- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập chuyện vai nhân vật để kể - Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc - Một [r]
(1)TUẦN 10 Tiết 1: Chào cờ Ngày soạn : 30/10/2010 Ngày dạy : Thứ hai, 01/11/2010 Tuần Tiết - 3: Tập đọc – Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu: * Tập đọc : - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Rèn đọc đúng các từ : ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, ) * Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ B/ Chuẩn bị - Tranh minh họa truyện SGK C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Phần giới thiệu : * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp - Nối tiếp đọc câu trước lớp, - GV sửa lỗi phát âm luyện đọc các từ mục A - Gọi HS đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, đúng , đọc đoạn văn với giọng thích thành thực, bùi ngùi (SGK) hợp - Kết hợp giải thích các từ khó SGK (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ) - Yêu cầu đọc đoạn nhóm, GV - Đọc đoạn nhóm theo dõi nhắc nhở - Cả lớp đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc ĐT đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi học sinh đọc lại đoạn và trả lời - em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và nội dung bài trả lời: ? Thuyên và Đồng cùng ăn quán với + Cùng ăn với ba người niên ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: Lop3.net (2) ? Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? + Lúc Tuyên bối rối vì quên tiền thì ba niên tiến lại xin trả tiền giúp - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn bài - Lớp đọc thầm đoạn bài: ? Vì anh niên cảm ơn cảm ơn + Trao đổi nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng ? Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để anh niên nhớ người mẹ hiền và TLCH: nhớ quê hương ? Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết + Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím các nhân vật quê hương ? chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn mắt rớm lệ - Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc lại đoạn bài, bài sau đó lớp trao đổi nhóm câu hỏi: lớp trao đổi với để phát biểu ý kiến ? Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê : Giọng quê hương thân thiết , gần hương ? gũi , giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương … d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn và bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu H/dẫn HS đọc đúng câu khó đoạn - Mời nhóm nhóm em thi đọc - Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn phân vai đoạn và chuyện, anh niên, Thuyên) - Mời nhóm đọc lại toàn truyện theo vai - nhóm đọc lại toàn truyện theo vai - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhóm và cá nhân đọc hay nhất * Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK - Lắng nghe GV nêu n/vụ tiết học - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu thực đúng yêu cầu kiểu bài nhập chuyện vai nhân vật để kể - Gọi học sinh nêu nhanh việc - Một em lên và nêu nội dung kể tranh ứng với đoạn việc nêu tranh ứng với - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể đoạn câu chuyện - Thứ tự cặp học sinh lên kể đoạn trước lớp - Gọi 3HS tiếp nối tập kể trước lớp - Lần lượt lần em kể nối theo tranh tranh cho lớp nghe - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 3) Củng cố dặn dò : ? Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? + HS nêu lên cảm nghĩ mình câu - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học chuyện - Dặn VN kể lại chuyện cho người thân nghe Tiết 4: Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A/ Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước Lop3.net (3) - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài cái bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác ) - Làm các BT 1, 2, 3(a, b) B/ Chuẩn bị : - Thước thẳng học sinh và thước mét C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT: - 2HS lên bảng làm bài 3m 2dm = dm 3m 2cm = cm - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 4m 7cm = cm 9m 3dm = dm - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Yêu cầu HS tự vẽ vào đoạn thẳng AB - Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào = cm CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - Từng cặp đổi chéo để KT bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập - Một em nêu bài tập - Hướng dẫn cách đo - Lớp lắng nghe GV h/dẫn cách đo - Cả lớp thực hành đo