1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vịnh Hạ Long là di sản, là cảnh đẹp thiên nhiên đất nước cần được tôn tạo và bảo vệ Bài 2: - Lưu ý h/s cần tóm tắt bản tin theo cách 2, trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật gây ấ[r]

(1)TUẦN 24: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN Tiết 47: I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng tên viết tắt T/C UNICEF Biết đọc đúng tin với giọng nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : - h/s đọc thuộc lòng khổ thơ Khúc hát - Gọi h/s đọc bài thơ đã học ru em bé ngủ trên lưng mẹ - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài : - Nghe giới thiệu bài Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc : - GV ghi bảng : UNICEF, hướng dẫn đọc - Luyện đọc U-ni-xép - GV giới thiệu tổ chức UNICEF : quỹ bảo trợ nhi đồng Liên hợp quốc - Hướng dẫn hs đọc 50.000 : năm mươi - 1-2 h/s đọc dòng tóm tắt nội dung nghìn - GV hướng dẫn đọc dòng tóm tắt tin nội dung tin trước đọc tin - Từng nhóm h/s đọc nối tiếp đoạn bài ( lượt) - Hướng dẫn quan sát tranh thiếu nhi vẽ - HS luyện đọc theo cặp minh hoạ tin - 1-2 h/s đọc bài - Giải nghĩa từ khó - HD h/s đọc câu văn dài - GV đọc mẫu tin Tìm hiểu bài - Chủ đề Em muốn sống an toàn - Chủ đề thi vẽ là gì ? - Trong tháng đã có 50.000 tranh - Thiếu nhi hưởng ứng thi Thiếu nhi trên miềm đất nước nào ? gửi ban tổ chức - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt - Chủ điểm, tên số tác phẩm cho Lop3.net (2) thấy kiến thức thiếu nhi an toàn phong phú - Những nhận xét nào thể đáng giá - Phong cảnh trưng bày là phong tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cụ rõ ràng, ý cao khả thẩm mỹ các em ? tưởng hồn nhiên, sáng, sâu sắc ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ - HS đọc thầm dòng in đậm đầu - Những dòng in đậm tin có tác tin, nêu ý kiến cá nhân dụng gì ? - GV chốt lại : dòng in đậm trên tin có tác dụng : + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc + Tóm tắt ngắn gọn từ ngữ, số liệu bật nhằm giúp người đọc nắm nhanh thông tin Luyện đọc lại : - HD đọc giọng phù hợp đọc tin : - h/s nối tiếp đọc đoạn bài - Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn thông báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng bài - GV theo dõi nhắc nhở C Củng cố dặn dò : - Em nhận xét gì thi vẽ sống an toàn? - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau _ chủ đề thi ? Toán: LUYỆN TẬP Tiết 116 : I Mục tiêu : - Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên.( Bài 1, bài 3) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra : - Yêu cầu h/s nêu quy tắc cộng p/s - HS đọc quy tắc - Nhận xét cho điểm B Bài : Giới thiệu bài : Hướng dẫn luyện tập : Bài : 4 - HS theo dõi - HD phép cộng + = + 5 - Các phép tính khác h/s thực cá 15 19 nhân bảng lớp, bảng =   5 - Gợi ý để h/s nêu cách đưa số thành phân số có mẫu số là sau đó quy đồng phân số khác mẫu số và tiến hành cộng - Yêu cầu h/s làm bài Bài 2** : Lop3.net (3) - HD h/s thực phép cộng sau đó nhận xét kết và rút tính chất kết hợp phép cộng phân số Bài : - Y/c h/s nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật ? - HD tóm tắt và giải bài toán - Theo dõi gợi ý - Chấm chữa bài - HS tính theo hướng dẫn 8 6 ; (  ) 8 8 3 Vậy (  )    (  ) 8 8 8 (  )  - số h/s phát biểu tính chất kết hợp phép cộng phân số - Nêu yêu cầu - Nêu cách tính - HS làm bài Tóm tắt m 3 Chiều rộng : m 10 Chiều dài : Nửa chu vi : m Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là : 29   ( m) 10 30 29 Đáp số : m 30 C Củng cố dặn dò : - Nêu quy tắc cộng hai phân số ? - Dặn h/s chuẩn bị bài sau : phép trừ phân số _ Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2) Tiết 24: I Mục tiêu: - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương.( Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.) II Tài liệu- phương tiện: - Phiếu điều tra theo mẫu bài tập - Mỗi h/s có bìa xanh, đỏ, vàng, trắng III Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra * Mục tiêu : HS biết điền các thông tin vào phiếu theo hướng dẫn * Cách tiến hành : - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận các báo cáo : - Đại diện các nhóm báo cáo kết + Làm rõ, bổ sung ý kiến Thực trạng các điều tra công trình công công trình và nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng cho thích cộng địa phương hợp * GV kết luận việc thực giữ gìn các công trình công cộng địa phương Lop3.net (4) Hoạt động : Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến tán thành hay phản đối việc giữ gìn các công trình công cộng * Cách tiến hành : - GV nêu câu hỏi bài tập - GV kết luận : ý kiến a đúng, ý kiến b, c sai + kết luận chung - HS thảo luận, đưa ý kiến cách giơ thẻ ( xanh, trắng hay vàng) - h/s đọc to phần ghi nhớ sgk Hoạt động : Kể chuyện gương * Mục tiêu : HS kể số gương tiêu biểu giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng * Cách tiến hành : - HS kể tên các gương tiêu - Yêu cầu kể trước lớp biểu giữ gìn và bảo vệ các công - Nhận xét kết kể h/s trình công cộng * Kết luận : Để có các công trình công cộng đẹp đã có nhiều người phải đổ xương - Nhận xét, bổ sung ý kiến máu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng sống người dân, chúng ta phải có trách nhiệm việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó việc làm phù hợp với thân Nhận xét dặn dò : - Cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ? - Dặn h/s thực theo nội dung bài học BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) Thứ ba ngày 15 tháng năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) BUỔI 2: Toán: LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tiết 47: I Mục tiêu : Củng cố cho h/s : - Cách trừ phân số có cùng mẫu số Lop3.net (5) - Áp dụng phép trừ phân số để giải toán II Hoạt động dạy học : A Kiểm tra: - Nêu quy tắc trừ hai phân số ? B Dạy bài Giới thiệu bài : Hướng dẫn luyện tập : Bài : Tính - Yêu cầu h/s thực bảng theo dãy - HS nêu yêu cầu bài 53 13 - Nhận xét chữa bài    ;  = 2 2   ; 5 4 27 15 12   41 41 41 - HS nêu yêu cầu bài - Theo dõi mẫu - HS làm bài Bài : Rút gọn tính - HD : 16 1     24 3 3 - Yêu cầu h/s tự làm các phần còn lại - Nhận xét chữa bài Bài : Tính rút gọn - HD làm bài - Yêu cầu h/s làm bài - Theo dõi gợi ý h/s yếu - Nhận xét chữa bài 12     60 5 - Nêu yêu cầu bài - HS làm bài 17 15    ; 6 19 13    12 12 12 16 11    15 15 15 - HS đọc đầu bài - Tóm tắt và giải Bài giải : Ngày thứ hai xã đó có số trẻ em TC : Bài 4**: ( Bài 4-39 VBT) - HD tóm tắt và giải toán trẻ tiêm chủng 23 11 Ngày : trẻ em tiêm chủng 23 Ngày 1: 11   ( Trẻ em) 23 23 23 Ngày thứ hai số trẻ tiêm chủng nhiều ngày : trẻ - GV theo dõi gợi ý h/s yếu - Nhận xét, chữa bài C Củng