1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Thứ 2, 3 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

20 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1, Định luật Ôm, định luật Jun - Lenxơ: phát biểu định luật, viết hệ thức của định luật, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức: a, Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây[r]

(1)Trường THCS Bình Ninh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I (2010 – 2011) MÔN: VẬT LÝ I/ Lý thuyết: 1/ Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên? Cho ví dụ 2/ Vận tốc là gì? Viết công thức, đơn vị và nêu các đại lương có công thức tính vận tốc 3/ Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không Nêu công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không 4/ Tại nói lực là đại lương véctơ? Nêu cách biểu diễn và ký hiệu vectơ lực 5/ Thế nào là hai lực cân bằng? Thế nào là chuyển động theo quán tính? Cho ví dụ 6/ Khi nào có lực ma sát? Ma sát có lợi hay có hại? Cho ví dụ 7/ Áp lực là gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất Giải thích các đại lượng công thức và viết đơn vị chúng 8/ Áp suất chất rắn và chất lỏng gây khác chỗ nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng Thế nào là bình thông nhau? Bình thông có đặc điểm gì? 9/ Nêu tồn áp suất khí Ví dụ Trình bày thí nghiệm Torixenli Nêu cách tính độ lớn áp suất khí quyển? 10/ Thế nào là lực đẩy Acsimet? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet và giải thích, nêu đơn vị các đại lượng có công thức Có bao nhiêu cách tính lực đẩy Acsimet? Trình bày các cách đó 11/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm là nào? Khi vật và đứng yên trên mặt chất lỏng, lực đẩy Acsimet tính nào? 12/ Khi nào có công học? Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng tính công học 13/ Phát biểu định luật công Thế nào là hiệu suất? Phân tích công có ích, công hao phí các máy đơn giản KIẾN THỨC Đà HỌC 1/ Chuyển động học: - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động học - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc người ta thường chọn vật gắn với Trái đất làm vật mốc - Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong - Chuyển động là cđ mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian - Chuyển động không là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian vtb= s/t 2/ Vận tốc: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian v= s/t Trong đó: s: quãng đường ( m km) t: thời gian (s, h) - Đơn vị hợp pháp vận tốc là m/s và km/h 3/ Lực là đại lượng véctơ biểu diễn mũi tên có: + gốc là điểm đặt lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều lực + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước 4/ Hai lực cân là hai lực cùng đặt trên cùng vật, có cường độ nhau, phương nằm trên cùng đường thẳng, chiều ngược - Dưới tác dụng các lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên; chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Gọi là chuyển động theo quán tính - Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính 5/ Lực ma sát: - Lực ma sát trượt sinh vật trượt trên bề mặt vật khác - Lực ma sát lăn sinh vật lăn trên bề mặt vật khác - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác - Lực ma sát có thể có lợi có ích Lop6.net (2) 6/ Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép: p = F/S Trong đó: p là áp suất ( N/m2 là Pa) F: là áp lực( N) S: là diện tích bị ép.( m2) - Đơn vị áp suất là Paxcan (Pa): 1Pa = 1N/m 7/ Áp suất chất lỏng: - Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình và các vật lòng nó - Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h Trong đó: p : áp suất chất lỏng ( Pa) d : là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) h : là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) - Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng chất lỏng các nhánh khác cùng độ cao 8/ Áp suất khí quyển: * Trình bày Thí nghiệm Tô-ri-xe-li: đo độ lớn áp suất khí - Lấy ống thủy tinh dài khoảng 1m, đầu kín, đổ đầy thủy ngân vào - Lấy ngón tay bịt miệng ống quay ngược ống xuống - Sau đó nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thủy ngân bỏ ngón tay bịt miệng ống - Ông nhận thấy thủy ngân ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng thủy ngân chậu - Trái đất và vật trên Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương - Ap suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tô- ri- xe - li, đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí + Nói áp suất khí 76 cmHg có nghĩa là: Ap suất khí áp suất cột thuỷ ngân cao 76 cm 9/ Lực đẩy Ac- si-met: - Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực này gọi là lực đẩy Acsimét - Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống lực đẩy Acsimet nhỏ trọng lượng vật FA<P dv < dl + Vật khi: FA> P d v > dl + Vật lơ lửng khi: FA= P dv = dl 10/ Công học: - Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương lực - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực thì công A lực đó không - Công học phụ thuộc hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển - CT: A= F.S - Đơn vị: 1J= 1Nm 11 Định luật công: Định luật công: không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lơị bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại Lop6.net (3) CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ 1) công thức tính vận tốc: - chuyển động đều: v= s/t - chuyển động không đều: vtb= s/ t đó: vtb: là vận tốc ( m/s km/h) s: quãng đường( m km) t: thời gian (s, h) - Vật tốc trung bình trên đoạn đường khác nhau: s s vtb  t1  t2 2) Công thức tính áp suất chất rắn p = F/S Trong đó: p là áp suất ( N/m2 là Pa) F: là áp lực( N) S: là diện tích bị ép.