chiều dài cây bút, - Yêu cầu lớp thực hành đo và đọc kết Chiều dài mép bàn học, chiều cao chân ghi vào bàn học em ghi kết và đọc to kết đo ghi vào - KT nhận xét bài làm học sinh - em đọc kết trước lớp, lớp nhận xét bổ sung Bài 3: - Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng - Theo dõi GV hướng dẫn cách đo các độ dài của: tường lớp học; chân tường lớp học; mép bảng lớp : Dựng thước mét đứng áp sát tường đo 1m Sau đó đùng mắt ước lượng xem tường cao bao nhiêu mét? - Cho lớp thực hành theo nhóm đo và ghi - Các nhóm thực hành đo, ghi kết số đo vào vào - Mời số nhóm đọc kết quả, các nhóm - nhóm đọc kết quả, lớp nhận xét khác bổ sung bổ sung 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho sau Lop3.net (4) Ngày soạn : 30/10/2010 Ngày dạy : Thứ ba, 02/11/2010 NGHỈ (Thư dạy) Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy: Thứ tư, 03/11/2010 THƯ GỬI BÀ Tiết 1: Tập đọc A/ Mục tiêu : - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiều câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà các cháu ( Trả lời các CH SGK ) - Rèn đọc đúng các từ ảnh hưởng địa phương: Chăm ngoan, nhớ, B/ Chuẩn bị : - Một phong bì thư và thư học sinh trường gửi người thân C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS tiếp nối kể lại câu chuyện - em tiếp nối kể lại câu chuyện và Giọng quê hương TLCH + Theo em câu chuyện có chi tiết nào cảm - Cả lớp theo dõi nhận xét động nhất? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Đọc toàn bài - Lớp theo dõi * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Lớp lắng nghe GV đọc từ: - Yêu cầu HS đọc câu GV theo dõi - Nối tiếp đọc câu trước lớp sửa sai cho các em Luyện đọc các từ: chăm ngoan, nhớ, - Gọi học sinh đọc đoạn trước lớp kể chuyện - Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng - em nối tiếp đọc đoạn thư và các câu : Hải Phòng ngày / tháng 11/ đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình năm 2003; Phân biệt giọng đọc câu kể cảm, câu hỏi - câu cảm; ngắt nghỉ hợp lý - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Học sinh đọc đoạn nhóm - Mời 2HS thi đọc toàn thư - Hai học sinh thi đọc thư c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm phần đầu - Lớp đọc thầm phần đầu thư thư trả lời câu hỏi: ? Đức viết thư cho ? + Đức viết thư cho bà Đức quê Lop3.net (5) ? Dòng đầu thư, bạn ghi nào? + Hải Phòng ngày …tháng …năm - ghi rõ nơi và ngày gửi thư - Y/cầu đọc thầm phần chính thư - HS đọc thầm phần chính thư + Đức hỏi thăm sức khẻ bà ? Đức hỏi thăm bà điều gì ? ? Đức kể với bà gì ? + Kể cho bà nghe tình hình gia đình và thân - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối - Học sinh đọc thầm đoạn còn lại thư ? Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm + Đức kính trọng và yêu quý bà Đức với bà nào ? - Tổng kết nội dung bài d) Luyện đọc lại : - Mời học sinh giỏi đọc lại thư - Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài - Tổ chức cho HS thi đọc thư - 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể tốt các từ gợi tả , gợi cảm thư - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay đ) Củng cố - Dặn dò: ? Để viết thư cần trình bày - HS trả lời phần? ? Đầu thư ghi nào? Phần chính cần ghi gì? Cuối thư ghi nào? - Dặn HS nhà luyện đọc thư, chuẩn - HS lắng nghe bị cho tiết TLV ********************************* LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 2: Toán A/ Mục tiêu : - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có tên đơn vị đơn B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên đo chiều cao 1số - Hai học sinh lên thực hành đo - Lớp theo dõi nhận xét bạn lớp - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài GV theo dõi - Cả lớp thực làm vào giúp đỡ HS yếu - Mời số em thi nêu nhanh kết - 3HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ nhẩm các phép tính sung Lop3.net (6) - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai em lên bảng giải em cột - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi 2HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm vào - Mời HS lên bảng thi điền nhanh kết - Nhận xét, tuyên dương Bài : - Gọi học sinh đọc bài toán SGK - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài chuẩn bị KT kì I x = 54 ; 28 : = ; x = 49 x = 56 ; 36 : = ; x = 18 x = 30 ; 42 : = ; x = 35 - Đổi chéo để KT bài kết hợp tự sửa bài - 2HS nêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung 15 30 24 93 x x 04 12 03 31 0 105 180 - Lớp đổi chéo tập để kiểm tra - 2HS nêu yêu cầu