cốdặn dò : - Nêu cách trừ p/s cùng mẫu số ? - Dặn h/s nhà ôn bài và làm bài tập Đáp số : _ Tiết 24: Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT CHIM SÁO ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II Chuẩn bị : Lop3.net trẻ em 23 (6) - Nhạc cụ quen dùng, số động tác phụ hoạ bài Chim sáo III Các hoạt động dạy học: Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung tiết học - HS nghe, nắm nội dung tiết học + Ôn bài hát Chim + Ôn tập đọc nhạc số 5, Phần hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim Sáo - Ôn bài hát Chim sáo : - Tổ chức cho h/s ôn tập bài hát + Lớp hát tập thể, nhóm, cá nhân - HD h/s thể hịên số động tác phụ hoạ + Tập động tác phụ hoạ theo nhóm + Các nhóm biểu diễn động tác phụ hoạ cho bài hát - Tổ chức cho h/s biểu diễn theo nhóm trước lớp * Hoạt động : Ôn tập đọc nhạc số 5, - Tổ chức cho h/s ôn bài tập đọc nhạc số - Ôn bài tập đọc nhạc số 5, 5, vài lượt + Tập theo nhóm - Cho h/s tập đọc nhạc và hát lời TĐN + Cá nhân tập đọc trước lớp Củng cố dặn dò: - HS hát tập thể bài chim sáo - Cho h/s nghe băng hát bài Chim sáo - Nghe băng hát bài Chim sáo - Nhận xét tiết học - Dặn h/s ôn bài hát và bài tập đọc nhạc số 5, 6, chuẩn bị bài sau _ Tiếng Việt( Tăng) LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀ GÌ? LUYỆN VIẾT: HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: - Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? - Luyện viết đúng, trình bày đúng đoạn văn bài Hoa học trò II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Thế nào là câu kể Ai là gì ? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập câu kể: Bài 2(VBT-36) - Nêu yêu cầu - Gọi h/s nêu yêu cầu bài - HD h/s làm bài, gợi ý các em có thể viết - HS theo dõi, nêu ý định chọn đề đoạn văn tả loại cây - HS viết bài - Theo dõi nhắc nhở - Đọc bài viết, nêu câu kể - Gọi h/s đọc bài - Nhận xét đánh giá Lop3.net (7) Luyện viết Hoa học trò - GV dọc đoạn văn - Nêu nội dung đoạn văn ? - Cần trình bày nào ? - GV đọc cho h/s viết, theo dõi nhắc nhở các em viết, cho h/s tật nhìn sách C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn h/s chuẩn bị bài sau - Theo dõi - HS nêu ý kiến - HS luyện viết Thứ tư ngày 16 tháng năm 2011 ( Cô năm soạn giảng) Thứ năm ngày 17 tháng năm 2011 BUỔI 1: Toán: LUYỆN TẬP Tiết 119: I Mục tiêu: - Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên.( Bài 1, bài (a, b, c), bài 3) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: h/s lên bảng thực phép tính : 13 - Yêu cầu h/s trừ phân số  và  - Nhận xét xho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài : HD luyện tập: - HS nêu yêu cầu Bài :củng cố cách trừ phân số cùng - HS thực làm bài mẫu số 16 - Y/c h/s nêu cách thực   a)    b) c) 3 5 - Tổ chưc cho h/s làm việc cá nhân đổi 21 18 chéo kiểm tra   8 - Đọc yêu cầu bài tập Bài : Củng cố cách trừ p/s khác mẫu - Nêu cách trừ p/s khác mẫu số số - Gọi h/s lên bảng, lớp làm việc cá nhân a,   21   13 28 28 28 - HD nhận xét, chữa bài b,     16 16 16 16 21 10 11 c,     15 15 15 Bài 3: Củng cố cách trừ số tự nhiên cho p/s Lop3.net - Nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi hướng dẫn mẫu - HS làm bài (8) - GV hướng dẫn mẫu : 2- 3 =     4 4 - Các phép tính khác tương tự, h/s lên bảng, lớp nháp 3      2 2 14 14 15 14      b) 3 3 37 37 37 36 3     c) 12 12 12 12 12 a) - - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài bảng lớp, nháp Bài 4**: Rút gọn tính - Gọi h/s lên bảng thực - HD nhận xét 1       15 35 35 35 35 18 2 1 b) -    27 3 15 3 21 16       c) 25 21 35 35 35 21 7       d) 36 12 12 12 12 12 a) C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn h/s xem lại cách trừ phân số cùng mẫu và khác mẫu số, làm bài _ Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? Tiết 48: I Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì? cách ghép phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, câu kể Ai là gì? dựa theo 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu viết câu văn phần nhận xét - Bảng lớp viết các vị ngữ cột B bài tập 2, phần luyện tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu h/s nói gia đình câu kể - h/s giới thiệu người ảnh chụp gia đình em Ai là gì ? - Nhận xét cho điểm B Dạy bài : Giới thiệu bài : Nhận xét : - GV giới thiêu : để tìm phận vị ngữ câu ta phải xem phận nào trả lời - HS đọc thầm đoạn văn cho câu hỏi Là gì ? - câu - Đoạn văn này có câu ? - Em là cháu bác tự - Câu nào có dạng Ai là gì ? - Là cháu bác Tự - Xác định vị ngữ câu vừa tìm Lop3.net (9) ? - Trong câu này phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì ? - Bộ phận đó gọi là gì ? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ câu Ai là gì ? Luyện tập: Bài 1: - HD h/s thực các bước: + Tìm câu kể kiểu Ai là gì đoạn văn, thơ? + Xác định vị ngữ các câu vừa tìm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Quê hương đẹp nào, em cần có biện pháp gì giữ gìn bảo vệ môi trường qua hương luôn đẹp Bài 2: - HD h/s thử từ ngữ cột A với vị ngữ cột B cho tạo thành câu kể kiểu Ai là gì thích hợp nội dung - Cho đại diện các nhóm trình bày nội dung bài tập - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: - HD thực - Chốt lại lời giải đúng : a, Hải Phòng là thành phố lớn b, Bắc Ninh là quê hương làn điệu dân ca quan họ c, Xuân Diệu, Trần đăng Khoa là nhà thơ d, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Thi là nhà thơ lớn Việt Nam C Củng cố dặn dò: - Quê em có gì đẹp, em làm gì để giữ gìn vẻ đẹp quê hương ? - Dặn hs học thuộc ghi nhớ bài và chuẩn bị bài sau - Là cháu bác Tự - Vị ngữ câu - Vị ngữ DT, cụm DT tạo thành - Đọc yêu cầu bài tập - HS thực cá nhân, nêu ý kiến xác định câu và vị ngữ câu + Người // là Cha, là Bác, là Anh + Quê hương// là chùm khế + Quê hương // là đường học - HS thực nối bảng lớp Sư tử-> là chúa sơn lâm Gà trống->là sứ giả bình minh Đại bàng -> là dũng sĩ rừng xanh Chim công ->là nghệ sĩ múa tài ba - Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm, làm bài - Đọc câu đã đặt - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét _ Chính tả: HOẠ SỸ TÔ NGỌC VÂN Tiết 24: I Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b BT GV soạn Lop3.net (10) -** HS khá, giỏi làm BT3 (đoán chữ) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a - số tờ giấy trắng cho h/s làm bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : - 2- h/s lên trình bày bài tập tiết 23 : điền từ ngữ thích hợp vào ô trống - Chấm bài tập tiết 23 B Dạy bài : Giới thiệu bài : HD h/s nghe- viết : - GV đọc bài viết chính tả và từ ngữ chú - Nghe đọc, đọc thầm bài viết giải - Nội dung đoạn văn nói điều gì ? - HS nêu ý kiến : Ca ngợi Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là nghệ sỹ tài