( m2) 3) Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h Trong đó: p : áp suất chất lỏng ( Pa) d: là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) h: là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) 4) Hệ thức liên hệ trọng lượng và khối lượng: P=10.m P: Trọng lượng (N) m: khối lượng (kg) 5) Công thức tính khối lượng riêng: D= m V D: Khối lượng riêng (kg/m3) m: khối lượng (kg) V: Thể tích (m3) 6) Công thức tính trọng lượng riêng: d= P V d: Trọng lượng riêng (N/m3) P: Trọng lượng (N) V: Thể tích (m3) 7) Hệ thức liên hệ trọng lượng riêng và khối lượng riêng: d=10.D d: Trọng lượng riêng (N/m3) D: khối lượng riêng (kg/ m3) 8) Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V Trong đó: FA: là lực đẩy Acsimet (N) d lượng riêng chất lỏng( N/m3) V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3) 9) Công thức tính công học: A= F.s Trong đó: A: công lực F ( J) F: là lực tác dụng vào vật( N) S: quãng đường vật dịch chuyển (m) 1kJ = 1000 J II Bài tập: 1/ Cứ phút, tàu hỏa chuyển động và 180m a/ Tính vận tốc tàu hỏa m/s và km/h b/ Tính thời gian để tàu 2,7km c/ Đoạn đường mà tàu 10s 2/ Một vật chuyển động A đến B cách 180m Trong nửa đoạn đường đầu vật với vận tốc V1 = 5m/s, nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc V2 = 3m/s a/ Sau bao lâu vật đến B b/ Tính vận tốc trung vật trên đoạn đường AB 3/ Một người xe đạp thả cái dốc dài 30m hết 3s xe tiếp tục lăn trên đoạn đường nằm ngang dài 25m hết 7s.Tính vận tốc trung bình xe trên đoạn đường dốc, đoạn đường nằm ngang và trên hai đoạn đường? HD: Trên đoạn đường dốc Vtb1= 10m/s Trên đoạn đường nằm ngang Vtb2= 3,5 m/s Trên đoạn đường Vtb = 5,5 m/s 4/ Một vận động viên xe đạp thực đua vượt đèo sau: - Đoạn lên đèo dài 45 km hêt 30 phút - Đoạn xuống đèo dài 30 km hết 30 phút Tính vận tốc trung bình vận động viên này trên đoạn đường và quãng đường HD: Tóm tắt ( 0, điểm ) Giải: Vận tốc trung bình trênđoạn đờng lên đèo : s 45 v1   =18 km/h t1 2,5 Vận tốc trung bình trên đoạn đờng xuống đèo: s 30 v1   = 60 km/h t1 0,5 Lop6.net (4) Vận tốc trung bình trên đoạn đờng đua: s s 45  30 vtb   = 25 km/h t1  t2 2,5  0,5 5/ Một người xe đạp trên quãng đường đầu dài 24km với vận tốc 12km/h, quãng đường sau dài 39km người đó hết 3giờ Tính vận tốc trung bình người đó trên hai quãng đường HD: Cho biết Lời giải s1=24 km Thời gian để người xe đạp hết quãng đường đầu là v1=12km/h t1=s1:v1=24:12=2(h) s2=39km Vận tốc trung bình người đó trên hai quãng đường là t2=3h s s 24  39 vtb   = 12,6(km/h) Tính: vtb=? t1  t2 23 ĐS: 12,6km/h 6/ Một vật chuyển động từ A đến B cách 360m Trong nửa đoạn đường đầu vật với vận tốc v1=5 m/s.Nửa đoạn đường còn lại,vật chuyển động với vận tốc v2=3 m/s a Sau bao lâu vật đến B ? b Tính vận tốc trung bình vật trên đoạn đường AB HD: Tóm tắt Lời giải s = 360m a Thời gian nửa đoạn đường đầu là: v1= 5m/s s 360 t1= AB  =36(s) v2= 3m/s 2.v1 2.5 tính: Thời gian nửa đoạn đường còn lại là: a t=? s 360 b vtb=? t 2= AB  = 60(s) 2.v1 2.3 Thời gian hết quãng đường AB là: t = t1+t2= 36+60 = 96(s) b Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là: s 360 vAB= AB  = 3,75(m/s) t 96 đáp số: a 96s b 3,75m/s 7/ Biểu diễn trọng lực vật là 500N ( tỉ xích 1cm ứng với 500N ) 8/ Hãy nêu đặc điểm lực tác dụng lên các vật hình vẽ sau Cho tỉ lệ xích các hình là 1cm ứng với 8N 9/ Treo vật A vào vào lực kế thấy lực kế 20N Móc thêm vật B vào lực kế thấy lực kế 30N Hỏi: a/ Khi treo vật A vào lực kế, lực nào đã tác dụng lên vật A, chúng có đặc điểm gi? b/ Khối lượng bật B là bao nhiêu? 10/ Dùng khái niệm quán tính giải thích các tượng sau: a/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khạch trên xe bị nghiêng bên trái b/ Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp c/ Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất 11/ Kéo hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế Kết cho thấy: a/ Khi lực kế 5N, hộp gỗ đứng yên b/ Khi lực kế 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng Hãy rõ đặc điểm lực ma sát các trường hợp nói trên 12/ Một vật có khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn là S = 60cm2 Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn 13/ Tính áp suất ôtô nặng 4tấn có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 500cm2 Lop6.net (5) HD: tóm tắt F = 40 000N Giải áp suất xe ôtô lên mặt đường là: S = 500cm2 = 5.10 – m2 p= = = 800 000(N/m2) Tính: p = ? 14/ Vì các vật kim khâu, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn? 15/ Một cái thùng cao 8m chứa đầy nước tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và điểm cách đáy thùng 2,5m? HD: Áp suất tác dụng lên đáy thùng p =d.h=10000*8= 80000N/m2 Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 2,5 m p= d.h=10000*(8-2,5)= 55000N/m2 16/ Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển Cho TLR trung bình nước biển là 10300N/m3 a/ Tính áp suất độ sâu b/ Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2 Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này c/ Biết áp suất lớn mà người thợ lặn còn có thể chịu là 473800N/m2, hỏi người thợ lặn đó lên lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn? HD: Tóm tắt: Lời giải h =36m a áp suất độ sâu 36m là: d =10300N/m3 p = d.h = 36.10300 = 370800(N/m2) S =160cm b áp lực tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sáng là: p =473800N/m2 F = p.S = 370800.0,016 = 5932,8(N) tính: c Độ sâu tối đa mà người thợ lặn nên lặn để an toàn là: a p =? p 473800 hmax =  = 46(m) b F=? d 10300 c hmax=? Đáp số:a 370800N/m2 b 5932,8N c 46m 17/ Một vật làm kim loại, bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước bình dâng lên thêm 100cm3 Nếu treo vật vào lực kế thì lực kế 7,8N Cho TLR nước 10.000N/m3 a/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật b/ Xác định khối lượng riêng chất làm nên vật HD: TT: a)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: Vvật=100cm3=0,0001m3 FA=d V=10000 0.0001=1(N) Pvật=7,8N b) Trọng lượng riêng vật: dnước = 10.000N/m3 7,8 P d= = =78000 (N/m3) Tính:a) FA=? V 0, 0001 b) Dvật=? Vậy khối lượng riêng vật: d 78000 d=10.D D= = =7800 (kg/m3) 10 10 ĐS: a FA=1(N) b D=7800 (kg/m3) 18/ Treo vật nhỏ vào lực kế và đặt chúng không khí thấy lực kế F = 12N Vẫn treo vật lực kế nhúng vật chìm hoàn toàn nước thì lực kế F’ = 7N Tính thể tích vật và trọng lượng riêng nó Cho KLR nước là D = 1000kg/m3 19/ Một vật có khối lượng 0,75kg và khối lượng riêng 10,5g/cm3 thả vào chậu nước Vật bị chìm xuống đáy hay trên mặt nước Tại sao? Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật Cho TLR nước d = 10.000N/m3 HD: TT: Trọng lượng riêng vật: m=0,75kg dvật=10.D=10.10500=105000N/m3 Vì : dvật > dnước nên vật chìm xuống đáy 10,5.0, 001kg D=10,5g/cm3= =10500kg/m3 Thể tích vật: 0, 000001m dnước = 10.000N/m3 Lop6.net (6) Tính FA=? m m 0, 75  V=  =0,0000714 m3 V D 10500 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA=d V=10000 0,0000714=0,714(N) ĐS: FA=0,714(N) Ta có: D= 20 Người ta dùng lực kéo 125N để đưa vật có khối lượng 50kg lên cao m mặt phẳng nghiêng a Tính công phải dùng để đưa vật lên cao b TÝnh chiÒu dµi cña mÆt ph¼ng nghiªng HD: a/ C«ng dïng ®a vËt lªn cao: A = P.h = 10.m.h = 10.50.2 = 1000J b/ ChiÒu dµi mÆt ph¼ng nghiªng : A 1000 A= F.l  l = = = 8(m) 125 F 21/ Người ta phải dùng lực 400N kéo vật nặng 75kg lên cao nhờ mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,5m và độ cao 0,8m Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng *.TRẮC NGHIỆM : 1/ Một bè thả trôi theo dòng nước Hãy chọn câu phát biểu đúng: a Bè đứng yên so với dòng nước b Bè chuyển động so với dòng nước c Bè đứng yên so với bờ sông d Không có câu nào đúng 2/ Một người vận tốc v=1,5m/s, muốn quãng đường dài 0,6km thì người đó phải thời gian là: a 500s b 300s c 200s d 400s 3/ Khi búng hòn bi lăn trên mặt bàn, hòn bi lăn chậm dần dừng lại là do: a Ma sát nghỉ b Ma sát trượt c Ma sát lăn d Cả loại trên 4/ Trong trường hợp nào sau đây, áp suất người tác dụng lên mặt sàn là nhỏ ? a Đứng thẳng hai chân b Co chân lên c Nằm trên sàn d Ngồi xuống 5/ Dùng cần cẩu để nâng thùng hàng 2500kg lên độ cao 12 m thì công thực trường hợp này bằng: a 350kJ b 300kJ c 30kJ d 150kJ 6/ Lực đẩy Ácsimét áp dụng với: a Chất lỏng b Chất khí c Chất rắn d Câu b và c đúng 7/ Trong trường hợp nào đây có công học ? a Học sinh ngồi nghe giảng bài lớp b Cô phát viên đọc tin tức c Một xe dừng máy và tắt máy d Chiếc máy cày cày đất trồng trọt 8/ Vận tốc ôtô là 36km/h Điều đó cho biết gì? a Otô chuyển động 36km b Otô chuyển động c Trong ôtô 36km d Otô 1km 36 9/ Quan sát vật thả rơi từ trên cao xuống.Hãy cho biết tác dụng trọng lực đã làm cho đại lượng vật lí nào thay đổi? a Khối lượng b Khối lượng riêng c Trọng lượng d Vận tốc 10/ Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc vật không thay đổi a Khi có lực tác dụng b Khi có hai lực tác dụng c Khi có các lực tác dụng lên vật cân d Khi có các lực tác dụng lên vật không cân 11/ Phương án nào các phương án sau đây có thể là tăng áp suất vật xuống mặt sàn nằm ngang? a Tăng áp lực giảm diện tích bị ép b Giảm áp lực tăng diện tích bị ép c Tăng áp lực tăng diện tích bị ép d a,b,c đúng 12/ Càng lên cao thì áp suất khí : a Càng tăng b Càng giảm c Không thay đổi d Có thể tăng và có thể giảm 13, Theo dương lịch, ngày tính là thời gian chuyển động Trái Đất quay vòng quanh vật làm mốc lµ: A Trôc Tr¸i §Êt C MÆt Trêi B MÆt Tr¨ng D Cả đáp án trên sai 14, Chuyển động đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe xe chuyển động thẳng trên đường là: A Chuyển động thẳng C Chuyển động cong B Chuyển động tròn D Vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động tròn Lop6.net (7) 15, Hai xe lửa chuyển động cùng chiều và cùng vận tốc trên đường day song song Một người ngồi trên xe lửa thứ nhÊt sÏ: A §øng yªn so víi xe löa thø nhÊt C §øng yªn co víi xe löa thø hai B Chuyển động so với xe lửa thứ D Cả A và C đúng 16, Một em học sinh từ nhà đến trường, nhà cách trường 3,6 km và hết thời gian là 40 phút Vận tốc em học sinh đó là: A 19,44 m/s C 1,5 m/s B 15 m/s D 6,71 m/s Câu 17 Một ô tô chở khách chạy trên đường Câu mô tả nào sau đây là sai? A Ô tô đứng yên so với hành khách trên xe B Ô tô chuyển động so với mặt đường C Hành khách đứng yên so với Ô tô D Hành khách chuyển động so với người lái xe Câu 18 Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào chuyển động? A Quãng đường chuyển động dài hay ngắn B Mức độ nhanh hay chậm chuyển động C Thời gian chuyển động dài hay ngắn D Cho biết quãng đường, thời gian và nhanh, chậm chuyển động Câu 19 Chuyển động nào đây là chuyển động đều? A Chuyển động ô tô khởi hành B Chuyển động xe đạp xuống dốc C Chuyển động điểm đầu cánh quạt quạt quay ổn định D Chuyển động tàu hoả vào ga Câu 20 Hành khách ngồi trên ôtô chuyển động bị lao phía trước, điều đó chứng tỏ xe: A Đột ngột giảm vận tốc B Đột ngột tăng vận tốc C Đột ngột rẽ sang phải D Đột ngột rẽ sang trái Câu 21 Trong các trường hợp lực xuất sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát A Lực xuất lốp xe trượt trên mặt đường B Lực xuất làm mòn đế dày CLực xuất lò xo bị nén hay bị dãn D.Lực xuất dây Cua roa với bánh xe chuyển động Câu 22 Công thức tính áp suất S F A p = B p = C p = d.h D Cả A, B, C, sai S F 23 Muốn làm tăng, giảm áp suất thì phải làm nào? Trong các cách sau đây cách nào là không đúng? A Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép B Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và tăng diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép Câu 24 Hiện tượng nào sâu đây áp suấy khí gây A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phồng lên cũ B Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ C Dùng ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng D Thổi vào bóng bay, bóng bay phồng lên Câu 25 Có ô tô chuyển động trên đường chọn người lái xe làm vật mốc thì: A.