm và lao động, biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên (trả lời CH 1,2,3,4) II Chuẩn bị : 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, … - Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc, 2- Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: 22 Lop2.net (3) Tiết 1 Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc “Mùa xuân đến” Bài a Phần giới thiệu: - Hôm chúng ta tìm hiểu qua bài: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” b Đọc mẫu : - Đọc mẫu diễn cảm bài văn * Hướng dẫn phát âm: Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn bài - Tìm các từ có hỏi, ngã? - Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng - Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó - YC đọc câu, nghe và chỉnh sửa lỗi * Đọc đoạn: - Để đọc đúng bài tập đọc này chúng ta cần sử dụng giọng đọc khác Giọng đọc ai? - Bài này có đoạn các đoạn phân chia nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn - Đồng ; hoành hành có nghĩa là gì? - Đoạn văn này cần đọc giọng kể chậm rãi - Yêu cầu HS đọc đoạn - Đoạn văn này có lời nói ai? + Ông Mạnh tỏ thái độ gì nói với Thần Gió? - Khi đọc ta thể thái độ giận - GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu nói ông Mạnh) - Yêu cầu HS đọc đoạn - Hướng dẫn HS ngắt giọng câu và câu cho đúng (thể tâm chống trả Thần Gió ông Mạnh) - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - GV đọc mẫu đoạn - GV đọc mẫu lại đoạn đối thoại này - Yêu cầu em đọc lại đoạn cuối bài - Đoạn văn là lời ai? - HD HS đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng - YC HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài - Gọi HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp - GV và lớp theo dõi nhận xét - Chia nhóm yêu cầu đọc nhóm * Thi đọc - Mời các nhóm thi đua đọc - YC các nhóm thi đọc đồng và cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng - Yêu cầu đọc đồng đoạn bài 23 Lop2.net (4) Tiết 2:Tìm hiểu bài c Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2, - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: - Thần gió làm gì khiến ông Mạnh giận? - Sau xô ngã ông Mạnh Thần Gió làm gì? - Ngạo nghễ có nghĩa là gì? - Kể việc làm ông Mạnh chống lại thần Gió? - Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà nào? - Cả ba lần ông Mạnh dựng nhà thì ba lần thần Gió quật ngã cuối cùng ông định dựng ngôi nhà vững chãi liệu Thần Gió có quật ngã ngôi nhà ông hay không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài - Yêu cầu HS đọc phần còn lại - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay? - Thần Gió có thái độ ntn quay lại gặp ông Mạnh? - Ăn năn có nghĩa là gì? - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành người bạn ông? - Vì ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì d Luyện đọc lại: Yêu cầu lớp nối tiếp đọc lại bài - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt đ Củng cố dặn dò: - Gọi hai em đọc lại bài - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài Toán BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm - Làm các bài tập:Bài1,bài 2,bài II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thảo luận, … - 10 bìa có gắn ba hình tròn Kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán 24 Lop2.net (5) III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập sau: * Tính: cm x = kg x = 2cm x = kg x = - Nhận xét ,đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tìm hiểu bảng nhân b Khai thác: Lập bảng nhân 3: - GV đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu: - Có chấm tròn? - Ba chấm tròn lấy lần? - 3được lấy lần? - chấm tròn lấy lần chấm tròn - lấy lần Viết thành: x 1= đọc là nhân - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi: - Có bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần? - Hãy lập công thức lấy lần - nhân mấy? - HD HS lập công thức cho các số còn lại 3x 1=3 3x 2=6 3x 3=9 … …… x 10 = 30 - Ghi bảng công thức trên * GV nêu: Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là 3, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, 10 - YC HS đọc lại bảng nhân vừa lập và yêu cầu lớp học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng c Thực hành: Bài 1: Nêu bài tập sách giáo khoa - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - H D ý thứ chẳng hạn: x = - YC tương tự đọc điền kết các ý còn lại - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Một nhóm có học sinh? - Có tất nhóm? - Vậy để biết tất có bao nhiêu HS ta làm ntn - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên giải 25 Lop2.net (6) - Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài Gọi HS đọc bài SGK - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Số đầu tiên dãy số này là số nào? - Tiếp sau số là số mấy? Tiếp sau số là số nào? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng đếm thêm và điền vào ô trống để có bảng nhân - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn d Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Thứ ba ngày …… tháng …… năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) - Làm các bài tập:Bài 1,bài 2,bài II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, … - Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy- học: Bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì nào đó bảng - Nhận xét đánh giá bài học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập bảng nhân b Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Chúng ta điền vào ô trống? Vì sao? - Viết vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính - YC lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời em đọc chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng - Bài tập điền số này có gì khác so với bài tập 1? - nhân thì 12? - Vậy chúng ta điền vào chỗ trống Các em áp dụng bảng nhân để giải bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài 26 Lop2.net (7) +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài 4: Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm tương tự bài c Củng cố - Dặn dò: - YC HS ôn lại bảng nhân và bảng nhân - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Kể chuyện ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu: - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện ( BT1) - Kể đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự - HS khá,giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2), đặt tên khác cho câu chuyện (BT3) II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thảo luận, … - Tranh ảnh minh họa 2- Học sinh: Xem trước câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện“Chuyện bốn mùa" - Câu chuyện cho ta biết điều gì? - Nhận xét ghi điểm học sinh Bài a Phần giới thiệu: - Hôm chúng ta kể lại câu chuyện đã học tiết tập đọc trước “Ông Mạnh thắng Thần Gió” b Hướng dẫn kể chuyện * Bước 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập - Treo tranh và cho học sinh quan sát - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Đây là nội dung thứ câu chuyên? - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Đây là nôi dung thứ câu chuyện? - Quan sát tranh còn lại và cho biết tranh nào minh hoạ nội dung thứ chuyện - Hãy nêu nội dung tranh thứ 3? - Hãy xếp lại thứ tự cho các tranh theo đúng nội dung câu chuyện * Bước 2: Kể lại toàn nội dung câu chuyện - Chia lớp thành các nhóm nhỏ 27 Lop2.net (8) - Yêu cầu học sinh nhóm nối tiếp kể nhóm Mỗi em kể đoạn truyện tương ứng với nội dung tranh - Các nhóm có em kể theo hình thức phân vai: Người dẫn chuyện - ông Mạnh Thần Gió - Tổ chức cho các nhóm thi kể - Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau lần kể - GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt * Bước 3: Đặt tên khác cho câu chuyện - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa các tên gọi mà mình chọn - Nhận xét ghi điểm em c Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe Thủ công GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T2) I.Mục tiêu : - Biết cách cắt,gấp trang trí thiếp chúc mừng - Cắt,gấp và trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản - Với HS khéo tay:Cắt,gấp trang trí thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Thực hành, … - Mẫu số thiếp chúc mừng Quy trình gấp , cắt và trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước 2- Học sinh: Giấy thủ công, bút màu , kéo cắt , thước III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tiếp tục“ Gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng” b Thực hành: Yêu cầu thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng - Gọi em lên bảng nêu lại các bước gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng - GV tổ chức cho các em tập gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng để hoàn thành sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm, GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương trước - Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm HS c Củng cố - Dặn dò: 28 Lop2.net (9) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán phong bì Thứ tư ngày …… tháng …… năm 2010 Toán BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm - Làm các bài tập:Bài 1,bài 2,bài II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thảo luận, … - 10 bìa có gắn hình tròn Kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ: * Viết tổng sau thành phép nhân tương ứng: 4+4+4+4 5+5+5+5 - Nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tìm hiểu bảng nhân b Khai thác: Lập bảng nhân 4: - GV đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu: - Có chấm tròn? - Bốn chấm tròn lấy lần? - lấy lần? - chấm tròn lấy lần chấm tròn - lấy lần Viết thành: x 1= đọc là nhân - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi: - Có bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần? - Hãy lập công thức lấy lần - nhân mấy? * HD HS lập công thức cho các số còn lại 4x1=4 4x2=8 x = 12 ………… x 10 = 40 - Ghi bảng công thức trên 29 Lop2.net (10) * GV nêu: Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là 4, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, 10 - YC HS đọc lại bảng nhân vừa lập và lớp học thuộc lòng - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng c Thực hành: Bài 1: Nêu bài tập sách giáo khoa - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - HD ý thứ chẳng hạn: x = 12 - Yêu cầu tương tự đọc điền kết các ý còn lại - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Có tất