1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát biểu một số quan hệ về - HS phát biểu theo nội dung cạnh và quan hệ về góc của bảng phụ.. tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông và tam giác vuông cân..[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức đã học tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ôn tập số dạng tam giác đặc biệt, bài giải số bài tập, thước thẳng, com pa, eke, phấn màu - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ, trả lời câu hỏi ôn tập 4, 5, ( SGK – 139 ) III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm IV/ Tổ chức học: Ổn định tổ chức: Khởi động mở bài: Hoạt động 1: Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận dạng số tam giác đặc biệt - Đồ dùng: Bảng ôn tập số dạng tam giác đặc biệt - Tiến hành: I Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt ? Phát biểu định nghĩa tam - HS phát biểu nội dung tam Tam giác cân giác cân? Tính chất góc giác cân tam giác cân ? Phát biểu định nghĩa tam - HS phát biểu tam giác Tam giác giác đều, tính chất góc tam giác ? Phát biểu nội dung định lí - HS phát biểu nội dung định Định lí Pytago Pytago lí Pytago - GV treo bảng phụ ghi số - HS quan sát bảng phụ dạng tam giác đặc biệt ( SGK – 140 ) ? Phát biểu số quan hệ - HS phát biểu theo nội dung cạnh và quan hệ góc bảng phụ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông và tam giác vuông cân - GV nhận xét và chốt lại - HS lắng nghe và ghi Hoạt động 2: Luyện tập ( 33phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức tam giác, định lí pitago để làm các bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ bài 72 - Tiến hành: II Luyện tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài 70 Bài 70 ( SGK - 141 ) 70 ( SGK – 141 ) Lop6.net (2) - GV gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ hình vào A / \ H M - GV gọi HS ghi giả thiết và kết luận // K B 3 // C N - HS ghi GT, KL bài toán O D ABC : AB = AC BM = CN GT BH ^ AM; CK ^ AN HB Ç KC = {O} a) D AMN cân ? Muốn chứng minh D AMN cân ta phải chứng minh điều gì D AMN c©n Ý µ= N µ M µ= N µ ? Để chứng minh M Ta cần chứng minh tam giác nào · · ? ABM = ACN Ý D ABM = D ACN Ý AB = AC; BM = CN · · ABM = ACN · · ABM = ACN vì D ABC cân ? Để chứng minh BH = CK ta - Để chứng minh BH = CK ta chứng minh tam giác nào cần c/m D BHM = D CKN - Gọi HS chứng minh - HS chứng minh D BHM = D CKN ? Từ D BHM = D CKN ta suy yếu tố cạnh và góc còn lại nào D BHM = D CKN µ2 = C µ2 => HM = KN (2); B (3) b) BH = CK c) AH = AK KL d) D OBC là D gì? Vì sao? · e) Khi BAC = 600 và BM = CN = BC, tính số đo các góc D OBC a) D ABC cân (gt) µ1 = B µ2 Þ B · · Þ ABM = ABN D ABM và D ACN có: AB = AC (gt) · · ABM = ABN (c/m trên) BM = CN (gt) => D ABM = D ACN (c.g.c) µ= ¶ Þ M N => D AMN cân => AM = AN (1) b) D BHM và D CKN có: µ= K µ = 900 H BM = CN (gt) µ= N µ (c/m trên) M => D BHM = D CKN (cạnh huyền – góc nhọn) => BH = CK (cạnh tương µ2 = C µ2 ứng); HM = KN (2); B Lop6.net (3) - Gọi HS đứng chỗ chứng minh AH = AK - HS chứng minh AH = AK ? D OBC là tam giác gì ? Hãy chứng minh - D OBC là tam giác cân - HS chứng minh - GV nhận xét và đánh giá - HS lắng nghe - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 72 - GV thay que diêm que sắt ? Hãy xếp hình trên thành hình một: a) Tam giác µ2 = C µ2 (c/m trên) (3) B µ3 = B µ2 (đối đỉnh) Mà B µ3 = C µ2 (đối đỉnh) C µ3 = C µ3 hay D OBC - HS quan sát bảng phụ và đọc Þ B nội dung bài toán - HS lên bảng xếp hình b) Tam giác cân mà không c) Tam giác vuông - GV nhận xét và đánh giá (3) c) Theo chứng minh trên AM=AN (1) và HM=KN (2) => AM – HM = AN – KN Hay AH = AK d) D OBC là tam giác cân vì: - HS lắng nghe và ghi Tổng kết và hướng dẫn nhà ( 2phút ) - Ôn tập kiến thức đã học và các dạng bài tập đã chữa - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Lop6.net cân Bài 72 ( SGK - 141 ) (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:22

w