Ô tô chuyển động B Hành khách chuyển động C Cột điện bên đường chuyển động D Người lái xe chuyển động Câu 26.Chuyển động xe ôtô từ Mai Châu lên Noong luông là A.Chuyển động B Chuyển động không C Chuyển động nhanh dần D Chuyển động chậm dần Câu 27 Khi có lực tác dụng lên vật thì vận tốc vật nào? A Vận tốc không thay dổi B Vận tốc giảm dần C Vận tốc tăng dần D Vận tốc có thể tăng dần và có thể giảm dần Câu 28 Hành khách ngồi trên Ôtô chuyển động thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe A Đột ngột giảm vận tốc B Đột ngột tăng vận tốc C Đột ngột rẽ sang trái D Đột ngột rẽ sang phải Câu 29.Trong các trường hợp lực xuất sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát A Lực xuất lốp xe trượt trên mặt đường B Lực xuất làm mòn đế dày C Lực xuất lò xo bị nén hay bị dãn D Lực xuất dây Cua roa với bánh xe chuyển động Lop6.net (8) Câu 30: Chất lỏng gây áp suất nào lên đáy bình, thành bình và các vật lòng nó A Theo phương B Không theo phương nào C Theo phương D Cả câu A, B, C, sai F S Câu 31 Công thức tính áp suất chất lỏng là : A p = B p = C p = d x h D Cả A, B, C, sai S F Câu 32 Hiện tượng nào sâu đây áp suấy khí gây A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phồng lên cũ B Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ C Dùng ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng D Thổi vào bóng bay, bóng bay phồng lên 33 Ôtô chạy trên đường các câu mô tả sau đây, câu nào là không đúng ? a Ôtô chuyển động so với mặt đường c Ôtô chuyển động so với cây cối bên đường b Ôtô đứng yên so với người lái xe d Ôtô chuyển động so với người lái xe 34.Vận tốc ôtô là 45 Km/h Điều đó cho biết gì? Chọn câu trả lời đúng a Ôtô chuyển động 45 Km c Mỗi ôtô 45 Km b Ôtô chuyển động d Ôtô Km 45 35.Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình v v v v s s s s a vtb  b vtb  c vtb   d vtb  t1  t 2 t1 t2 t1  t2 36.Câu nào sau đây nói áp suất là không đúng ? a Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện c Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ tích bị ép nguyên diện tích bị ép b Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện d Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, tích bị ép giữ nguyên áp lực 37.Trong các công thức sau đây, công thức nào tính độ lớn lực đẩy Acsimet a FA  h.d b FA  d v c FA  v d d FA  A S 38 Càng lên cao thì áp suất : a Càng tăng c Không thay đổi b Càng giảm d Có thể tăng và có thể giảm 39 Một vật thả nước, trọng lượng riêng vật nhỏ trọng lượng riêng chất lỏng Vật trạng thái nào? a Vật chìm c Vật lúc lúc chìm b Vật lơ lửng d Vật lên 40.Một thùng cao 2m đựng đầy nước Áp suất nước lên đáy thùng là : a 20.000 N/m2 c 5.000 N/m2 b 10.000 N/m d 15.000 N/m2 41.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công học? a Một học sinh học bài b Người lực sĩ nâng tạ từ thấp lên cao Một người cố gằng đẩy xe xe Một hòn bi chuyển động trên mặt sàn c d không dịch chuyển nằm ngang nhẵn bóng 42 Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình 30Km/h Hỏi sau đoàn tàu quãng đường bao nhiêu ? a s= 120m b s=120km c s=1200km d s= 1500km 43 Đơn vị nào đây không phải là đơn vị đo áp suất ? a J/s b Pa c N/m2 d cmHg 44 Câu nào sau đây nói máy đơn giản là đúng ? Được lợi bao nhiêu lần lực thì lợi nhiêu Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt a c lần đường nhiêu lần công Được lợi bao nhiêu lần lực thì lợi nhiêu Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt b d lần công nhiêu lần đường Lop6.net (9) Câu 44 : Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột có - Chỉ có công học có tác dụng vào vật và làm cho vật Câu 45 : Khi nhúng khối sắt vào nước độ sâu khác thì lực đẩy Acsimet lên khối sắt có thay đổi không? Tại ? Câu 46 : Người lái đò ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước, câu mô tả nào sau đây là đúng? A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đò đứng yên so với bờ sông D Người lái đò chuyển động so với thuyền Câu 47: Trong các câu đây nói vận tốc câu nào không đúng? A Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động B Khi độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không C Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài D Công thức tính vận tốc là: v=s/t Câu 48: Khi chịu tác dụng hai lực cân thì A vật đứng yên chuyển động B vật chuyển động chuyển động chậm lại C vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng D vật chuyển động chuyển động nhanh Câu 49: Hành khách ngồi trên ô tô chuyển động thẳng thấy mình bị nghiêng sang bên trái là vì ô tô A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ sang trái D đột ngột rẽ sang phải Câu 50: Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng? A Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực Câu 51: Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào? A.Trọng lượng riêng chất lỏng và chất dùng làm vật B Trọng lượng riêng chất dùng làm vật và thể tích vật C Trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích chất lỏng D Trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 52: Khi vật trên mặt chất lỏng thì cường độ lực đẩy Ac-si-mét A.Trọng lượng phần vật chìm nước B.Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C Trọng lượng vật D Trọng lượng riêng nước nhân với thể tích vật Câu 53: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công học? A Người lực sĩ nâng tạ từ thấp lên cao B Người công nhân đẩy xe goòng làm xe chuyển động C Người học sinh cố sức đẩy hòn đá không đẩy D Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật lên cao Lop6.net (10) Trường THCS Bình Ninh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I (2010 – 2011) MÔN: VẬT LÝ I/ Lý thuyết 1/ Hãy cho biết phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn? 10 Lop6.net (11) - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó 2/ Phát biểu định luật Ôm, công thức, đơn vị các đại lượng Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn và tỉ lệ U nghịch với điện trở dây: I= R đó: I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) U là hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn (V) R là điện trở dây dẫn (Ω) 3/ a) Điện trở tương đương đoạn mạch là gì? b) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương tính nào? (I=I1=I2; U=U1+U2; Rtđ=R1+R2) U R c) Hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:  U R2 4/ a) Trong đoạn mạch mắc song song thì cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương tính R R 1   nào? (I=I1+I2; U=U1=U2;  Rtđ= ) Rtd R1 R2 R1  R2 I R b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:  I R1 5/ a) Trình bày phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn? b) Trình bày phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn? c) Trình bày phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn? d) Viết công thức điện trở dây dẫn? đơn vị các đại lượng? - Khái niệm điện trở: Trị số R = U/I không đổi dây dẫn và gọi là điện trở dây dẫn - Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn: Điện trở các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây - Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn: Điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu dây dẫn: Điện trở suất vật liệu càng nhỏ thì vật liệu dẫn điện càng tốt => Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn l và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = ρ S đó: R là điện trở dây dẫn ( Ω) ρ là điện trở suất vật liệu làm dây dẫn ( Ωm) l là chiều dài dây dẫn (m) S là tiết diện dây dẫn (m2) 6/ Điện trở suất là gì? Đơn vị ? Nói điện trở suất sắt là 12.10- 8m, có ý nghĩa gì? - Điện trở suất vật liệu (hay chất) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1m2 - Nói điện trở suất sắt là 12.10- 8m, có ý nghĩa: + đoạn dây sắt có chiều dài : l=1m và tiết diện S=1m2 có điện trở R=12.10-8 7/ Biến trở là gì? Kể các biến trở dùng kỹ thuật? Trên biến trở ghi 20 - 2A có ý nghĩa gì? - Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch 8/ a)Viết công thức tính công suất dòng điện? Công thức: Công suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: P =U.I A U2  U I  I R  t R b) Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? - Số vôn và số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức và công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa là hiệu điện và công suất điện dụng cụ này nó hoạt động bình thường P= 9/ a) Vì nói dòng điện có mang lượng? b) Công dòng điện là gì? Công thức tính? c) Lượng điện tiêu thụ đo dụng cụ gì? 11 Lop6.net (12) d) Mỗi số đếm công tơ cho biết điều gì? 1kW.h = ?J=?kJ - Dòng điện có lượng vì nó có thể thực công và cung cấp nhiệt lượng Năng lương dòng điện gọi là điện - Công dòng điện sản đoạn mạch là số đo lượng điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng lượng khác - Công thức: A = P.t = U.I.t đó A là công dòng điện sản đoạn mạch (J kWh) U là hiệu điện đặt vào đầu đoạn mạch (V) I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (A) t là thời gian cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (s) - Công dòng điện hay lượng điện sử dụng đo công tơ điện - Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện đã sử dụng là kilôoat giờ: 1kWh = 600 000J = 600kJ 10/ Phát biểu định luật Jun- Lexơ? Công thức, giải thích các đại lượng công thức và nêu đơn vị? 1Calo =0,24J Q =0,24 I2.R.t (calo) Định luật Jun - Lenxơ: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua: Q = I2.R.t đó: Q là nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua (J) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) R là điện trở dây dẫn ( Ω) t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s) 11/ Làm nào để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng? a, Một số quy tắc an toàn sử dụng điện - Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện 40V - Các dây dẫn điện phải có vỏ bọc cách điện - Cần mắc cầu chì cho đồ dùng điện để tự động ngắt mạch xảy đoản mạch - Đối với mạng điện sinh hoạt có hiệu điện là 220V nên các đồ dùng điện, dây dẫn điện phải có vỏ bọc cách điện - Sử dụng dụng cụ an toàn có vỏ bóc cách điện các vật lót cách điện b, Sử dụng tiết kiệm điện năng: - Sử dụng các dụng cụ điện thời gian cần thiết - Chọn các đồ dùng điện có công suất hợp lý 12/ Trình bày các đặc điểm nam châm vĩnh cửu? - Từ tính nam châm: Nam châm nào có cực Thanh nam châm tự do, đã đứng cân luôn hướng Nam-Bắc Một cực nam châm (còn gọi là từ cực) luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam 13/ a) Trình bày thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ? Bố trí thí nghiệm cho lúc công tắc K mở, dây dẫn AB song song với kim nam châm đứng yên Đóng khóa K, dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng gây tác dụng lực từ lên kim nam châm làm kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – nam b) Từ trường là gì? Nêu cách nhận biết từ trường? Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường Nam châm dòng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó Người ta dùng kim nam châm để nhận biết từ trường, nơi nào không gian có lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường 14/ a) Từ phổ là gì? Bằng cách nào để thu từ phổ? Từ phổ là hình ảnh cụ thể các đường sức từ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan từ trường Có thể thu từ phổ cách rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường và gõ nhẹ b) Nêu quy ước chiều đường sức từ? Các đường sức từ có chiều định Ở bên ngoài nam châm, các đường sức từ là đường từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm 12 Lop6.net (13) 15/ So sánh từ phổ, đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua và nam châm thẳng Qui tắc nắm tay phải? a, So sánh: - Giống nhau: + Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài nam châm giống nhau, tạo thành đường cong khép kín + Giống nam châm, đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng vào đầu và cùng đầu - Khác nhau: Trong lòng ống dây có các đường sức từ, xếp gần song song với nhau, còn nam châm thẳng không có b, Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi chiều đường sức từ lòng ống dây 16/ a) Trình bày nhiễm từ sắt, thép? - Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt từ trường bị nhiễm từ Sau đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu dài, còn thép thì giữ từ tính lâu dài b) Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách nào? - Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây tăng số vòng ống dây c) Hãy cho biết các ứng dụng nam châm thực tế? - Nam châm ứng dụng rộng rãi thực tế, dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác 17/ a) Cho biết tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện? - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng lực điện từ b) Chiều lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? - Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn và chiều đường sức từ c) Nêu qui tắc bàn tay trái? - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay choãi 900 chiều lực điện từ 18/ Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động động điện chiều? + Cấu tạo: Stato: nam châm tạo từ trường; và Rôto: khung dây dẫn có dòng điện chạy qua + Nguyên tắc hoạt động: Động điện chiều hoạt động dựa trên tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có đòng điện chạy qua đặt từ trường + Khi động điện hoạt động điện chuyển hóa thành II/ Bài tập: 1/ Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A Nếu hđt đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? 2/ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 1,5A nó mắc vào hđt 12V Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hđt phải là bao nhiêu? 3/ Cho mạch điện hình vẽ, điện trở R1=10, hiệu điện đầu đoạn mạch là UMN=12V a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1 b) Giữ nguyên UMN=12V, thay điện trở R1 R2, đó ampe kế giá trị I2= 4/ Cho mạch điện theo sơ đồ sau: Trong đó R1=5 Ω , R2=15 Ω , vôn kế 3V a) Tìm số ampe kế, b) Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB I1 Tính điện trở R2 R R V A A 13 Lop6.net B (14) 5/ Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 20, R2 = 30 mắc nối tiếp Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 3,2A Tính : a/ Điện trở tương đương đoạn mạch b/ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch c/ Hiệu điện đầu điện trở R1, R2 6/ Cho đoạn mạch BC, biết am pe kế 0,2A, vôn kế V1 6V, V2 8V Tính: a/ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch BC b/ Tính các điện trở R1, R2 7/ Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 2, R2 = 4, R3 = 6 mắc song song Biết cường độ dòng điện qua R3 = 0,6A Tính: a/ Điện trở tương đương đoạn mạch b/ Cường độ dòng điện qua R1, R2 8/ Cho mạch điện hình vẽ, R1 = 20, R3 = 40 a/ Xác định R2, biết K mở, ampe kế 0,3A, UAB = 18V b/ Tính Rtđ mạch K đóng c/ Nếu thay UAB = U'AB = 24V Hãy tính cường độ dòng điện mạch chính và mạch rẽ 9/ Dây may so bếp điện có chiều dài l =5m, tiết diện s = 0,1mm2 và  = 0,4.10- m a/ Tính điện trở dây may so bếp b/ Tính công suất tiêu thụ bếp điện mắc bếp vào lưới điện có U = 120V Biết ngày dùng bếp giờ, tính xem tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện 1Kwh giá 700 đồng c/ Dùng bếp điện đó để đun sôi 1,2l nước 250C thì thời gian bao lâu? Nếu hiệu suất bếp là 75%? Biết C nước là 4200J/kgK 10/ Cho mạch điện hình vẽ, UAB = 9V, đèn Đ1 có điện trở R1 = 10, Rx là phần biến trở tham gia Ampe klế có RA = a/ Khi Rx = 2 Tính số ampe kế và công suất tiêu thụ đèn Đ1 b/ Thay Đ1 đèn Đ2 : 6V - 3W Muốn cho đèn Đ2 sáng bình thường thì Rx biến trở phải có giá trị bao nhiêu? 11/ Cho mạch điện hình, cho biết đèn Đ1: 12V - 24W, đèn Đ2: 6V - 3W, R là biến trở a/ Tìm điện trở các đèn Đ1, Đ2 b/ Khi đèn sáng bình thường, hãy tính: - Cường độ dòng điện qua đèn - Giá trị tham gia biến trở c/ Khi dịch chuyển chạy biến trở phía B các đèn sáng nào? Tại sao? biết UAB không thay đổi 12/ Tính điện trở đoạn dây đồng dài l=4m có tiết diện tròn, đường kính d=1mm=10-3m? (  =3,14) d2 l (HD: S   , R   ) S 13/ Hai dây dẫn nhôm có cùng tiết diện, dây dài 2m có điện trở R1 và dây dài 6m có điện trở R2 Tính R tỉ số ? R2 14/Hãy tính: a) Điện trở sợi dây nhôm dài 2m và có tiết diện 1mm2 b) Điện trở sợi dây nikelin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4mm (  =3,14) c) Điện trở dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2 14 Lop6.net (15) 15/ Giữa hai điểm A, B mạch điện có hiệu điện không đổi UAB = 6V có mắc nối tiếp điện trở R1 = 4, R2 = 6 a Tính cường độ dòng điện qua điện trở và hiệu điện hai đầu điện trở b.Mắc thêm điện trở R3 nối tiếp R1, R2 thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch đo 0.2A Tính R3? c.Tính điện sản 10 phút đoạn mạch đó? 16/ Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 20  R2= 10  Được mắc song song với đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện 220V a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương đoạn mạch(1điểm) b) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở (1điểm) c) Tính nhiệt lượng tỏa đoạn mạch 10 phút (2điểm) ( Đáp án: a Rtđ= 6.7  b) I1= 11A I2= 22A c) Q = I2Rt = 4377780J) 17/ Cho mạch điện gồm R1= 20  mắc nối tiếp với điện trở R2=30  vào nguồn điện có hiệu điện U=60V a Vẽ sơ đồ mạch điện Tính điện trở tương đương mạch điện b Tính cường độ dòng điện chạy mạch điện c Tính hiệu điện đầu điện