luận văn, khóa luận, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------------- NGUYỄN ðÌNH TRUNG SO SÁNH MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI CHỌN TẠO TRONG NƯỚC TẠI VÙNG ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn ðình Trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, hoàn thành ñề tài tại Khoa Nông học, ñặc biệt Bộ môn Cây lương thực-Trường ðại học Nông nghiệp I, tôi ñã nhận ñược nhiều sự ủng hộ, quan tâm, tạo ñiều kiện và giúp ñỡ rất nhiều cho việc hoàn thành luận văn này. Qua ñây tôi bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Thế Hùng ñã tận tình giúp ñỡ, ân cần chỉ bảo ñể tôi học tập tốt và hoàn thành ñề tài. Tôi xin cảm ơn chân thành tới Ban Giám ñốc Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương, GS.TSKH.Trần Hồng Uy và các cán bộ của Trại thực nghiệm giống cây trồng Trung ương Khoái Châu- Hưng Yên ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin cảm ơn TS. Lê Quý Kha –Trưởng Bộ môn Chọn tạo giống ngô cùng toàn thể anh chị em trong bộ môn, ñã trao ñổi thông tin khoa học, xã hội và kinh nghiệm giúp ích cho tôi rất nhiều. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia ñình, nơi mà tôi luôn nhận ñược sự chăm sóc, ñộng viên giúp tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của ñồng nghiệp, bạn ñọc và xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn ðình Trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 5 2.1 Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô trên thế giới 5 2.2 Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô ở Việt Nam 10 2.3 Khái niệm các loại giống ngô 21 2.4 ðánh giá tổ hợp lai và khảo nghiệm, ñánh giá giống ngô mới 25 2.5 Xác ñịnh khả năng thích ứng của giống ngô mới 27 2.6 Tình hình sản xuất và sử dụng giống ngô ở Hưng Yên 31 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 41 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thời tiết khí hậu vùng ðồng bằng sông Hồng 42 4.2 Kết quả thí nghiệm so sánh các tổ hợp lai 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.2.1 Các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các tổ hợp lai trong thí nghiệm 44 4.2.2 ðặc ñiểm hình thái chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp các tổ hợp lai 46 4.2.3 ðặc ñiểm hình thái bông cờ của các tổ hợp lai 48 4.2.4 Số lá và chỉ số diện tích lá (LAI) các tổ hợp trong vụ Xuân 2010 49 4.2.5 Màu sắc và hình thái một số tính trạng các tổ hợp lai 50 4.2.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp, ñộ bao bắp và ñặc ñiểm ñầu bắp của các tổ hợp lai 52 4.2.7 Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai 54 4.2.8 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai 58 4.2.9 Kết quả phân tích khả năng thích ứng của 10 THL qua vụ thu ñông 2009 và xuân 2010 tại Hưng Yên 62 4.3 Kết quả khảo nghiệm sản xuất một số tổ hợp lai có triển vọng 64 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 ðề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bð Bán ñá BRN Bán răng ngựa CSL Chín sinh lý G Gieo ð/C: ðối chứng NSTB: Năng suất trung bình LSD: Mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa PR Phun râu PTNT: Phát triển nông thôn TGST: Thời gian sinh trưởng THL Tổ hợp lai TP Tung phấn VDC Vàng da cam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến 2020 5 2.2 Sản xuất ngô trên thế giới và một số nước chính giai ñoạn 2000- 2009 7 2.3 Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009 11 2.4 Sản xuất ngô ở Hưng Yên giai ñoạn (2001-2009) 31 3.1 Danh sách các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 34 4.1 Số liệu khí tượng từ tháng 8/2009 ñến tháng 6/2010 ở Hưng Yên 42 4.2 Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai ở vụ thu ñông 2009 và vụ xuân 2010 45 4.3 ðặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lai ở vụ thu ñông 2009 và vụ xuân 2010 46 4.4 ðặc ñiểm hình thái bông cờ của các tổ hợp lai trong vụ thu ñông 2009 và vụ xuân 2010 48 4.5 Số lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp lai trong vụ Xuân 2010 49 4.6 Màu sắc và hình thái một số tính