ba, đã ngã xuống kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc - Nhắc h/s các từ ngữ cần viết hoa - Luyện viết hoa :Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám - GV đọc bài cho h/s viết chính tả - HS viết chính tả - Đọc cho h/s soát lỗi - Soát bài * Chấm chữa bài Hướng dẫn làm bài tập : Bài - HS thực làm bài, trình bày : - Tổ chức cho h/s làm bài trên bảng phụ, a, Kể chuyện phải trung thành với truyện, lớp làm bài vào phải đúng tình tiết câu chuyện, các - GV theo dõi gợi ý nhân vật có truyện Đừng biến kể chuyện thành đọc truyện b, Mở hộp thịt thấy toàn mỡ Nó - HD nhận xét tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc - Chốt lại lời giải đúng Anh không lo nghỉ ngơi Anh phải nghĩ Bài 3** : đến sức khoẻ ! - Phát phiếu, hướng dẫn h/s thực - GV chốt lại : - HS đọc yêu cầu bài tập a, Nho- nhỏ- nhọ - HS làm bài trên giấy, dán kết lên b, chi-chì- chỉ- chị bảng C Củng cố dặn dò: - Nhận xét bài - Nhận xét tiết học - Chữa bài vào - Nhắc h/s ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết để tránh viết sai, học thuộc câu đố bài tập để có thể đố các em bé Tiết 24: Địa lí: THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ; + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu Lop3.net (11) + Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ thành phố Cần Thơ trên đồ (lược đồ) -** Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học đồng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến và xuất II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính, giao thông VN Bản đồ Cần Thơ( Nếu có) - Tranh, ảnh Cần Thơ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra : - HS nêu ý kiến - Nêu điều kiện để TP HCM là TP, trung tâm công nghiệp kinh tế lớn nước ta ? - Nhận xét cho điểm B Bài : Cần Thơ là thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long * Hoạt động : Làm việc theo cặp - HD h/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS quan sát đồ theo cặp, vị trí sgk thành phố Cần Thơ trên đồ VN - HD h/s trên đồ VN - HS vị trí thành phố Cần Thơ trên - GV nhận xét tóm tắt đồ VN( nằm bên sông Hậu, trung Cần Thơ là trung tâm văn hoá, khoa tâm đồng sông Cửu long) học, kinh tế đồng sông Cửu Long * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HD h/s dựa vào tranh ảnh sgk, thảo luận - HS thảo luận theo nhóm dựa vào tranh theo nhóm ảnh sgk và gợi ý - GV gợi ý : + Tìm dẫn chứng cụ thể thể Cần Thơ là: - Trung tâm kinh tế( kể tên các ngành CN Cần Thơ) - Trung tâm văn hoá, khoa học - Trung tâm du lịch -** Giải thích vì Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, du lịch - HS nêu ý kiến trước lớp đồng sông Cửu Long ? - Lớp nhận xét câu trả lời các nhóm - Hướng dẫn trả lời trước lớp * Nêu kết luận - Gọi h/s đọc kết luận C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn h/s ôn các bài từ 11 đến 22, chuẩn bị cho tiết ôn tập _ Lop3.net (12) BUỔI 2: Toán: LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tiết 48: I Mục tiêu : Củng cố cho h/s : - Biết cách trừ phân số cùng mẫu số ; khác mẫu số - Biết cách áp dụng trừ phân số vào giải toán II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s nêu quy tắc trừ hai phân số cùng - h/s nêu quy tắc mẫu và khác mẫu ? - Nhận xét cho điểm B Dạy bài : Giới thiệu bài : HD luyện tập: Bài : Tính - HD h/s làm việc cá nhân, h/s lên bảng - HS nêu