trở Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở HD: a Rtđ =R1 + R2 (mạch nối tiếp) U b I  R c U1=I1.R1 ; U2 = I2.R2 d Q1 = R1.I2.t Q2 = R2.I2.t ĐS:a Rtđ=50  b I = 1,2 A c U1= 24V; U2=36V d Q1=207360 J 18/ Cho mạch điện gồm đèn Đ1:6V-1,5W và đèn Đ2: 6V-3W mắc vào nguồn U= 6V a Phải mắc đèn trên nào để đèn sáng bình thường Vẽ sơ đồ mạch điện b Tính điện trở tương đương mạch điện c.Tính cường độ dòng điện qua đèn HD: a Uđm đèn và hiệu điện nguồn  mắc song song vào nguồn b Tính điện trở đèn R R - Tính Rtd  R1  R2 U c Tính các giá trị cường độ dòng điện công thức P=U.I I  R (ĐS: a.Mắc song song b Rtđ =  c I1= 0,25 A; I2= 0,5 A) 19/ Một bếp điện có ghi 220V-1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì thời gian là 14 phút 35 giây a Tính hiệu suất bếp, biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K b Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện nêu trên thì 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này Cho giá kWh là 800đ Q cm(t20  t10 ) HD: a H  i   0.96  96% Qtp P.t b Điện tiêu thụ 30 ngày: A=P.t.2.30=52 5000 000J =14.6kWh (Vì ngày đun 2,5l thì A=P.t, còn đun 5l thì A=P.t.2)  Tiền = 14,6 800= 11 667đ 20/ Một bàn là sử dụng với đúng hiệu điện định mức là 220V 15 phút thì tiêu thụ lượng điện là 720kJ Hãy tính: a) Công suất điện bàn là? b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở nó đó 21/ Trong 30 ngày, số công tơ điện gia đình tăng thêm 90 số Biết thời gian sử dụng điện trung bình ngày là Tính công suất tiêu thụ điện trung bình gia đình này? 22/ Một dây dẫn có điện trở 176  mắc vào hiệu điện 220V Tính nhiệt lượng dây tỏa 30 phút theo đơn vị Jun và đơn vị Calo? 15 Lop6.net (16) 23/ Một bếp điện sử dụng với hiệu điện 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A Dùng bếp này thì đun sôi lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C thời gian 20 phút Tính hiệu suất bếp điện? biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K 24/ Dùng ấm điện loại 220V-1000W đun 2lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C Hiệu suất ấm là 86% a) Tính điện trở và cường độ dòng điện ấm? b) Sau bao lâu thì nước sôi? biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K 25/ Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện qua bếp điện đó là 3A a Tính nhiệt lượng mà bếp toả 2s b Tính thời gian dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước từ 200C Cho biết nhiệt dung riêng nước là 200J/kg.K, bỏ qua hao phí c Mỗi ngày sử dụng bếp điện này Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó 30 ngày, giá 1kWh là 700 đồng HD: a Q  I Rt  32.100.2  1800 J b Nhiệt lượng cần cung cấp dể đun sôi 1,5l nước từ 200C là Q  Cm(t2  t1 )  4200.1,5.80  504000 J Q 504000 Q  I Rt  t    560 s I R 3.100 c Công suất bếp điện là P  I R  9.100  900W Điện mà bếp tiêu thụ 30 ngày là A  Pt.30  900.2.30  54000Wh=54kWh Số tiền điện phải trả là: 54.700 = 37800 (đồng) 26/ Cho mạch điện hình vẽ: Trên bóng đèn có ghi: 12V - 6W Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là UAB = 24V Tính điện trở biến trở để đèn sáng bình thường HD: Khi đèn sáng bình thường ta có + Uđ = 12V + I = P/Uđ = 6/12 = 0,5 A Hiệu điện hai đầu biến trở là Ub = UAB – Uđ = 24 – 12 = 12V Điện trở biến trở là Rb = Ub/I = 12/0,5 = 24Ω 27) Hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực ống dây sau: 28/ Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua: 29/ Xác định chiều dòng điện, chiều đường sức từ 16 Lop6.net (17) * TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0.5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là: A 1A B 1,5A C 2A D 3A Câu 2: Biểu thức định luật Ôm là: U U A U=I.R B I  C R  D Cả biểu thức trên R I Câu 3: Nếu mắc hai điện trở song song R1 = 6, R2 = 12 ta điện trở tương đương có giá trị: A Nhỏ 6 B Nhỏ 12 C Lớn 6 D Lớn 12 Câu 4: Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên N lần thì điện trở: A Tăng N lần B Giảm N lần C Tăng 2N lần D Giảm N2 lần Câu 5: Một biến trở gồm dây dẫn có giá trị từ đến 100 Để thay đổi giá trị biến trở, người ta thường thay đổi: A Chiều dài dây B Tiết diện dây C Vật liệu dây D Nhiệt độ dây dẫn Câu 6: Trong số các bóng đèn sau, bóng nào sáng mạnh nhất? A 220V – 25W B 110V – 150W C 40V – 100W D.110V – 100W Câu 7: Trong các loại thiết bị sau, thiết bị nào có công suất nhỏ nhất? A Đèn LED B Đèn pha ôtô C Đèn pin D Tivi Câu 8: Công dòng điện không tính theo công thức: U2 t A A = UIt B A = I2Rt C A = D A = IRt R Câu 9: Định luật Jun-Len-xơ cho biết điện biến đổi thành: A Cơ B Năng lượng ánh sáng C Hoá D Nhiệt Câu 10: Theo quy ước chiều đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng: A Đi từ cực Nam (S) vào từ cực Bắc (N) B Đi từ cực Bắc (N) vào từ cực Nam (S) C Từ cực dương sang cực âm D Từ cực âm sang cực dương Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng nói la bàn? A La bàn dùng để xác định phương hướng B La bàn dùng để xác định nhiệt độ C La bàn dùng để xác định độ cao D La bàn dùng để xác định hướng gió Câu 12: Ở đâu tồn từ trường? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Mọi nơi trên Trái Đất Câu 13: Có thể làm đổi chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt từ trường cách: A Chỉ đổi chiều dòng điện dòng điện B.Chỉ đổi chiều đường sức từ C Đổi chiều dòng điện và chiều đường sức từ D Câu A, B đúng Câu 14: Đơn vị đo công dòng điện là: A Am pe (A) B Vôn (V) C Jun (J) D Oát (W) Câu 15: Khi đặt vào hai đầu dây hiệu điện 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0.6A Nếu hiệu điện đặt vào hai dây dẫn tăng đến 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? A 1,2A B 0,8A C 0,9A D 1,8A Câu 16: Hai điện trở R1=3, R2=6 mắc nối tiếp hai điểm A và B Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện UAB = 36V, đó hiệu điện hai đầu điện trở R1 là: A 12V B 24V C 6V D 18V 17: Trong thí nghiệm phát từ trường dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào để dễ quan sát: 17 Lop6.net (18) A Dây dẫn song song với trục kim nam châm định hướng Bắc Nam B Đặt dây dẫn vị trí bất kì C Trục kim nam châm vuông góc với dây dẫn D Cả A, B, C đúng 18: Nam châm điện là ống dây có dòng điện chạy qua, lòng ống dây có lõi bằng: A Sắt non B Đồng C Nhôm D Thép 19: Khi đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện 3V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 0,6A Điện trở R có giá trị là: A 0,5 B 1,8 C 5,0 D 12 20: Đối với dây dẫn xác định, hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng lên gấp hai lần thì cường độ dòng điện qua dây sẽ: A Tăng gấp lần B Tăng lên gấp lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 21: Hai dây dẫn đồng có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ lớn gấp lần tiết diện dây thứ hai Kết luận nào sau đây là đúng: B R  R1 C R2 = 6R1 D R1 = R2 22/ Trường hợp nào đây có từ trường : A.Xung quanh vật nhiễm điện B.Xung quanh nam châm C.Xung quanh viên Pin D.Xung quanh sắt 23/Các vật dụng nào đây hoạt động dựa vào ứng dụng nam châm : A.Chuông điện, bàn là điện, đèn điện B.Cần cẩu điện, bếp điện, loa điện C.Ống nghe máy điện thoại, rơle điện từ, chuông điện D.Tất các vật dụng trên 24/ Nam châm điện là cuộn dây dẫn : A.Không cần lõi B.Có lõi là sắt non C.Có lõi là thép D.Có lõi là nam châm 25 /Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm chất có điện trở suất  thì điện trở tính công thức S S S l A R =  B R = C R =  D R = l  l  l S 26/Khi mắc điện trở R = 3Ω vào hiệu điện 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là A 0,4A B 4A C 40mA D 0.25A 27/Điện trở tương đương đoạn mạch gồm R1, R2 mắc song song với tính công thức A Rtđ = R1 + R2 B Rtđ = R1/R2 R  R2 R R C Rtd  D Rtd  R1.R2 R1  R2 28/ Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R1=1,5 R2 và R2 mắc nối tiếp với nhau.Hiệu điện hai đầu R1 là 3V thì hiệu điện hai đầu R2 là: A R1 = 6R2 A.1,5 V B.2 V C.3 V D 4,5 V 29/Cần làm biến trở 20  dây constantan có tiết diện 1mm và có điện trở suất 0,5 10-6  m .Chiều dài dây constantan là bao nhiêu ? A.10 m B.20m 30/Đơn vị nào đây là đơn vị đo công suất? A kWh B W C.40m C J 18 Lop6.net D.60m D Ωm (19) 1, Định luật Ôm, định luật Jun - Lenxơ: phát biểu định luật, viết hệ thức định luật, nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức: a, Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở dây: I= U/R đó: I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) U là hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn (V) R là điện trở dây dẫn (Ω) b, Định luật Jun - Lenxơ: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua: Q = I^2.R.t (k bít vít bình phương) đó: Q là nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua (J) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) R là điện trở dây dẫn ( Ω) t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s) 2, Điện trở: Khái niệm, công thức; phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện, chất liệu; biến trở: cấu tạo; cách sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch: 19 Lop6.net (20) - Khái niệm điện trở: Trị số R = U/I không đổi dây dẫn và gọi là điện trở dây dẫn - Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn: Điện trở các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây - Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn: Điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu dây dẫn: Điện trở suất vật liệu càng nhỏ thì vật liệu dẫn điện càng tốt => Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = ρ.l/S đó: R là điện trở dây dẫn ( Ω) ρ là điện trở suất vật liệu làm dây dẫn ( Ωm) l là chiều dài dây dẫn S là tiết diện dây dẫn (m vuông) - Biến trở: + Cấu tạo: gồm chạy (tay quay) và cuộn dây dẫn hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), quấn đặn dọc theo lõi sứ Để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch, ta di chuyển chạy (tay quay) biến trở 3, Công suất điện: công thức, ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện - Công thức: Công suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: P = U.I đó: P là công suất điện đoạn mạch (W) U là hiệu điện hai đầu đoạn mạch (V) I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (A) - Số vôn và số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức và công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa là hiệu điện và công suất điện dụng cụ này nó hoạt động bình thường 4, Công dòng điện: Sự chuyển hoá điện thành các dạng lượng khác, khái niệm công dòng điện, công thức, cách đo - Điện có thể chuyển hoá thành các dạng lượng năng, quang năng, nhiệt năng, - Công dòng điện sản đoạn mạch là số đo lượng điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng lượng khác - Công thức: A = P.t = U.I.t đó A là công dòng điện sản đoạn mạch (J kWh) U là hiệu điện đặt vào đầu đoạn mạch (V) I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (A) t là thời gian cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (s) - Công dòng điện hay lượng điện sử dụng đo công tơ điện Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện đã sử dụng là kilôoat giờ: 1kWh = 600 000J = 600kJ 5, Các công thức cường độ dòng điện, hiệu điện và điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, song song: a, Đoạn mạch nối tiếp: - Cường độ dòng điện có giá trị điểm: I = I1 = I2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng các hiệu điện trên đèn: U = U1 +U2 - Điện trở tương đương đoạn mạch tổng các điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 b, Đoạn mạch song song: - Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện đầu mạch rẽ: U = U1 + U2 - Điện trở tương đương tính theo công thức: Rtđ = (R1xR2)/(R1+R2) 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w