ô tô? - Mỗi ô tô có bánh xe? - Vậy để biết ô tô có bao nhiêu bánh ta làm sao? - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên giải - Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo - Nhận xét chung bài làm học sinh Bài 3: Gọi HS đọc bài SGK - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Số đầu tiên dãy số này là số nào? - Tiếp sau số là số mấy? Tiếp sau số là số nào? - Yêu cầu lớp làm vào - Gội em lên bảng đếm thêm và điền vào ô trống để có bảng nhân - Trong dãy số này thì số đứng liền sau số đứng trước là đơn vị? - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn d Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Chính tả NGHE- VIẾT: GIÓ I Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm BT2; BT(3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thực hành, … - Bảng phụ viết sẵn bài thơ 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy – học: Bài cũ: - Gọi em lên bảng 30 Lop2.net (11) - Đọc các từ khó cho HS viết.Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét ghi điểm học sinh Bài mới: a.Giới thiệu bài - Viết bài thơ “ Gió” tác giả Ngô Văn Phú chú ý viết đúng các tiếng có vần iêc và vần iêt b Hướng dẫn tập chép: * Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Đọc mẫu bài thơ - YC ba em đọc lại bài lớp đọc thầm theo - Bài thơ viết ai? - Hãy nêu ý thích và hoạt động gió nhắc đến bài thơ? * Hướng dẫn trình bày: - Bài viết này có khổ thơ? Mỗi khổ thơ có câu? Mỗi câu thơ có chữ? - Vậy để trình bày bài thơ đúng và đẹp chúng ta cần chú ý điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: - Hãy tìm bài thơ các chữ bắt đầu âm: r / d / gi ; các chữ có dấu hỏi / ngã? - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS * Chép bài:Đọc bài thơ HS chép bài - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Soát lỗi: Đọc lại HS dò bài, tự bắt lỗi * Chấm bài: - Thu chấm điểm và nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Treo bảng phụ.Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Mời em lên làm bài trên bảng - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm Bài 3: Treo bảng phụ.Cho HS chơi trò chơi: Tìm các tiếng có chứa âm s x và vần iêc iêt có bài - Mời nhóm cử đại diện lên bảng trình bày - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Tuyên dương nhóm thắng d Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách đẹp - Dặn nhà viết lại chữ viết sai Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch bài 31 Lop2.net (12) - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân ( trả lời CH 1,2;CH3(mục a b) - HS khá, giỏi trả lời CH3 II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thảo luận, … - Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to,bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc 2- Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học:\ Kiểm tra bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió” Bài mới: a Phần giới thiệu: - Hôm chúng ta tìm hiểu bản:“Mùa xuân đến” b Đọc mẫu : - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm * Hướng dẫn phát âm: - Hướng dẫn tương tự đã giới thiệu các bài tập đọc đã học các tiết trước Tìm các tiếng có chứa hỏi / ngã và âm cuối n / ng, - Yêu cầu đọc câu bài * Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn học sinh chia bài tập đọc thành đoạn: Đoạn 1: Hoa mận thoảng qua - Đoạn 2: Vườn cây trầm ngâm - Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc to phần người gửi trước và đọc phần người nhận sau Nghỉ các nội dung thông tin - Hướng dẫn đọc đoạn - Giải nghĩa từ: mận , nồng nàn - Gọi HS đọc câu có các từ gợi tả như: ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoáng qua - Gọi HS đọc lại đoạn - Tương tự tổ chức HS đọc lại đoạn - Giải nghĩa từ:khướu, đỏm dáng, trầm ngâm - YC nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên đoạn - Dựa vào cách đọc đoạn cho biết đoạn này cần nhấn giọng từ ngữ nào? - Mời em đọc lại đoạn - Gọi HS đọc đoạn - Em vừa ngắt giọng câu cuối bài nào? - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu trên - Yêu cầu HS đọc nối tiếp em đọc đoạn bài hết * Thi đọc: - Mời các nhóm thi đua đọc - YC các nhóm thi đọc đồng và cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm 32 Lop2.net (13) * Đọc đồng - Yêu cầu đọc đồng đoạn và đoạn c.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: - Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa? - Hãy kể lại thay đổi bầu trời và mặt đất mùa xuân đến? - Tìm từ ngữ bài giúp em cảm nhận hương vị riêng loài hoa xuân? - Vẻ đẹp riêng các loài chim thể qua từ ngữ nào? - Theo em qua bài này tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? d Củng cố dặn dò: - Em thích vẻ đẹp gì mùa xuân đến? - Gọi em đọc lại bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài Thứ năm ngày …… tháng …… năm 2010 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Ôn lại bảng nhân đã học - Vận dụng bảng nhân để làm bài tập II Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - GV yêu cầu HS làm các bài từ đến - Vở BT trang ,sau đó chữa bài với các hình thức khác Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Tiếng Việt ÔN LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu: - Ôn luyện từ ngữ Bốn mùa - Rèn kĩ đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - Giáo viên ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài * Bài 1: Dựa vào bài Chuyện bốn mùa , em hãy viết tiếp vào chỗ trống từ ngữ cần thiết để tạo thành câu hoàn chỉnh a) Ai thích mùa xuân vì…………… b) Mùa hạ đem đến cho người……… 33 Lop2.net (14) c) Mùa thu là mùa……………… d) Đông đem theo…………… * Bài 2: Với từ đây, em hãy đặt câu để nói bốn mùa a) đâm chồi nảy lộc b) cây lá tươi tốt c) trái hoa thơm d) lạnh tê tái *Bài 3:Hãy điền vào chỗ trống phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? a) …………………….,chúng em rước đèn ông và phá cỗ b) ……………………., lớp em nghỉ hè Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Nhắc nhở HS nhà đọc lại bài Tiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: - Biết nói lời chào hỏi tình giao tiếp - Viết đoạn văn từ 3- câu nói mùa xuân II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - Giáo viên ghi đề bài lên bảng và hướng dẫn HS làm bài * Bài 1: Hãy nói lời chào hỏi các trường hợp sau: a) Gặp bố mẹ bạn em đường b) Gặp chị bạn em em đến chơi nhà bạn c) Em ơi, chị Thanh em có nhà không? * Bài 2: Hãy viết đoạn văn từ 3- câu nói mùa xuân theo gợi ý sau: - Mùa xuân tháng nào đến tháng nào năm? - Mùa xuân đến bầu trời nào? - Cây cối vườn có gì thay đổi? - Chim chóc cất tiếng chào mùa xuân sao? - Con người cảm thấy thời tiết mùa xuân nào? Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học, dặn dò Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 4) - Làm các bài tập:Bài 1(a),bài 2,bài 34 Lop2.net (15) II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, … - Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì nào đó bảng - Nhận xét đánh giá bài học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: - Củng cố các phép tính bảng nhân qua bài “Luyện tập” b Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu bài tập SGK - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời em nêu miệng kết mình - Yêu cầu HS so sánh kết x và x - Vậy ta thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không? - Hãy giải thích sao: x và x ; x và x có kết nhau? - Nhận xét cho điểm học sinh Bài Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm tương tự bài c Củng cố - Dặn dò: - YC HS ôn lại bảng nhân 3và bảng nhân - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I.Mục tiêu: - Nhận biết số từ ngữ thời tiết bốn mùa (BT1) - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ nào để hỏi thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn ( BT3) II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, … - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập Mẫu câu bài tập 35 Lop2.net (16) 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi em lên bảng đặt câu từ đặc điểm vật nuôi gia đình - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tìm hiểu từ các mùa năm và tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi thời gian theo mẫu: Khi nào? b Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: Gọi em đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm thảo luận để thực yêu cầu bài tập - Mời đại diện các nhóm lên bảng kể các tháng năm ( GV lắng nghe và ghi bảng các từ ) - Hỏi: Mùa xuân tháng nào và kết thúc vào tháng nào? - Yêu cầu lớp làm bài vào - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Mời em đọc nội dung bài tập - Mùa nào cho chúng ta hoa thơm - Vậy chúng ta viết vào cột mùa hạ cho hoa thơm trái - Yêu cầu lớp làm vào các cột còn lại - Mời em lên làm bài trên bảng - Mời nhiều em nêu thời gian mùa Nhận xét bài làm học sinh *Kết luận: Mỗi mùa năm đầu có khoảng thời gian riêng và vẻ đẹp riêng Các em siêng quan sát thiên nhiên các em phát nhiều điều thú vị, bổ ích.Việc quan sát giúp các em hiểu và viết bài văn hay bốn mùa Bài 3: Yêu cầu em đọc đề bài - Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp - Yêu cầu lớp chia thành hai dãy - Lần 1: dãy cùng trả lời câu hỏi: - Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa nào? Đội nào trả lời đúng thì đội đó là người hỏi trước - Lần lượt hỏi - đáp sau kết thúc trò chơi đội nào trả lời đúng nhiều là đội chiến thắng * Kết luận: Khi muốn biết thời gian xảy việc gì đó chúng ta đặt câu hỏi với từ: Khi nào? c.Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài xem trước bài Tập viết CHỮ HOA Q I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Q ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quê ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), Quê hương tươi đẹp.(3 lần) 36 Lop2.net (17) II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thực hành, … - Mẫu chữ hoa Q đặt khung chữ, cụm từ ứng dụng 2- Học sinh:Vở tập viết III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ P và từ Phong - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tập viết chữ hoa Q và số từ ứng dụng có chữ hoa Q b.Hướng dẫn viết chữ hoa: * Quan sát số nét quy trình viết chữQ - Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời: - Chữ Q có nét nào? - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào có nét cong kín? - Hãy nêu quy trình viết chữ Q sau đã viết chữ O? - Nhắc lại qui trình viết nét sau đó là nét vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ * Học sinh viết bảng - Yêu cầu viết chữ hoa Q vào không trung và sau đó cho các em viết chữ Q vào bảng * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu em đọc cụm từ - Em hiểu cụm từ “ Quê hương tươi đẹp” nói lên điều gì? * Quan sát, nhận xét: - Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có chữ? - So sánh chiều cao chữ Q hoa và chữ u? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Q hoa và cao ô li? - Khi viết tiếng Quê ta viết nối nét chữ Q và chữ u nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? * Viết bảng: Yêu cầu viết chữ Quê vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh * Hướng dẫn viết vào vở: - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh d Chấm chữa bài - Chấm từ - bài học sinh - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm đ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà hoàn thành nốt bài viết Tự nhiên xã hội AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 37 Lop2.net (18) I Mục tiêu: - Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông - Thực đúng các quy định các phương tiện giao thông Biết đưa lời khuyên số tình có thể xảy tai nạn giao thông xe máy,ô tô,thuyền bè tàu hoả… II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP:Quan sát, thảo luận, … - Tranh ảnh sách trang 42, 43 Chuẩn bị số tình cụ thể xảy các phương tiện giao thông địa phương mình 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các kiến thức qua bài: “ Đường giao thông” - Gọi học sinh trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Khi các phương tiện giao thông chúng ta cần chú ý điều gì? - Đó chính là nội dung bài: “An toàn phương tiện giao thông” b Hoạt động1: Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông * Bước - Treo ảnh trang 42 Chia các nhóm ứng với số tranh Gợi ý thảo luận - Bức ảnh 1vẽ gì? - Điều gì có thể xảy ra? - Đã có nào em có hành động tình đó chưa? - Em khuyên các bạn tình đó nào? c Hoạt động 2: Biết số quy định các phương tiện giao thông - Yêu cầu làm việc theo cặp - Treo ảnh trang 43 - Bức ảnh Hành khách làm gì? Ở đâu họ đứng gần hay xa mép đường? - Bức 2: Hành khách làm gì? Họ lên ô tô nào? - Bức ảnh 3: Hành khách làm gì? Theo bạn hành khách phải nào trên ô tô? - Bức ảnh 4: Hành khách làm gì? Họ xuống xe cửa bên trái hay bên phải xe? * Làm việc lớp: Khi xe buýt em cần chú ý điều gì? d Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Yêu cầu học sinh vẽ phương tiện giao thông - Yêu cầu hai em ngồi gần nói cho nghe tên loại phương tiện giao thông mình vẽ Phương tiện đó trên đường nào - Những lưu ý loại phương tiện này e Củng cố - Dặn dò: - Dặn thực hành an toàn giao thông 38 Lop2.net (19) Thứ sáu ngày …… tháng …… năm 2010 Toán BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm - Làm các bài tập: Bài 1,bài 2,bài II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thảo luận, … - 10 bìa có gắn hình tròn Kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: - Viết tổng sau thành phép nhân tương ứng: 3+3+3+3+3 5+5+5+5 - Nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tìm hiểu Bảng nhân b Khai thác: Lập bảng nhân 5: - GV đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu: + Có chấm tròn? + Năm chấm tròn lấy lần? + lấy lần? + chấm tròn lấy lần chấm tròn + lấy lần Viết thành: x 1= đọc là nhân - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi: + Có bìa có 5chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần? + Hãy lập công thức lấy lần? + nhân mấy? - HD học sinh lập công thức cho các số còn lại 5x1=5 x = 10 x = 15 … …… x 10 = 50 - Ghi bảng công thức trên * GV nêu: Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là 5, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, 10 39 Lop2.net (20) - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân vừa lập và yêu cầu lớp học thuộc lòng - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng c Luyện tập: Bài 1: Nêu bài tập sách giáo khoa - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Hd ý thứ chẳng hạn: x = 12 - YC tương tự đọc điền kết các ý còn lại - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Một tuần mẹ làm ngày? - Vậy để biết tuần mẹ làm tất bao nhiêu ngày ta làm sao? - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên giải - Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài 3: Gọi HS đọc bài sách giáo khoa - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Số đầu tiên dãy số này là số nào? - Tiếp sau số là số mấy? Tiếp sau số 10 là số nào? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng đếm thêm và điền vào ô trống để có bảng nhân - Trong dãy số này thì số đứng liền sau số đứng trước là đơn vị? d Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Chính tả: Nghe viết: MƯA BÓNG MÂY I.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ và các dấu câu bài - Làm BT2 a / b BT CT phương ngữ GV soạn II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thực hành, … - Tranh vẽ minh hoạ bài thơ Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả 2- Học sinh: Vở bài tập II Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng viết các từ - Lớp thực viết vào bảng 40 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:02

w