yêu cầu - HS làm bài thực 13 23 12 - HS thực trừ hai phân số cùng mẫu a  ;  ;  ;  3 7 6 5 và quy đồng để trừ hai phân số khác 12 11 mẫu b  ;  ;  ;  - Theo dõi gợi ý - Nhận xét bài tập Bài : Tính theo mẫu - HD h/s thực     - Yêu cầu h/s làm bài 4 16 11 ; 2 ;  ; 3 7 - Theo dõi nhắc nhở Bài **: - HD tóm tắt và giải bài toán diện tích Trồng su hào : diện tích Trồng rau cải : a.Trồng cải, su hào bao nhiêu phần diện tích vườn? b Diện tích su hào nhiều cải bao nhiêu ? - Yêu cầu h/s làm bài - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét cho điểm C Củng cố nhận xét : - Nêu cách trừ p/s khác mẫu ? - Nhận xét tiết học - Dặn h/s chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu và thực - Theo dõi mẫu - HS làm bài KQ : 12 13 10 ; ; ; 7 - HS đọc dầu bài - Thực tóm tắt và giải theo hướng dẫn Bài giải : a Diện tích trồng rau và su hào : 29   35 b Diện tích trồng su hào nhiều diện tích trồng rau cải :   35 Đáp số : Lop3.net 29 ; 35 35 (13) Tiết 24: Tiếng Việt: LUYỆN TẬP: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu : - HS luyện tập viết đoạn văn hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối - Xác định vị ngữ câu kể Ai là gì ? đoạn văn, đoạn thơ Đặt câu kể kiểu Ai là gì từ vị ngữ đã cho II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - HS đặt câu kể gia đình bạn bè - Yêu cầu h/s đặt câu kể Ai là gì ? - Nhận xét cho điểm B Dạy bài : Giới thiệu bài : Luyện tập Vị ngữ câu kể : Bài 1: + Gọi h/s viết các câu kể lên bảng - Đọc yêu cầu bài tập + Xác định vị ngữ các câu vừa tìm - HS thực trên bảng, + Người // là Cha, là Bác, là Anh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Quê hương// là chùm khế Bài 3: + Quê hương // là đường học - HD thực trên bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập - Chốt lại lời giải đúng : - Thảo luận nhóm, làm bài bảng phụ và a, Hà Nội là thành phố lớn b, Bắc Ninh là quê hương làn - Đọc câu đã đặt điệu dân ca quan họ - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp c, Tố Hữu là nhà thơ d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn Việt Nam - Lớp nhận xét Luyện tập: Xây dựng đoạn văn - HS đọc đề bài bài văn miêu tả cây cối Đề bài: Hãy viết đoạn văn tả cây - Nêu cây mà thân thích và định tả - HS viết bài mà em thích ? - Đọc đoạn văn - Em thích loại cây gì ? Tả cây gì ? - Lớp nhận xét - Yêu cầu h/s viết đoạn văn tả phận cây.( Không viết bài văn) - Theo dõi nhắc nhở C Củng cố dặn dò: - Quê em có câygì đẹp, em làm gì để bảo vệ các cây cối đó ? - Dặn h/s chuẩn bị bài sau Hoạt động ngoài lên lớp: PHÂN LOẠI RÁC Tiết 24: I Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách phân loại rác thải Lop3.net (14) - Bước đầu biết cách phân loại rác thải lớp, trường, gia đình - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường II Các hoạt động: Các loại rác thải và cách phân loại: - Tổ chức hướng dẫn học sinh nêu các loại rác thải + Kể tên các loại rác mà em thấy quanh nhà, sân trường làng bản,…? - Rác thải có hại gì cho môi trường, ta cần làm gì rác thải? + Nêu các loại rác có thể tái sử dụng? + Nêu các loại rác thái độc hại cho môi trường? + Nêu các loại rác thải không tái sử dụng cần phải huỷ? - HS thực phân loại theo nhóm - Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV cùng lớp thực trao đổi thảo luận ích lợi phân loại rác thải Tổng kết: - Vì cần phân loại rác