trạng của các tổ hợp lai 50 4.7 Trạng thái cây, trạng thái bắp và ñộ bao bắp của các tổ hợp lai (vụ thu ñông 2009 và vụ xuân 2010) 52 4.8 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các tổ hợp lai ở vụ thu ñông 2009 và xuân 2010 55 4.9 Khả năng chống ñổ của các tổ hợp lai qua 2 vụ (thu ñông 2009 và xuân 2010) 57 4.10 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vụ thu ñông 2009 58 4.11 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vụ xuân 2010 59 4.12 Năng suất của 10 tổ hợp lai ở từng vụ thí nghiệm tại Hưng Yên 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii 4.13 Phân tích phương sai kết hợp qua 2 vụ tại Hưng Yên 64 4.14 Thời gian sinh trưởng của một số tổ hợp lai có triển vọng trong vụ xuân 2010 tại Phúc Thọ- Hà Nội 65 4.15 Một số ñặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lai có triển vọng trong vụ xuân 2010 tại Phúc Thọ- Hà Nội 66 4.16 Mức ñộ nhiễm một số sâu bệnh chính trên các tổ hợp lai có triển vọng trong vụ xuân 2010 tại Phúc Thọ- Hà Nội 66 4.17 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai có triển vọng trong vụ xuân 2010 tại Phúc Thọ- Hà Nội 67 4.18 Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế sản xuất HN72 và NK66 trong vụ xuân 2010 tại Phúc Thọ- Hà Nội 68 4.19 Một số ñặc ñiểm nông sinh học chính của một số tổ hợp lai có triển vọng qua 2 vụ thí nghiệm 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Diễn biến sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009 12 2.2 Các vùng trồng ngô ở Việt Nam 15 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu ñặc trưng từ tháng 7/2009 ñến tháng 1/2010 tại Trạm Láng- Hà Nội 44 4.2 Diễn biến một số yếu tố khi hậu ñặc trưng từ tháng 1/2010 ñến tháng 6/2010 tại Trạm Láng- Hà Nội 44 4.3 Năng suất các THL qua 2 vụ thu ñông 2009 và xuân 2010 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Cây ngô (Zea mays L.) trên thế giới hiện ñứng thứ ba về diện tích trong 3 cây ngũ cốc (lúa mì, lúa nước và ngô) nhưng ñứng ñầu về sản lượng [12]. Bên cạnh lúa mì và lúa nước, cây ngô là cây lương thực quan trọng trên toàn thế giới. Ở các nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi, người ta sử dụng ngô làm lương thực chính cho con người với phương thức rất ña dạng theo vùng ñịa lý và tập quán từng nơi. Tuy chỉ còn 21% sản lượng ngô ñược dùng làm lương thực cho con người, nhưng nhiều nước vẫn coi ngô là cây lương thực chính như: Mêxicô, Ấn ðộ, Philipin. Ở Ấn ðộ có tới 90% sản lượng ngô, ở Philippin 66% ñược dùng làm lương thực cho con người [13]. Ngô là thức ăn chăn nuôi quan trọng nhất hiện nay: 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp của gia súc là từ ngô [11]. Theo số liệu thống kê của CIMMYT giai ñoạn 1997-1999, thế giới dùng ngô làm thức ăn chăn nuôi là 66% (khoảng 400 triệu tấn/năm). Các nước phát triển có tỷ lệ dùng ngô làm thức ăn chăn nuôi cao, thường trên 70% [11]. Ngô còn là thức ăn xanh ủ chua lý tưởng cho ñại gia súc, ñặc biệt là bò sữa. Gần ñây ngô còn là thực phẩm; người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau vì nó cung cấp hàm lượng dinh dưỡng cao. Ngoài ra, cây ngô còn là nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (sản xuất rượu cồn, tinh bột, dầu, glucoza, bánh kẹo .,ñặc biệt trong những năm gần ñây, ngô còn ñược sử dụng sản xuất xăng sinh học (Ethanol) ở một số nước phát triển. Do cây ngô có vai trò hết sức quan trong trong nền kinh tế thế giới, cũng như có tính thích ứng rộng, khả năng cho năng suất cao nên ñã ñược hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ ở tất cả các châu lục gieo trồng và diện tích ngày càng mở rộng. Năm 1987 diện tích trồng ngô trên thế giới chỉ ñạt khoảng 127 triệu ha với tổng sản lượng là 475,4 triệu tấn, ñến năm 2009 diện . trên, chúng tôi tiến hành ñề tài : So sánh một số tổ hợp ngô lai mới chọn tạo trong nước tại vùng ðồng bằng sông Hồng . 1.2 Mục tiêu - Khảo sát, ñánh. TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------------- NGUYỄN ðÌNH TRUNG SO SÁNH MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI CHỌN TẠO TRONG NƯỚC TẠI VÙNG