bài - Lớp thực vào - 2HS lên bảng làm bài, lớp theodoix bổ sung 4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm 1m 6dm = 16dm 8m 32cm = 832cm - Lớp đổi chéo để kiểm tra - 2HS nêu bài toán - Thảo luận tìm dự kiện và yêu cầu bài toán - Cả lớp làm bài vào - Một học sinh lên giải bài trên bảng - Cả lớp nhận xét bổ sung Giải : Số cây tổ hai trồng là : 25 x = 75 (cây) Đ/S: 75 cây - HS lắng nghe Tiết 3: Luyện từ và câu SO SÁNH – DẤU CHẤM A/ Mục tiêu : - Biết thêm kiểu so sánh : so sánh âm tham với âm ( BT1, BT2 ) - Biết dúng dấu để ngắt câu đoạn văn (BT3) B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn BT3 - tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập Lop3.net (7) C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT2 và BT3 tiết (ôn tập kì) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK - Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ - Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Gọi HS nêu kết trước lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp viết bài vào VBT Bài : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Mời em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn Hoạt động trò - 2HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài - em đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm bài tập - Thực hành làm bài tập vào nháp - vài HS nêu k/quả, lớp n/xét bổ sung + Tiếng mưa rừng so sánh với tiếng thác, tiếng gió + Qua đó cho thấy tiếng mưa rừng cọ to và vang động - Một em đọc bài tập lớp theo dõi và đọc thầm theo - Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập - em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn Âm Từ ss a/ Tiếng suối b/Tiếng suối Như Như Âm Tiếng đàn cầm Tiếng hát xa Tiếng xóc c/ Tiếng chim Như rổ tiền đồng - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét - Giáo viên và học sinh lớp theo dõi nhận xét c) Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Dặn nhà học bài xem trước bài Tiết 4: Mỹ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT (GV môn dạy) ****************************** Tiết 5: Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (TIẾT 2) A/ Mục tiêu : Lop3.net (8) - Làm ít 2-3 đồ chơi đã học - Khuyến khích HS làm sản phẩm có tính sáng tạo - Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo - Giáo dục HS yêu thích môn học B/ Chuẩn bị : Tranh quy trình gấp, cắt, dán ngôi cánh và gấp, cắt, dán bông hoa C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác: - Nêu mục đích , yêu cầu bài kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc tên các bài đã học - Lần lượt nhắc lại tên các bài đã học chương I chương I - GV treo tranh quy trình gấp, cắt, dán ngôi cánh; gấp, cắt, dán bông hoa - Yêu cầu HS nêu các bước thực quy trình đó ? Em hãy nêu các bước thực gấp, cắt, + Gấp giấy, cắt ngôi cánh, dán dán ngôi sao? ngôi vào tờ giấy màu đỏ ta Lá cờ đỏ vàng ? Để có bông hoa ta cần thực qua + Cắt gấp giấy hình vuông gấp bước nào? cánh, vẽ đường lượn cắt theo đường lượn đó ta có bông hoa -Yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra theo - Lớp thực làm bài kiểm tra nhóm - Cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV đánh giá xếp loại sản phẩm - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm làm em nhanh, đúng, đẹp c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -HS lắng nghe - Dặn nhà xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp cắt dán các chữ cái đơn giản Ngày soạn : 01/11/2010 Ngày dạy : Thứ năm, 04/11/2010 NGHỈ (Thư dạy) Ngày soạn : Lop3.net 01/11/2010 (9) Tiết 1: Thể dục Ngày dạy : Thứ sáu, 05/11/2010 TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI VÀ CHẠY TIẾP SỨC (GV môn soạn và dạy) Tiết 2: Toán: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH A/ Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán hai phép tính - Giáo dục HS yêu thích môn học - Làm BT 1, B/ Chuẩn bị : Phiếu bài tập C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Nhận xét trả bài kiểm tra học kì I - Lắng nghe để rút kinh nghiệm qua bài 2.Bài mới: kiểm tra a) Giới thiệu bài: *Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Khai thác : -Vài học sinh nhắc lại tựa bài Bài toán 1: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt - Theo dõi GV nêu bài toán lên bảng Hàng trên: Hàng dưới: ? kèn ? kèn - Gọi HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài - 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán toán - Nêu câu hỏi : + Bài toán cho biết gì? + Hàng trên có cái kèn, hàng có + Bài toán hỏi gì? nhiều hàng trên cái kèn + Hỏi: a) Hàng có bao nhiêu cái kèn? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm b) Cả hàng có bao nhiêu cái kèn? - Từng cặp trao đổi với để tìm cách cách giải - Mời số HS nêu miệng cách giải giải và tự giải vào nháp - GV ghi bảng: - em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét bổ sung Giải: Số kèn hàng có là: + = (cái) Số kèn hàng có là: + = (cái) Đáp số: a/ cái kèn b/ cái kèn + Khi che câu hỏi b thì cách giải bài toán có gì thay đổi không ? Bài toán 2: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt: + Cách giải không thay đổi, thay đổi phần ghi đáp số - ghi đáp số - Lắng nghe GV nêu bài toán Lop3.net (10) Bể 1: Bể 2: ? cá - 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán - Gọi 2HS đọc lại bài toán dựa vào sơ đồ - Nêu câu hỏi: + Bể thứ có cá, bể thứ hai nhiều ? Bài toán cho biết gì? bể thứ cá + Hỏi bể có bao nhiêu cá ? Bài toán hỏi gì? + Trước hết cần tìm số cá bể thứ hai ? Muốn tìm số cá bể trước hết ta phải + Lấy số cá bể thứ cộng với số cá tìm gì ? ? Khi tìm số cá bể thứ nhất, ta bể thứ hai - Cả lớp làm bài vào nháp làm nào để tìm số cá hai bể? - Mời 1HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung vào nháp - GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp Giải: * KL: Đây là bài toán giải phép Số cá bể thứ hai là: tính + = (con) Số cá bể có là: + = 11 (con) ĐS: 11 cá c) Luyện tập: - Lớp đọc thầm bài toán Bài 1: - Yêu cầu lớp đọc thầm bài - 2HS đọc lại bài toán trước lớp toán - Gọi 2HS đọc lại bài toán trước lớp - 1HS lên bảng tốm tắt bài toán, lớp - Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán theo dõi bổ sung sơ đồ đoạn thẳng Lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm thảo luận và giải bài toán vào - Chia nhóm, các nhóm tự phân tích bài tờ giấy to, xong dán bài lên bảng toán và tìm cách giải ghi vào tờ giấy to Nhóm nào làm xong dán bài trên bảng - Cả lớp n/xét, bình chọn nhóm thắng lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, Giải : nhanh Số bưu ảnh em : 15 – = ( ) Số bưu ảnh hai anh em là : 15 + = 23 ( ) Đ/S : 23 bưu ảnh - Cả lớp làm bài vào Bài 2: - Hướng dẫn tương tự bài - học sinh lên bảng trình bày bài giải, - Yêu cầu HS nhà làm vào lớp nhận xét chữa bài Giải : Số lít dầu thùng thứ là: 18 + = 24 ( l ) Số lít dầu hai thùng là: 18 + 24 = 42 ( l ) Đ/S : 42 lít dầu Lop3.net (11) Bài 3: - Hướng dẫn tương tự bài - Yêu cầu HS làm vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: ? Khi giải bài toán có lời văn cần chú ý điều gì? - Dặn HS nhà xem lại các BT đã làm - Lớp quan sát sơ đồ tóm tắt nêu lời bài toán và giải Cả lớp thực làm vào - Một học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung Giải : Bao ngô cân nặng là: 27 + = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 ( kg) Đ/S : 59 kg - Cần chú ý điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi Tiết 3: Chính tả: (Nghe viết ) QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2) - Làm đúng BT(3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ B/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết hai lần bài tập 2, tranh minh họa giải đố bài tập C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào - học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: xoài, nước xoáy, vẻ mặt, vào bảng buồn bã - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc khổ thơ đầu bài thơ - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - 2HS đọc lại bài - Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi : ? Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương + Cánh diều, đò nhỏ, cầu tre, ? ? Những từ nào bài chính tả cần viết hoa + Chữ cái đầu dòng thơ ? - Yêu cầu HS tập viết các từ khó trên bảng - Lớp nêu số tiếng khó và thực con: rợp, nghiêng, viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh gia * Đọc cho học sinh viết khổ thơ vào - Cả lớp viết khổ thơ vào Lop3.net (12) - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh - Đọc lại cho lớp dò và tự bắt lỗi * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi 2HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào VBT - GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp - Gọi HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh Bài tập 3:- GV đọc câu đố - Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa ghi lời giải câu đố vào bảng - Nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả, HTL các câu đố Chuẩn bị giấy và phong bì thư để thực hành viết