thải? - Gia đình, nhà trường, lớp học nơi em học đã phân loại rác thải chưa? Sau tiết học này theo em gia đình và thân em cần làm gì để bảo vệ môi trường sống? * GV tổng kết các ý kiến, hướng dẫn nhắc nhở học sinh thưc hành phân loại rác thải nhà, trường, lớp Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 120: I Mục tiêu: - Thực cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) số tự nhiên với (cho) phân số, cộng (trừ) phân số với (cho) số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số.( Bài (b, c), bài (b, c), bài 3) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu nhắc lại quy tắc đã học cộng - HS nêu quy tắc cộng trừ p/s cùng và trừ p/s? khác mẫu - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Củng cố cộng, trừ p/s khác mẫu HS làm bài bảng lớp, nháp 15 23 số a)     12 12 12 - Tổ chức cho h/s làm bài tập 69 13 13 b) ; c) ; d) 40 Lop3.net 28 15 (15) Bài 2: - Y/c h/s nhắc lại cách thực hiện( viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số là thực bình thường phân số khác mẫu số) - Tổ chức cho h/s làm bài - Theo dõi nhắc nhở gợi ý Bài : - HD để h/s nêu cách tìm ( tương tự số tự nhiên) - Yêu cầu h/s làm bài - Theo dõi gợi ý - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài 37 ; 25 c) ; KQ: a) ; d) b) - HS phát biểu cách làm - HS làm việc cá nhân, h/s lên bảng thực 3 x= 15 x=  10 10 x= 10 a) x +  b) x = 17 c) x= 45 - HS đọc yêu cầu bài tập Bài 4**: - HS làm bài - Tổ chức cho h/s lên bảng thực 12 19 12 19 20 19 39   (  )    - Hướng dẫn nhận xét 17 17 17 17 17 17 17 17 17 - HD rút kết luận tính chất giao hoán 13 13 20 31    (  )   và kết hợp phép cộng p/s? 12 12 12 12 12 15 - HS nêy ý kiến Bài 5**: Củng cố giải toán có lời văn - HS đọc yêu cầu và giải bài toán - HD h/s tóm tắt và giải bài toán Bài giải: Học tiếng Anh: số HS ? số HS Số HS học tin họch và tiếng Anh là: Học tin học : Số HS 29   (số HS ) 35 29 Đáp số: số HS 35 C Củng cố dặn dò: - Nêu cách cách cộng trừ phân số? - Nhận xét học, dặn chuẩn bị bài sau Tập làm văn: TÓM TẮT TIN TỨC Tiết 48: I Mục tiêu: - Hiểu nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ) - Bước đầu nắm cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt tin (BT1, BT2, mục III) - Thấy giá trị vẻ đẹp thiên nhiên đất nước II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết lời gải bài tập 1( phần nhận xét) - Bảng phụ cho h/s làm BT 1,2 theo nhóm III Các hoạt động dạy học: Lop3.net (16) A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đọc đoạn văn đă viết bài tiết 47 - Nhận xét cho điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nhận xét Bài 1: - HD thực yêu cầu a - GV chốt lại đoạn văn tin - HD thực yêu cầu b - GV đưa phương án trả lời đã ghi sẵn trên giâý - HD thực yêu cầu c.( HD tương tự yêu cầu a, b) Bài 2: - HD thảo luận và đưa kết luận Ghi nhớ: - Yêu cầu đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1: - HD thực cá nhân, vài h/s khá thực trên giấy khổ to - HD nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn đủ ý - GV nhận xét.( Vịnh Hạ Long là di sản, là cảnh đẹp thiên nhiên đất nước cần tôn tạo và bảo vệ) Bài 2: - Lưu ý h/s cần tóm tắt tin theo cách 2, trình bày số liệu, từ ngữ bật gây ấn tượng - Một số h/s làm bài trên bảng phụ - HD nhận xét, bình chọn C Củng cố dặn dò: - Vịnh Hạ Long có gì đẹp, cảnh đẹp đó cần người làm gì cho nó mãi đẹp ? - Nhận xét tiết học - Y/c h/s viết lại vào tin đã tóm tắt Vịnh Hạ Long - 1-2 h/s đọc đoạn văn - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm Bản tin sống an toàn - Xác định đoạn tin - HS nêu ý kiến - Thảo luận nhóm, thực yêu cầu b - HS đọc kết trước lớp : các việc chính, tóm tắt đoạn - HS suy nghĩ, viết nhanh nháp tóm tắt tin - HS phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu bài tập - h/s nêu nội dung ghi nhớ sgk - HS đọc dòng in đậm đầu tin Vẽ sống an toàn để nhớ cách tóm tắt thứ 29 tóm tắt số liệu, từ ngữ nối bật nhằm gây ấn tượng, giúp người đọc nắm nhanh thông tin) - Đọc nội dung bài tập 1, lớp đọc thầm tin Vinh Hạ Long tái công nhận di sản thiên nhiên giới - Thảo luận nhóm, tóm tắt nội dung tin - HS nêu ý kiến - HS nêu yêu cầu bài tập - Đọc thầm dong in đậm đầu tin Vẽ sống an toàn - Trao đổi đưa phương án tóm tắt bài Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới - Trình bày bài viết( đọc) - Lớp nhận xét, nêu ý kiến Lop3.net (17) Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( TIẾP THEO) Tiết 48: I Mục tiêu: Nêu vai trò ánh sáng: - Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù II Đồ dùng dạy học : - khăn tay có thể bịt mắt - Các phiếu bìa có kích thước 1/3 khổ giấy A4 III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - Cho h/s chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê - HS tham gia chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê - GV: Những bạn đóng người bị bịt mắt cảm - Khó chịu, không dễ dàng bắt thấy nào ? dê vì mắt không nhìn thấy gì - Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt dê không ? Tại ? - GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người * Mục tiêu : Nêu VD trò ánh sáng đời sống người * Cách tiến hành: - HS suy nghĩ, nêu VD + Bước 1: Động não : - Y/c h/s tự tìm VD vai trò ánh sáng đời sống người - HS trình bày VD trước lớp, phân + Bước : Thảo luận phân loại các ý kiến loại các VD thành nhóm theo - HD h/s đọc và xếp các ý kiến vào hướng dẫn GV nhóm( nhóm : nhìn, nhận biết giới, hình ảnh, màu sắc ; nhóm : Vai trò ánh sáng sức khoẻ người.) * Kết luận: GVnhận xét kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật * Mục tiêu: Kể vai trò ánh sáng đời sống động vật, nêu VD chứng tỏ loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác HS biết ứng dụng kiến thức đó chăn nuôi * Cách tiến hành: - Thảo luận theo nhóm, thư ký ghi + Bước : Thảo luận theo nhóm lại ý kiến thảo luận + Bước : Làm việc lớp - Trình bày trước lớp * Kết luận : GV nêu kết luận - Nhắc lại phần ghi nhớ sgk Củng cố dặn dò: - Ánh sáng cần thiết nào người, động vật, thực vật ? - Nhận xét tiết học _ Lop3.net (18) Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 24 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 24 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học24 - Nêu ý kiến phương hướng phấn đấu tuần học 25 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm học sinh tuần 24 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 25: - Phát huy ưu điểm tuần 24 đã đạt được, khắc phục tồn cố gắng học tập tốt tuần 25 - Đánh giá chung kết học tập sau dịp nghie tết Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s vui chơi các trò chơi-múa hát các bài hát đội - GV theo dõi nhắc nhở h/s Lop3.net (19)

Ngày đăng: 31/03/2021, 06:47

Xem thêm:

w