thư tiết TLV Tiết 4: Sinh hoạt - Nộp bài lên để GV chấm điểm - 2HS đọc yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống et hay oet - Lớp làm bài vào - Hai em thực làm trên bảng - Cả lớp nhận xét, chữa bài + Vần cần điền là: Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét - 2HS đọc lài bài - Cả lớp giải câu đố trên bảng con; cổ - cỗ Co - cò - cỏ - Về nhà học bài và xem trước bài **************************** SINH HOẠT SAO A/ Mục tiêu : - Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm tuần qua, từ đó có hướng khắc phục - Đề phương hướng tuần tới - HS vui chơi giải trí, ca múa hát tập thể - Giáo dục HS có tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ B/ Hoạt động dạy hoc : Hoạt động thầy Hoạt động trò Đánh giá các hoạt động tuần : Đánh giá các hoạt động tuần : - * Lớp trưởng nhận xét tình hình - * Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp và điều khiển lớp phê bình và tự lớp và điều khiển lớp phê bình và tự phê bình phê bình * GV đánh giá chung: Bình bầu sao, cá nhân xuất sắc: a.Ưu điểm: - Sao : - Nề nếp lớp trì tốt - Cá nhân: - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học Vệ sinh thân thể - Học tập khá nghiêm túc, số em phát biểu xây dựng bài sôi b.Khuyết điểm: Lop3.net (13) - 1số bạn còn nói chuyện học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài - Chữ viết còn cẩu thả: Sĩ Sơn, Nguyễn Trang, Tuyết, Đình Văn, - số em còn thiếu bài tập,quên sách : Trang, Tuyết, Minh Anh * Cho HS ôn luyện các bài múa: - Tập trung HS thành đội hình vòng tròn - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển cho lớp ôn các bài múa : Con gà trống ; Cả nhà thương - GV theo dõi uốn nắn cho em *T/chức cho HS chơ “ Mèo đuổi chuột" - Nêu tên TC, phổ biến luật chơi cho HS chơi - Nhận xét, tuyên dương * Kế hoạch tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có - LĐVS - Tăng cường học nhóm nhà, giúp cùng tiến - Tiếp tục thu nộp các khoản - Tăng cường rèn chữ để thi cấp trường * Dặn dò : Về nhà tập luyện thêm Lớp sinh hoạt văn nghệ - Cả lớp tập trung theo đội hình vòng tròn và tập luyện các bài múa Sao nhi đồng - Tham gia chơi TC chủ động, tích cực - HS lắng nghe - Về nhà ôn lại các bài múa TUẦN 11 Tiết 1: Chào cờ Ngày soạn : 06/11/2010 Ngày dạy : Thứ hai, 08/11/2010 Chào cờ đầu tuần Tiết - 3: Tập đọc- Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I Mục tiêu: A Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý (Trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện: Lop3.net (14) - Biết xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa - HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Qua thư, em thấy tình cảm Đức bà - Gọi em đọc bài “Thư gửi bà” trả quê nào? lời: Bài mới: a Giới thiệu : GV giới thiệu, ghi đề bài - Lớp lắng nghe b Bài dạy: Hoạt động 1: Luyện đọc: a Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp - Lớp nối tiếp đọc câu + Theo dõi sửa sai cho HS trước lớp + Luyện đọc tiếng từ khó - Luyện phát âm từ khó - Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn bài + HD HS đọc đúng câu, đoạn + Kết hợp giải thích các từ SGK Tìm hiểu nghĩa các từ: Cung - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm điện, khâm phục + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2) - 1HS đọc lời viên quan + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng - Các nhóm đọc đồng đoạn đoạn bài bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH: - Lớp đọc thầm bài ? Hai người khách vua Ê-ti-ô-pi-a tiếp đãi + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu nào ? (HS yếu) đãi, tặng sản vật quý, sai người đưa xuống tàu ? Khi khách xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi ? (HS TB) giày để họ cạo đất đế giày để khách xuống tàu trở ? Vì người Ê-ti-ô-pi-a không khách nước + Vì người Ê-ti-ô-pi-a yêu quý mang hạt cát nhỏ? (HS khá) GDBVMT: Hạt cát nhỏ là vật và coi mảnh đất quê hương họ là thiêng liêng cao quý gắn bó máu thịt với người thứ thiêng liêng cao quý Lop3.net (15) dân Vì các em cần có tình cảm yêu quý, trân trọng tấc đất quê hương mình ? Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm người Ê-ti-ô-pi-a quê hương? (HS giỏi) *Giáo viên chốt ý sách giáo viên Hoạt động Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn bài - Hướng dẫn HS cách đọc - Mời nhóm, nhóm em phân vai thi đọc đoạn - Mời em đọc bài - Nhận xét bình chọn HS đọc hay Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh: Bài 1: Gọi 2HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện - Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét Bài : Yêu cầu cặp HS dựa tranh đã xếp thứ tự để tập kể - HS tiếp nối thi kể trước lớp theo tranh - 1HS kể lại toàn câu chuyện theo tranh - Nhận xét bình chọn HS kể hay Củng cố, dặn dò: - em đọc lại toàn bài - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện + Người dân Ê-ti-ô-pi-a yêu quý, trân trọng mảnh đất hương/ Coi đất đai tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm thi đọc phân theo vai (người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ) - 1HS đọc bài - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay Lắng nghe nhiệm vụ tiết học - Cả lớp quan sát tranh minh họa, xếp lại đúng trình tư câu chuyện - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: (Thứ tự tranh: 3-1-4-2) - Từng cặp tập kể chuyện - em nối tiếp kể theo tranh - 1HS kể toàn câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - HS đọc, lớp đọc thầm - Mảnh đất thiêng liêng/ Tấm lòng yêu quý đất đai - Về nhà đọc lại bài, kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết 4: Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải hai phép tính Lop3.net (16) - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, (dòng 2) II Đồ dùng dạy học: - Bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá bài kiểm tra học kì I Bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài dạy: Bài toán 1: Gọi HS dọc bài toán, GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và tóm tắt bài toán lên bảng: Thứ bảy: xe Chủ nhật: ?xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi + Bước ta tìm gì ? (HS TB, yếu) Hoạt động trò - Lắng nghe để rút kinh nghiệm Lớp theo dõi giới thiệu bài - 2HS đọc lại bài toán - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi +Tìm số xe đạp bán ngày chủ nhật: ( 2) = 12 (xe) + Khi tìm kết bước thì bước ta tìm + Tìm số xe đạp hai ngày: gì? (HS khá, giỏi) + 12 =18(xe) - Hướng dẫn học sinh thực tính kết và cách trình bày bài giải SGK Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều - Đọc bài toán bài toán hỏi - Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán -Yêu cầu lớp làm vào vở, - Cả lớp thực làm vào - học sinh lên bảng giải GV theo dõi gơi ý h/s - Một học sinh lên trình bày bài giải, yếu, TB lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét đánh giá Giải : Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán Lop3.net (17) toán - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Một học sinh lên giải, lớp nhận xét bổ sung - Mời học sinh lên giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài (HS Giải : khá) Số lít mật lấy từ thùng mật ong là : 24 : = ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - = 16 ( l ) Đ/S :16 lít mật ong - Một em nêu đề bài tập - Cả lớp thực làm vào Bài 3: - Một học sinh lên giải - Yêu cầu lớp làm vào - = 12 - 2; 56 : + = + - Mời học sinh lên bảng giải = 10 = 15 - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò; - HS nêu các bước thực giải toán ? Hôm học bài gì? hai phép tính - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và xem lại các bài tập đã làm - Làm các BT BT Toán Ngày soạn : 06/11/2010 Ngày dạy : Thứ ba, 09/11/2010 NGHỈ (Thư dạy) Ngày soạn: 06/11/2010 Ngày dạy: Thứ tư, 10/11/2010 VẼ QUÊ HƯƠNG Tiết 1: Tập đọc A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ : xanh, lượn quanh, xanh ngắt, đỏ chót, - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu ND:Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ( TL:Được các câu hỏi SGK, thuộc khổ hơ bài HS khá giỏi thuộc bài thơ) - GDHS yêu quê hương đất nước B/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL Lop3.net (18) C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu ï“ - Nhận xét ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: b)Bài dạy: Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc bài thơ * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu thơ GV sửa sai - Gọi học sinh đọc khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ bài ( sông máng , cây gạo ) - Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Các nhóm thi đọc - Yêu cầu lớp đọc đồng bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - em đọc bài, yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi : ? Kể tên cảnh vật tả bài thơ ? -Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn bài thơ và TLCH ? Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể màu sắc đó ? Hoạt động trò - 3HS tiếp nối kể lại các đoạn câu chuyện và TLCH - Lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu - Lắng nghe GV đọc mẫu - Nối tiếp đọc em dòng thơ - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - Tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn giáo viên + Sông máng: SGK - Luyện đọc theo nhóm - nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Một em đọc bài, lớp đọc thầm bài thơ + Là : tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời… - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ + Cảnh vật miêu tả màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tươi, - Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót ? Vì tranh quê hương đẹp ? Hãy - HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện chọn câu trả lời mà em cho là đúng ? nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng (Vì bạn nhỏ yêu quê hương) Liên hệ quê hương em - Giáo viên kết luận HS trả lời theo ý các em Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Lớp nhận xét bổ sung - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn và bài - Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ bài - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn thơ giáo viên - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng khổ và - em đaị diện đọc tiếp nối khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, Củng cố - Dặn dò: hay Lop3.net (19) - Gọi HS đọc lại bài - em đọc to toàn bài - Quê hương em có gì đẹp? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, xem trước - Đọc bài : Nắng phương Nam bài hôm sau học Tiết 2: Toán BẢNG NHÂN A/ Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân giải toán - Làm các BT 1, 2, - GDHS giải toán nhanh đúng, gây hứng thú học tập B/ Đồ dùng dạy học C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT và tiết trước - KT nhà - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lập bảng nhân 8: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: Tìm các bảng nhân đã học xem có phép nhân nào có thừa số 8? - Mời các nhóm trình bày kết thảo luận ? Khi ta thay đổi thứ tự các TS tích thì tích nào? - Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS tích các phép nhân vừa tìm - Mời HS nêu kết - Yêu cầu HS tính: x = ? ? Vì em tính kết - GV ghi bảng: 8x1=8 x = 16 x = 24 x = 56 ? Em có nhận xét gì tích phép tính liền nhau? ? Muốn tính tích liền sau ta làm nào? Hoạt động trò - 2HS lên bảnglàm bài, em làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận Cả lớp nhận xét bổ sung x = 16 ; x = 24 ; x = 56 + tích nó không đổi - Các nhóm trở lại làm việc - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung: x = 16 ; x = 24 ; x = 56 - x = vì số nào nhân với chính số đó + Tích phép tính liền kém đơn vị + lấy tích liền trước cộng thêm Lop3.net (20) - yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phếp tính còn lại - Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để bảng nhân - Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân vừa lập b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài trên phiêu học tập em làm trên tờ phiếu to - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Mời HS nêu kết - GV nhận xét chữa bài Bài : -Yêu cầu học sinh nêu bài toán - Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào - Mời học sinh lên giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét chữa bài - Tương tự hình thành các công thức còn lại bảng nhân - số em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: x = 64 ; x = 72 ; x 10 = 80 - HS đọc và ghi nhớ bảng nhân - 1HS nêu yêu cầu bài : Tính - HS làm bài trên phiếu - Nêu kết bài làm, lớp nhận xét bổ sung : x = 24 x = 16 x = 32 x = 40 x = 48 x = 56 x = 64 x 10 = 80 x = 72 8x1=8 0x8 =0 x = - 2HS đọc bài toán, lớp theo dõi - 1HS lên tóm tắt bài toán : can : lít can : lít ? + Mỗi can có lít dầu + can có bao nhiêu lít dầu - Cả lớp làm bài vào - Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài Giải : Số lít dầu can là : x = 48 (lít ) Đáp số : 48 lít dầu - Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm điền vào ô trống - Học sinh tự làm bài chữa bài - Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung Sau điền ta có dãy số sau : , 16 , 24 , 32 , 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80 3) Củng cố - Dặn dò: - GV nêu phép tính, yêu cầu HS - Nêu kết phép tính - HS đọc lại bảng nhân nêu kết tương ứng - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? A/ Mục tiêu : - Hiểu và sếp đúng vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?(BT3) Lop3.net (21)